Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
Trường THPT CHU Văn AN Chào Mừng Quý thầy cô và các em đến với bộ môn sinh học KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Bộ phận nào sau đây không có ở hệ tuầnhoàn hở mà có ở hệ tuầnhoàn kín? A/ Tim B/ Mao mạch C/ Tĩnh mạch D/ Động mạch Câu 2: Máu được tim bơm vào động mạch, mao mạch, tĩnh mạch là đặc điểm của? A/ HTH hở B/ HTH kín C/ Hệ thống mạch máu D/ HTH B/ Mao mạch B/ HTH kín Câu 3: Đối tượng có hệ tuầnhoàn hở là: A/ Cá B/ Chim C/ Ếch nhái D/ Sứa KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Ở động vật hệ tuầnhoàn kín, máu được vận chuyển trong một hệ thống kín gồm: A/ tim và mao mạch B/ tim và hệ mạch C/ động mạch và tĩnh mạch D/ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. D/ Sứa B/ tim và hệ mạch Bài 19 Hệ tuầnhoàn ở người 1. Tính tự động của tim - Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim. - Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim: Do hệ dẫn truyền tim. - Hệ dẫn truyền tim gồm: Nút xoang nhĩ -> nút nhĩ thất -> bó His -> mạng Puôckin III. Hoạt động của tim Nót xoang nhÜ Nót nhÜ thÊt M¹ng Pu«ckin Bã Hiss Chu kì timĐo nhịp tim III. Hoạt động của tim 2. Chu kì hoạt động của tim - Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì. - Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút. Vd: Người khoảng 75 nhịp/ phút III. Hoạt động của tim - Mỗi chu kì tim khoảng 0,8s và gồm 3 pha: + Tâm nhĩ co : 0,1s + Tâm thất co : 0,3s + Thời gian dãn chung : 0,4s. VD:Ở người trưởng thành 2. Chu kì hoạt động của tim: - Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lại. Động vật Nhịp tim/phút Voi 25-40 Trâu 40-50 Bò 50-70 Lợn 60-90 Mèo 110-130 Chuột 720-780 Nhịp tim của thú. Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể? III. Hoạt động của tim [...]... áp 120 – 140 (mmHg) Động mạch lớn 110 – 125 Tiểu động mạch Mao mạch 40 – 60 20 – 40 Tiểu tónh mạch 10 – 15 Tónh mạch chủ ≈0 IV Hoạt động của hệ mạch IV Hoạt động của hệ mạch 3 Vận tốc máu: -Là tốc độ máu chảy trong 1 giây IV Hoạt động của hệ mạch Huyết áp : động mạch > mao mạch > tĩnh mạch Tổng tiết diện: mao mạch > tĩnh mạch > động mạch Vận tốc máu: động mạch > tĩnh mạch > mao mạch -Vận tốc máu. .. của hệ mạch 2 Huyết áp: -Khái niệm: Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch + Khi tim co -> huyết áp tâm thu Ở người : 110 – 120 mmHg + Khi tim dãn (nghỉ) - > huyết áp tâm trương Ở người : 70-80mmHg Cơ chế tạo huyết áp IV Hoạt động của hệ mạch -Tác nhân làm thay đổi HA: + Sức co bóp của tim và nhịp tim + Sức cản trong mạch máu + Khối lượng máu và độ qnh của máu IV Hoạt động của hệ mạch Động mạch xơ cứng,... với tổng tiết diện của mạch Bài tập củng cố Bài tập củng cố Câu 1: Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng? a Trong chu kì tim, pha co tâm thất có thời gian dài nhất b.Huyết áp cực đại xảy ra vào pha co tâm nhĩ c Nhịp tim trung bình ở người trưởng thành bình thường bằng 100 lần / phút d Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể Bài tập củng cố Bài tập củng cố Câu 2 Tim co... thất c Bắt đầu mỗi chu kì là pha co tâm nhĩ Bắt đầu mỗi chu kì là pha co tâm nhĩ tâm thất tâm thất pha co tâm pha co tâm thất pha dãn Bài tập củng cố Bài tập củng cố Câu 3 Người có chứng huyết áp cao khi huyết áp co tim (cực đại) q: a 80 mmHg kéo dài b 110 mmHg kéo dài c 125 mmHg kéo dài d 150 mmHg kéo dài 150 mmHg kéo dài Trêng THPT CHU V¨n AN Chµo t¹m BiƯt Gi¸o Viªn: TrÇn ThÞ Hoµn Ngµy 01 th¸ng 10 . Đối tượng có hệ tuần hoàn hở là: A/ Cá B/ Chim C/ Ếch nhái D/ Sứa KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Ở động vật hệ tuần hoàn kín, máu được vận chuyển. với bộ môn sinh học KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Bộ phận nào sau đây không có ở hệ tuần hoàn hở mà có ở hệ tuần hoàn kín? A/ Tim B/ Mao mạch