1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)

8 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 19:TUẦN HOÀN MÁU A Mục tiêu Kiến thức: Nêu quy luật hoạt động tim hệ mạch: - Tính tự độg tim, nguyên nhân gây tính tự động tim - Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì - Các quy luật vận chuyển máu tróng hệ mạch - Khái niện huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, nguyên nhân gây huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp hệ mạch Kĩ năng: - Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tiễn 3.Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh tim mạch → phòng tránh só bệnh tim mạch B Chuẩn bị - Hình 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5 SGK - Bảng 19.1, 19.3 SGK C Tiến trình dạy Ổn định Kiểm tra cũ Bài TaiLieu.VN Page Hoạt động GV-HS Nội dung Kiểm tra cũ GV: Phân biệt hệ tuần hồn kín hệ tuần hồn hở? HS: - Hệ tuần hoàn hở: Hệ mạch hở, tế bào tiếp xúc trao đổi chất trực tiếp với máu, máu chảy ĐM áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm - Hệ tuần hồn kín: Hệ mạch kín, máu TĐC với tế bào qua thành MM, máu chảy ĐM với áp lưc cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Dạy * ĐVĐ: Bài trước nghiên cứa khái quát hệ tuần hồn nhóm ĐV Hơm tìm hiểu sâu hoạt động tim hệ mạch I Hoạt động tim lớp thú GV: Mổ lồng ngực, lấy tim ếch khỏi lồng ngực, cho vào cốc thủy tinh đựng dung dịch sinh lí, cho HS quan sát GV đặt câu hỏi: Tim ếch lấy khỏi thể có co bóp khơng? HS: Quan sát trả lời GV bổ sung: Tim bị cắt rời khỏi thể v có khả co bóp nhịp nhàng (Nếu đưpợc ni dưỡng dung Tính tự động tim dịch sinh lí có đủ ơxy nhiệt độ thích hợp) Đó nhờ tính tự động tim - Khái niệm: Tính tự động tim khả co giãn TaiLieu.VN Page GV: Phát PHT, nội dung: Đọc mục I.1 trang 80 SGK, tự động theo chu kì tim quan sát H19.1 trả lời câu hỏi sau: - Nguyên nhân gây tính - Tính tự động tim gì? tự động tim: hệ dẫn truyền tim - Nguyên nhân gây tính tự động tim? - Hệ dẫn truyền tim gồm: - hệ dẫn truyền tim gồm phân nào? + NXN: tự phát xung điện, - Chức năng? truyền xung điện → NNT tâm nhĩ - Con đường dẫn truyền xung diện hệ dẫn truyền? +NNT: nhận xung điện từ HS: Thảo luận hồn thành PHT 7’ NXN → bó His GV: Sau 7’ gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm + Mạng Puoc-kin: truyền so sánh, nhận xét, bổ sung → GV: củng cố, kết luận xung điện → tâm thất GV: Tính tự động tim có ý nghĩa gì? Chu kì hoạt động tim HS: Giúp tim đập tự động → cung cấp đủ ôxy chất dinh dưỡng cho thể ngủ - Tim co giãn nhịp nhàng GV: Cho HS nghiên cứa SGK mục I.2, H19.2 trang 81, theo chu kì dựa vào kiến thức học lớp 8, trả lời câu hỏi sau: - Một chu kì tim (0.8s) gồm - Một chu kì tim gồm pha? Thời gian? pha: - Vì tim hoạt động suốt đời khơng mệt mỏi? (từ bụng mẹ → chết ) HS: Trả lời → GV bổ sung + TN co: 0.1s + TT co: 0.3s - Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi chu kì tim, thời gian tim co giãn hợp lí Do + Giãn chung:0.4s tim không bị mỏi - Nhịp tim số chu kì tim GV: Đọc SGK mục I.2, quan sát bảng 19.1 trả lời TaiLieu.VN Page câu hỏi sau: phút - Nhịp tim gì? Ở người trưởng thành nhịp tim trung bình bao nhiêu? - Rút nhận xét từ bảng 19.1? → ĐV có khối lượng lớn, nhịp tim nhỏ ngược lại D CỦNG CỐ - Gọi HS lên ghép miếng ghép cấu tạo chức hệ dẫn truyền theo trình tự dẫn truyền xung điện hệ dẫn truyền tim - Người bị bệnh huyết áp cao có huyết áp tối đa tối thiểu bao nhiêu? - Người bị bệnh huyết áp thấp có huyết áp tối đa tối thiểu bao nhiêu? - Khi ăn thức ăn nhiều colesteron có ảnh hưởng đến sức khỏe? E DẶN DỊ - Đọc phần em có biết cuối trả lời câu hỏi SGK TaiLieu.VN Page Tuần Tiết BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU(tt) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Nêu quy luật hoạt động tim hệ mạch: - Tính tự độg tim, nguyên nhân gây tính tự động tim - Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì - Các quy luật vận chuyển máu tróng hệ mạch - Khái niện huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, nguyên nhân gây huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp hệ mạch Kĩ năng: - Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tiễn 3.Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh tim mạch → phòng tránh só bệnh tim mạch B THIẾT BỊ DẠY HỌC - Hình 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5 SGK - Bảng 19.1, 19.3 SGK - Ếch, khay mổ, đồ mổ, cốc thủy tinh dựng dung dịch sinh lí - Các miếng phép cấu tạo chức hệ dẫn truyền - Phiếu học tập C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC TaiLieu.VN Page Hoạt động GV-HS Nội dung GV: Đọc SGK mục II.1 nghiên cứa H19.3, dựa vào II Hoạt động hệ mạch kiến thức học lớp 8, trả lời câu hỏi sau: Cấu trúc hệ mạch - Hệ mạch gồm loại mạch nào? Hệ mạch gồm: - Sự khác cấu tạo ĐM, MM, TM có ý - Hệ thống ĐM nghĩa gì? GV bổ sung: thành ĐM gồm lớp,có nhiều sợi đàn hồi - Hệ thống MM → với co bóp tim giúp máu chảy liên tục hệ mạch Thành MM mỏng, gồm lớp tế bào → - Hệ thống TM giúp TĐC tế bào với máu Thành TM mỏng thành ĐM gồm lớp, sợi đàn hồi ĐM GV: Đọc SGK mục II.2 trang 82 dựa vào kiến thức Huyết áp học lớp 8, trả lời câu hỏi: - HA áp lực máu tác dụng lên thành mạch - Huyết áp gì? Nguyên nhân gây huyết áp? - Tại tim đập nhanh, mạnh → HA tăng, tim đập - Nguyên nhân gây HA TT co → đẩy máu vào hệ chậm, yếu → HA giảm? mạch - HA tối đa? HA tối thiểu? - HA tối đa (HA tâm thu) GV bổ sung: Khi tim đập nhanh mạnh → lượng máu ứng với lúc TT giãn đẩy vào ĐM tăng → HA tăng - HA tối thiểu (HA tâm Khi tim đập chậm, yếu → lượng máu đẩy vào ĐM giảm trương ) ứng với lúc TT giãn → HA giảm GV:Quan sát H19.4, bảng 19.3 trang 83 SGK, em có - HA giảm dần từ ĐM → MM → TM ma sát NX thay đổi HA hệ mạch? máu với thành mạch, tương tác phân tử máu với TaiLieu.VN Page Vận tốc máu - Vận tốc máu tốc độ máu chảy 1s - VD: Vận tốc máu ĐMC 500mm/s, MM 0.5mm/s, TMC 200mm/s GV:Đọc SGK mục II.3, H19.5 trang 84, dựa vào kiến thức học lớp 8, kiến thức vật lí trả lời câu hỏi sau: - Vận tốc máu hệ mạch tỉ lệ nghịch với tổng - Vận tốc máu gì? tiết diện mạch - So sánh vận tốc máu ĐMC với MM, TMC? Giải thích khác đó? Ý nghĩa? - Ngyên nhân làm máu chảy liên tục hệ mạch? GV bổ sung: Ngyên nhân làm máu chảy liên tục hệ mạch tim co bóp theo nhịp: - Sự co bóp tim - Tính đàn hồi thành ĐM - Sự hỗ trợ van chiều, co bóp bắp quanh thành mạch (đối với TM phía thể ) D CỦNG CỐ - Gọi HS lên ghép miếng ghép cấu tạo chức hệ dẫn truyền theo trình tự dẫn truyền xung điện hệ dẫn truyền tim - Người bị bệnh huyết áp cao có huyết áp tối đa tối thiểu bao nhiêu? TaiLieu.VN Page - Người bị bệnh huyết áp thấp có huyết áp tối đa tối thiểu bao nhiêu? - Khi ăn thức ăn nhiều colesteron có ảnh hưởng đến sức khỏe? E DẶN DÒ - Đọc phần em có biết cuối trả lời câu hỏi SGK TaiLieu.VN Page ... Phân biệt hệ tuần hồn kín hệ tuần hoàn hở? HS: - Hệ tuần hoàn hở: Hệ mạch hở, tế bào tiếp xúc trao đổi chất trực tiếp với máu, máu chảy ĐM áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm - Hệ tuần hồn kín:... DẶN DÒ - Đọc phần em có biết cuối trả lời câu hỏi SGK TaiLieu.VN Page Tuần Tiết BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU(tt) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Nêu quy luật hoạt động tim hệ mạch: - Tính tự độg tim,... tuần hồn kín: Hệ mạch kín, máu TĐC với tế bào qua thành MM, máu chảy ĐM với áp lưc cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Dạy * ĐVĐ: Bài trước nghiên cứa khái quát hệ tuần hoàn nhóm ĐV Hơm tìm hiểu

Ngày đăng: 12/01/2019, 09:07

Xem thêm: Giáo án Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w