1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh lớp 7 sử dụng thành ngữ trong khi nói và viết

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I.MỞ ĐẦU:

  • II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN:

Nội dung

PHỤ LỤC TT 10 11 12 13 NỘI DUNG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm xếp loại I.MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: TRANG 2 3 3 4 12 13 14 15 Giáo sư Đặng Thai Mai viết: “Tiếng Việt có đặc sắc của thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Quả thật, tiếng Việt thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu Nói có nghĩa nói rằng: Tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam để thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hóa nước nhà qua thời kì lịch sử” (Sự giàu đẹp Tiếng Việt – Đặng Thai Mai- Sách giáo khoa Ngữ văn 7- Tập II- Nhà xuất Giáo dục) Là người Việt Nam phải hiểu biết sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp Thế mà, tình trạng học sinh nhiều em chưa hiểu hết nghĩa Tiếng Việt Có hiểu tiếng mẹ đẻ giữ gìn sắc văn hố dân tộc Có hiểu rõ, hiểu sâu sắc Tiếng Việt tiếp thu tốt kiến thức môn học chương trình quy định mơn Ngữ văn Đây vấn đề đặt giáo viên mà toàn xã hội cần phải quan tâm Vì vậy, giáo viên Ngữ văn đóng trị quan trọng việc giúp học sinh hiểu nghĩa Tiếng Việt Trong kho tàng phong phú dân tộc ta ngơn ngữ có phận khơng thể thiếu được, gắn bó với người với cha ông ta từ xa xưa, phản ánh đời sống văn hố tinh thần Đó thành ngữ Đây lời ăn tiếng nói sử dụng hàng ngày nhân dân ta Nó tinh hoa văn hố dân tộc Đây cách nói hình tượng, lời ý nhiều, cách giao tiếp hiệu mà ông cha ta sử dụng hàng nghìn đời Vì người Việt Nam phải hiểu vốn ngôn ngữ vô quý giá Trong chương trình mơn Ngữ Văn THCS, thành ngữ đưa vào chương trình Ngữ Văn lớp 7, nhằm cung cấp vốn thành ngữ cho học sinh Tuy nhiên đại phận học sinh học sinh trung học sở vốn thành ngữ tiếng Việt ít, nghèo nàn Ngoài thành ngữ cung cấp sách giáo khoa, học sinh khơng có thêm vốn thành ngữ khác Khơng thế, học sinh cịn nhớ khơng xác hiểu khơng ý nghĩa thành ngữ Chính việc trang bị cho em vốn thành ngữ định để giúp cho việc tiếp thu kiến thức nói chung kiến thức Tiếng Việt nói riêng điều cần thiết Từ lý trên, thân giáo viên dạy mơn Ngữ văn q trình giảng dạy tơi tìm tịi thử nghiệm rút vài kinh nghiệm: “Kinh nghiệm rèn luyện cho sinh lớp sử dụng thành ngữ nói viết.” Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh nắm thành ngữ, hiểu ý nghĩa thành ngữ, vận dụng thành thạo thành ngữ nói tạo lập văn - Rèn luyện học sinh vận dụng thành ngữ, sử dụng thành thạo Tiếng Việt học tập giao tiếp - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học phân môn tiếng Việt theo quan điểm tích cực, tích hợp 3.Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp trường THCS Lê Quý Đôn Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp thống kê : Căn vào tư liệu thu thập trường THCS Lê Quý Đôn, kết hợp với hướng dẫn tham khảo qua sách, tài liệu tham khảo Tôi tiến hành thống kê yếu tố thành ngữ chương trình sách giáo khoa THCS Từ có để đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học phân môn b Phương pháp điều tra Sau thống kê nội dung thành ngữ chương trình sách giáo khoa THCS, tơi tiến hành điều tra để lấy số ý kiến giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy thành ngữ chương trình sách giáo khoa THCS để nghiên cứu lấy trình bày nội dung c.Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Giáo viên nghiên cứu kiến thức thành ngữ: khái niệm, chức năng, tác dụng Trên sở đó, giáo viên đưa phương pháp học sinh vận dụng thành ngữ nói viết d Phương pháp tổng hợp: Sau có từ thống kê tài liệu ý kiến giáo viên, tiến hành phân tích, tổng hợp tư liệu thành ngữ mơn Ngữ văn THCS để từ tiến hành kết luận nêu số ý kiến nội dung nghiên cứu Ngồi tơi cịn sử dụng thêm số phương pháp nghiên cứu khác để thực hoàn thành nội dung đề tài II NỘI DUNG SÁNG KIẾN: Cơ sở lý luận: “Thành ngữ loại tổ hợp từ (cụm từ) cố định Nói có nghĩa từ thành ngữ khó thay đổi, thêm bớt, vị trí từ không thay đổi Thành ngữ vật liệu định hình có sẵn kho tàng từ ngữ, dùng để cấu tạo câu Tuy nhiên, có số trường hợp sử dụng người ta thay đổi chút kết cấu thành ngữ Có thành ngữ mà nghĩa dễ dàng suy ra, trực tiếp từ nghĩa đen, nghĩa bề mặt từ tạo nên như: bùn lầy nước đọng, năm châu bốn biển, mẹ góa côi phần lớn thành ngữ mang nghĩa hàm ẩn như: ruột để da, guốc bụng, rán sành mỡ… Học thành ngữ quan trọng để biết nghĩa hàm ẩn, để nắm mối quan hệ liên tưởng nghĩa bề mặt nghĩa hàm ẩn, hình tượng cụ thể nghĩa hàm ẩn Chưa nắm nghĩa hàm ẩn chưa nắm thần thành ngữ Giá trị thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng cao Ngắn gọn, hàm súc kiệm lời mà nhiều ý, có tính hình tượng cao lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ, tăng thêm hiệu giao tiếp” [1] Vì vậy, dạy thành ngữ để giúp học sinh thực cảm hay, đẹp, tinh tế, độc đáo tiếng mẹ đẻ Đồng thời, học sinh thấy vốn ngôn ngữ dồi phong phú ông cha ta; bồi dưỡng cho học sinh lực sử dụng tiếng Việt hay; trọng rèn luyện cho học sinh cách diễn đạt giản dị, sáng, xác Căn vào Luật Giáo dục (12/1998), Điều 242 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tính cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Dạy tốt thành ngữ giúp cho lời ăn, tiếng nói em sinh động, hấp dẫn; đồng thời em vận dụng thành ngữ việc tạo lập văn tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a Thực trạng chung học sinh: - Theo xu thời đại, học sinh phụ huynh định hướng từ nhỏ học theo ban tự nhiên: Tốn, Lý, Hóa Anh, mơn Ngữ văn khơng học sinh u thích, em chưa dành nhiều thời gian cho môn học, chưa hứng thú với môn - Việc học Tiếng Việt xem nhẹ, hời hợt, đặc biệt sống sôi động, đại, học sinh không quan tâm sử dụng thành ngữ coi “vốn cổ” Vốn thành ngữ học sinh ít, học sinh tìm nhiều 15 thành ngữ, có học sinh tìm có thành ngữ Như số thành ngữ mà học sinh có khơng đủ dùng giao tiếp hàng ngày chưa nói đến việc tạo lập văn - Học sinh nắm chưa khái niệm thành ngữ, chưa phân biệt thành ngữ tục ngữ - Sự lí giải nghĩa thành ngữ không đầy đủ, không thoả mãn khơng có học sinh cịn khơng hiểu nghĩa thành ngữ kể nghĩa đen Hoặc đa số học sinh chưa hiểu nghĩa hàm ẩn thành ngữ - Sự vận dụng thành ngữ để giao tiếp sống cịn q yếu khiến cho ngơn ngữ giao tiếp