A B C C D C B A Tự luận * Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng * Ví dụ: Đốt phốt pho trong oxi có tỏa nhiệt và phát sáng * Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng kh[r]
(1)PHÒNG GD & SƠN TÂY ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS SƠN LẬP Nămhọc: 2011-2012 Môn: Hóa Học lớp Thờigian: 45 (phút không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên:…………………………………………… Lớp:………………………………………………… Điểm Nhậnxétcủagiáoviên I Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A B, C, D trước đáp án đúng Câu 1: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm? A KMnO4, KClO3 B H2O, KClO3 C K2MnO4, KClO D KMnO4, H2O Câu 2: Nhóm chất nào sau đây là oxit: A CaCO3, CaO, NO, MgO B ZnO, K2O, CO2, SO3 C HCl, MnO2, BaO, P2O5 D FeO, Fe2O3, NO2, HNO3 Câu 3: Thành phần không khí theo tỉ lệ thể tích là : A 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác B 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi C 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác D 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ Câu 4: Nhóm chất nào sau đây là axit: A: HCl, H2SO4, KOH, KCl C: HNO3, H2S, HBr, H3PO4 B NaOH, HNO3, HCl, H2SO4 D HNO3, NaCl, HBr, H3PO4 Câu Phản ứng nào đây thuộc loại phản ứng ? A CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O B CaO + H2O t C 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Ca(OH)2 D CuO + H2 t Cu + H2O Câu Công thức hóa học muối Natrisunphat là: A: Na2SO3 B: NaSO4 C: Na2SO4 D: Na(SO4)2 Câu Nồng độ phần trăm dung dịch là: A Soá gam chaát tan lít dung dòch B Soá gam chaát tan 100gam dung dòch C Soá gam chaát tan 100gam dung moâi D Số gam chất tan lít nước Câu Nồng độ mol dung dịch có chứa 10 gam NaOH 500 ml dung dịch là: A 0,5 M B 1M C 0,25M D 0,1M II Tự luận: ( điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm) Sự cháy là gi? Sự oxi hóa chậm là gì? Lấy ví dụ cho loại Câu 2: ( 1,0 điểm) Hãy viết phương trình hóa học thực chuỗi sau: K → K2O → KOH Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho 6,5g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M a/ Viết phương trình hóa học xảy b/ Tính thể tích khí H2 thu điều kiện tiêu chuẩn c/Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng ( Zn = 65; H = 1; Cl= 35,5; O =16; Na = 23) (2) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM <I>Traéc nghieäm Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Câu Caâu A B C C D C B A <II> Tự luận * Sự cháy là oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng * Ví dụ: Đốt phốt oxi có tỏa nhiệt và phát sáng * Sự oxi hóa chậm là oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng * Ví dụ: Các đồ vật gang thép tự nhiên biến thành sắt oxit ( Học sinh có thể lấy ví dụ khác đúng đạt điểm tối đa) 4K + O2 K2O K2O + H2O 2KOH a/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 6,5 n b/ Số mol Zn: Zn = 65 = 0,1 mol Caâu Theo PTPƯ : n H = n Zn = 0,1 mol Thể tích khí H2 ( đktc): v H = 0,1 x 22,4 = 2,24 lit c/ Số mol HCl: n HCl = x 0,1 = 0,2 mol Thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng: n 0, v HCl = CM = = 0,2 lit Toång BIEÅU ÑIEÅM 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 10,0ñ (3) ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP ( Đề 2) THỜI GIAN: 45’ ( không kể thời gian phát đề) I>Trắc nghiệm (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A B, C, D trước đáp án đúng Câu 1: Oxit là hợp chất oxi với: A Một nguyên tố kim loại B Một nguyên tố phi kim khác C Các nguyên tố hóa học khác Câu 2: Sự oxi hoá chậm là: A Sự oxi hoá mà không toả nhiệt D Một nguyên tố hóa học khác C Sự oxi hoá toả nhiệt không phát sáng Câu 3: Oxit chia làm loại chính ? A loại B loại D Sự tự bốc cháy B Sự oxi hoá mà không phát sáng C loại D loại Câu 4: Nhóm chất nào sau đây là bazơ: A: AgCl, KOH, Cu(OH)2,Zn(OH)2 C: Fe(OH)3, Ca(OH)2, Ba(OH)2, H3PO4 B NaOH, BaSO4, Pb(OH)2, Fe(OH)2 D KOH, NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 Câu Phản ứng nào đây không phải là phản ứng ? A Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 B Cu + 2AgNO3 t C 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Cu(NO3)2 + 2Ag D CuO + H2 t Cu + H2O Câu Công thức hóa học axit sunfuhiđric là: A: H2SO3 B: H2S C: H2SO4 D: H2SiO3 Câu Nồng độ mol dung dịch cho biết : A Soá gam chaát tan lít dung dòch B Soá mol chaát tan lít dung moâi C Soá gam chaát tan lít dung moâi D Soá mol chaát tan lít dung dòch Câu Hòa tan hoàn toàn 50gam muối ăn (NaCl) vào 200g nước ta thu dung dịch có nồng độ là A 15% B 20% C 25% D 28% II> Tự luận: ( 8,0điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm) Nêu điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt cháy Câu 2: ( 1,0 điểm) Hãy viết phương trình hóa học thực chuỗi sau: P → P2O5 → H3PO4 Câu 3: ( 1,0 điểm) Kí hiệu sau đây cho biết điều gì? S CuSO4 (100 C) = 75,4g Câu 4: ( 1,0 điểm) Từ muối CuSO4, nước cất và dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế 300ml dung dịch CuSO4 3M Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho 13g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 0,2M a/ Viết phương trình hóa học xảy b/ Tính thể tích khí H2 thu điều kiện tiêu chuẩn c/Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M đã dùng ( Zn = 65; H = 1; Cl= 35,5; O =16; Na = 23) ************* Hết đề ************** GVBM (4) Thạch Minh Nhiên (5) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ <I>Traéc nghieäm Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Câu Caâu Caâu D C A D C B D B <II> Tự luận * Các điều kiện phát sinh cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải có đủ khí oxi cho cháy * Các biện pháp dập tắt cháy: - Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy - Cách li chất cháy với khí oxi 4P + 5O2 P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 S CuSO4 (100 C) = 75,4g, có nghĩa là: Ở 1000C, 100g nước có thể hòa tan tối đa là 75,4g CuSO4 để tạo dung dịch bão hòa BIEÅU ÑIEÅM 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 1,0 ñ * Tính toán - Số mol CuSO4: Caâu x300 n CuSO4 = 1000 = 0,9 mol - Khối lượng của0,9 mol CuSO4: m CuSO4 = 0,9 x 160 = 144(g) * Cách pha chế: - Cân lấy 144g CuSO4 khan cho vào cốc có vạch chia độ dung tích 500ml - Đổ nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 300ml dung dịch Ta 300ml dung dịch CuSO4 3M a/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 13 n b/ Số mol Zn: Zn = 65 = 0,2 mol Caâu Theo PTPƯ , n H = n Zn = 0,2 mol Thể tích khí H2 ( đktc): v H = 0,2 x 22,4 = 4,48 lit c/ Số mol HCl: n HCl = x 0,2 = 0,4 mol Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng: n 0, v HCl = CM = 0, = 0,2 lit Toång 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 10,0ñ (6) (7)