em khơ khan, thiếu tính hình tượng, biểu cảm b Thực trạng rèn luyện kỹ vận dụng thành ngữ nói viết giáo viên trường THCS Lê Quý Đôn: - Thành ngữ có giá trị cao văn chương lời ăn tiếng nói hàng ngày Nhưng chương trình sách giáo khoa THCS dạy thành ngữ chiếm thời lượng (chỉ có tiết- tiết 48) - Tài liệu viết phương pháp dạy thành ngữ cho học sinh chưa nhiều, chưa sâu - Trong trình giảng dạy trường THCS Lê Quý Đôn, Thị xã Bỉm Sơn, nhận thấy: Giáo viên chưa hứng thú nghiên cứu sâu để dạy thành ngữ Trong “Thành ngữ”(Tiết 48), giáo viên chủ yếu cho học sinh hiểu thành ngữ nhận diện thành ngữ Giáo viên chưa trọng, quan tâm rèn luyện sử dụng thành ngữ cho học sinh Sau học xong học “Thành ngữ”, học sinh vận dụng thành ngữ nói viết Học mà khơng vận dụng chẳng khác “Nước đổ khoai” - Bên cạnh đó, hoạt động tổ chức Đoàn- Đội chưa tạo sân chơi tạo hứng thú cho học sinh học tập sáng tạo tự giác cho mơn Ngữ văn Chính vậy, việc rèn luyện kĩ vận dụng thành ngữ nói viết việc làm cần thiết giáo viên dạy Ngữ văn Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Để thực việc trang bị cho học sinh vốn thành ngữ cần thiết việc sử dụng vốn thành ngữ vào việc giao tiếp tơi phải sử dụng nhiều phương pháp phối kết hợp phương pháp cung cấp cho học sinh số vốn thành ngữ định, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa thành ngữ, hướng dẫn học sinh vận dụng thành ngữ nói tạo lập văn vv có phương pháp điều tra đối thoại phương pháp chủ yếu áp dụng 3.1 Giúp học sinh phân biệt thành ngữ tục ngữ: Có nhiều cách để phân biệt khác tục ngữ thành ngữ, phổ thông vào nội dung hình thức tục ngữ thành ngữ * Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn ý, nhận xét, phê phán, kinh nghiệm, tâm lí, phong tục tập quán, chân lí phổ biến Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm nhằm giáo dục khuyên răn, hướng dẫn người quan hệ tự nhiên, xã hội tư duy, tượng rõ nét ý thức xã hội Do nội dung mà khơng tục ngữ sâu sắc, có lúc mang tính triết lí, phải trải kinh nghiệm sống, hiểu biết thưc tiễn phải nghiên cứu chu đáo hiểu hết nội dung Thành ngữ, riêng nó, khơng diễn đạt ý trọn vẹn khía cạnh có sắc thái phong phú kết hợp với ý khác Do nội dung mà thành ngữ nói chung dễ hiểu * Về hình thức: Tục ngữ thường câu nói ngắn gọn, có vần khơng có vần, có nhịp điệu khơng có nhịp điệu Với câu này, học sinh dễ nhầm với thành ngữ * Về ngữ pháp: Tục ngữ câu, mệnh đề hồn chỉnh Ta nói: câu tục ngữ Thành ngữ tượng, hình thức phát triển từ ngữ, từ ghép, từ láy, cụm cấu tạo thành lời nói hay, văn vẻ màu mè Thành ngữ tượng ngữ ngơn Ta nói thành ngữ (chứ khơng nói “ câu thành ngữ”- có nhà nghiên cứu nhầm) Điều phân biệt tục ngữ thành ngữ mặt ngữ pháp Kết luận chung: - Tục ngữ tượng ý thức xã hội, hình thành nội dung mà chứa đựng - Thành ngữ tượng ngơn ngữ hình thành hình thức lời nói, cách diễn đạt (Nguyễn Xn Lạc, Văn học dân gian Việt Nam nhà trường- NXB Giáo dục) Ví dụ: Hãy chia dịng sau thành hai cột thành ngữ tục ngữ: a An cư lạc nghiệp b Ác giả, ác báo c Nghiêng nước nghiêng thành d Người sống đống vàng e Lừ đừ ông từ vào đền g Áo gấm đêm h.Tấc đất tấc vàng i Ở hiền gặp lành k Gần nhà, xa ngõ * Lưu ý: Thành ngữ trường hợp là: c,e, g,k Còn lại: a,b,d,h,i tục ngữ 3.2 Giúp học sinh có vốn kiến thức thành ngữ Trước hết giáo viên dạy ngữ văn phải có nhiệm vụ cung cấp trang bị cho học sinh vốn kiến thức thành ngữ định thông qua tiết học lớp Ở người thầy phải ln có ý thức lồng ghép việc giảng dạy cách ln có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp với học sinh giảng dạy Ví dụ khun học sinh có ý thức tích luỹ dần kiến thức sử dụng thành ngữ “Các em khơng nên nóng vội muốn có đủ thành ngữ mà cần có thời gian định “Mưa dầm thấm lâu”, “Kiến tha lâu đầy tổ” hay có nhiều ý kiến trái ngược vấn đề lớp dùng câu “Bách nhân bách “ vv Cứ học sinh ngày trang bị dần thành ngữ chẳng vốn thành ngữ em hẳn lên Mặt khác tơi cịn cho học sinh sưu tầm thành ngữ theo chủ đề Nông nghiệp, Nhà trường, Quân đội, Gia đình thành ngữ thể cách đối nhân xử vv Ngoài việc cung cấp vốn kiến thức thành ngữ tiết học, người thầy giáo phải hướng đẫn học sinh sưu tầm thành ngữ dân gian, sách đặc biệt sưu tầm tác phẩm văn học Để thực điều này, giúp học sinh có thói quen sưu tầm thành ngữ sách vở, giao tiếp với người đời sống xã hội.Tôi hướng đẫn học sinh sưu tầm thành ngữ sử dụng giao tiếp hàng ngày ông bà, bố mẹ, nhân dân Ví dụ “Gãi chỗ ngứa”,“Gà tức tiếng gáy”, “Gan cóc tía”, “Gạo chợ nước sơng”, “Gạn đục khơi trong”,“Giàu nứt đố đổ vách”,“Kính lão đắc thọ”, “Mặt se mày sém” vv Đồng thời xem thành ngữ sử dụng qua để học cách sử dụng Để có vốn thành ngữ tốt việc sưu tầm giao tiếp hàng ngày tơi cịn hướng dẫn học học sinh cần tiếp xúc với số tác phẩm văn học có giá trị lớn: Thơ Hồ xuân Hương, “Truyện Kiều” Nguyễn Du, “Tắt Đèn” Ngô Tất Tố, “Lão Hạc” Nam Cao, Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, đặc biệt tìm đọc tích luỹ qua “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam” Nhà xuất Văn hoá Đây kho thành ngữ đồ sộ gồm 8000 thành ngữ Tiếng Việt thành ngữ gốc Hán tác giả Viện ngôn ngữ sưu tầm giúp em học sinh tìm tịi tích luỹ tốt Qua đó, học sinh khơng có thêm nhiều vốn thành ngữ mà cịn có nhiều nội dung sử dụng thành ngữ nhiều trường hợp, nhiều đối tượng khác 3.3 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa giá trị thành ngữ Sau có vốn thành ngữ định tiến hành hướng dẫn học sinh nắm bắt khái niệm, hiểu giá trị thành ngữ Mỗi thành ngữ có hai tầng ngữ nghĩa nghĩa gốc hay cịn gọi nghĩa đen nghĩa chuyển hay cịn gọi nghĩa bóng Đây hay, đẹp thành ngữ Giúp học sinh thấy hay đẹp thành ngữ tiếng Việt nhiệm vụ vô quan trọng Bởi có hiểu ý nghĩa thành ngữ học sinh biết giá trị thành ngữ biết sử dụng hồn cảnh nào.Từ trước tới học sinh có thói quen, sử dụng thành ngữ sử dụng không thành ngữ xuất phát từ nguyên nhân không hiểu nghĩa thành ngữ nên sợ dùng sai Thành ngữ tiếng việt mang tính giáo dục thẩm mĩ cao Mọi người tìm thấy thành ngữ đẹp, xấu, ác, thiện, hài gắn liền với lối sống, tính cách dân tộc Việt Nam Để hiểu nghĩa bóng thành ngữ, trước hết giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa thành ngữ Nếu hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa thành ngữ học sinh khó tiếp nhận tơi tiến hành cho học sinh tìm hiểu nghĩa yếu tố thành ngữ Ví dụ: Thành ngữ “Voi điếc dạn súng” Để tìm hiểu thành ngữ tơi cho học sinh tìm hiểu yếu tố : -Voi : loài vật to lớn -Điếc : Loại bệnh cảm giác âm -Dạn : Quen, coi thường nguy hiểm -Súng: Loại vũ khí bắn đạn phát tiếng nổ Từ việc hiểu nghĩa yếu tố đó, học sinh dễ dàng nhận biết định nghĩa bao quát, nghĩa đen thành ngữ Sau học sinh nắm nghĩa đen giáo viên gợi mở cho học sinh để hiểu nghĩa bóng, nghĩa chuyển thành ngữ Voi : Chỉ người cao thượng Điếc: Không để ý tới Dạn súng: Không sợ lời châm chọc Vậy nghĩa thành ngữ là: Người cao thượng khơng sợ lời châm chọc kẻ hèn mọn Hoặc thành ngữ: “Châu chấu đá voi” Để tìm hiểu thành ngữ này, tơi cho học sinh tìm hiểu yếu tố Về nghĩa đen: Châu chấu: bọ cánh thẳng, đầu tròn, sống thành bầy, đàn, nhảy giỏi Voi: vật to lớn Từ đó, học sinh nắm nghĩa bóng: Kẻ sức yếu có ý chí kiên chống lại kẻ mạnh Sự đối địch không cân xứng, không cân sức Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập để nhận diện thành ngữ, nghĩa thành ngữ giá trị thành ngữ tác phẩm văn chương: Bài tập (SGK Ngữ văn 7- Tập I) Tìm giải thích nghĩa thành ngữ câu sau: a) Đến ngày lễ Tiên Vương, lang mang sơn hào hải vị, nem cơng chả phượng tới, chẳng thiếu thứ (Bánh chưng, bánh giầy) b) Một hơm, có người hàng rượu tên Lí Thơng qua Thấy Thạch Sanh gánh gánh củi lớn, nghĩ bụng: "Người khoẻ voi Nó lợi nhiêu" Lí Thơng lân la gợi chuyện, gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vơ thân, có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời (Thạch Sanh) c)              Chốc đà mười năm trời,     Cịn da mồi tóc sương (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Gợi ý: Tìm tra Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt để nắm nghĩa cách dùng thành ngữ Các thành ngữ: sơn hào hải vị, nem công chả phượng, khoẻ voi, tứ cố vơ thân, da mồi tóc sương Bài tập (SGK Ngữ văn 7- Tập I) Điền vào chỗ trống yếu tố để khôi phục thành ngữ: (1) Lời tiếng nói (2) Một nắng hai (3) Ngày lành tháng (4) No cơm ấm (5) Bách bách thắng (6) Sinh lập nghiệp Gợi ý: (1) - ăn; (2) - sương; (3) - tốt; (4) - cật; (5) - chiến; (6) - Đồng thời giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai trị, tác dụng thành ngữ Thành ngữ có tính hàm súc giá trị biểu cảm cao Trong thơ “Bánh trơi nước” (Hồ xn Hương), nhà thơ có viết: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi, ba chìm với nước non Học sinh nhận thành ngữ hai câu thơ “Bảy ba chìm” Thành ngữ câu diễn tả chìm nổi, bấp bênh vật Qua câu thành ngữ quen thuộc dân gian, tác giả Hồ Xuân Hương làm rõ đời, số phận chìm nổi, bấp bênh, ln phải đối mặt với sóng gió đời, bị ách trị người phụ nữ Đó đời đau khổ, đầy gian nan Đồng thời, nhà thơ thể đồng cảm, cảm thông với số phận họ Nhờ thành ngữ chứng tỏ nữ sĩ Hồ Xuân Hương nhà thơ đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam 3.4 Hướng dẫn học sinh vận dụng thành ngữ nói tạo lập văn bản: Sau học sinh có vốn thành ngữ hiểu rõ nghĩa thành ngữ, tiếp tục hướng dẫn em vận dụng vào nói tạo lập văn Giúp học sinh sau nắm thành ngữ nghĩa ứng dụng vào việc tạo văn sử dụng thành ngữ đời sống giao tiếp hàng ngày Đó việc thực “Học đôi với hành” Đây bước quan trọng Bởi có vốn thành ngữ mà không đem vào sử dụng khơng có, đồng thời khơng sử dụng khơng biết sử dụng vốn kiến thức bị mai đến ngày khơng cịn Chính người thầy phải coi trọng bước a Trước hết hướng dẫn học sinh ứng dụng thành ngữ vào việc tạo văn Đây vấn đề đặt biết sử dụng thành ngữ vào việc tạo văn vấn đề cần thiết ngắn gọn, xúc tích mang tính nghệ thuật cao Sử dụng thành ngữ vào việc tạo văn làm cho văn trở lên sinh động hơn, có hồn Người đọc dễ nhớ, dễ thuộc Để thực điều này, cho học sinh viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ theo chủ đề Từ tạo cho học sinh thói quen sử dụng thành ngữ viết văn Ví dụ: Sân trường em chơi náo nhiệt Em viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ để tả lại cảnh Từ yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ “Vui trẩy hội” “Vui tết “ để tả khơng khí sân trường thành ngữ “Mồm năm miệng mười “Chen vai sát cánh”, “Chân guốc chân dép “ hay “ Ba bề bốn bên”… Hoặc giáo viên tổ chức cho học sinh viết đoạn văn: Phát biểu cảm nghĩ em người thân Trong có có sử dụng thành ngữ Các em vận dụng số thành ngữ để nói người thân như: nắng hai sương, thắt lưng buộc bụng, an cư lạc nghiệp, da mồi tóc sương, chân lấm tay bùn… “À ơi, bống bống bống bang, khéo sậy khéo sàng cho mẹ nấu cơm…” Mỗi nghe câu hát ngào trìu mến ấy, lại nhớ bà Bà tôi- người phụ nữ vất vả “một nắng, hai sương” với công việc đồng Bà người nuôi dưỡng khôn lớn, trưởng thành, người mà yêu thương mang ơn, kính trọng suốt đời Tơi u bà! Bà ln chăm sóc, bảo vệ tơi khỏi đau khổ, tổn thương Người an ủi, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn Ngày bà ngày đau đớn đời Lúc bà “nhắm mắt xuôi tay”, đứt khúc ruột Tôi tự hứa với bà: phải đứng lên, bước tiếp đường đời dù bà khơng cịn bên tơi nữa” (Bài làm em Trần Mai Dung- Học sinh lớp 7A) b Hướng dẫn học sinh vận dụng thành ngữ vào thực tế sống: Không hướng dẫn học sinh vận dụng thành ngữ vào tạo văn mà tiến hành giúp học sinh vận dụng thành ngữ tiếng Việt vào thực tế đời sống vốn phong phú đa dạng, có việc sử dụng thành ngữ học sinh sử dụng học tập mà sử dụng sống thường nhật lẽ mà vốn ngơn ngữ em ngày bổ sung Muốn làm tốt điều cho em tham gia trải nghiệm tiếp xúc với nhiều đối tượng Bởi tiếp xúc nhiều đối tượng em có nhiều điều kiện để sử dụng ngơn ngữ đồng thời tạo thói quen sử dụng thành ngữ Qua mà vốn thành ngữ học sinh ngày củng cố khắc sâu Cụ thể hướng dẫn em đối tượng giao tiếp nơng dân dùng thành ngữ gần gũi với nông nghiệp việc cày bừa đồng Ví dụ: “Đầu tắt mặt tối”: Nghĩa thành ngữ làm lụng quần quận suốt ngày “Bán mặt cho đất bán lưng cho giời”: Nghĩa thành ngữ làm ruộng vất vả cực nhọc Hoặc thành ngữ: “Ngày rộng tháng dài”: Chỉ thời gian nhiều, nhàn rỗi Hay “Bóc áo tháo cày”: việc bóc lột tìm cách chèn ép ăn cướp ăn chặn người khác Nếu đối tượng giao tiếp đội sử dụng thành ngữ như: “Chân cứng đá mềm”: trí bền lực khoẻ vượt qua gian khổ hiểm nguy “Băng rừng vượt suối”: tâm vượt qua gian khó nguy hiểm “Bom rơi đạn nổ”: nguy hiểm dễ bị chết chóc có chiến “Tiến thối lưỡng nan”: tình tiến hay lùi khó Nếu đối tượng giao tiếp học sinh sử dụng thành ngữ : “Bia đá tượng đồng”: người thi cử đỗ đạt người ngưỡng mộ ghi nhớ Thành ngữ “Vinh quy bái tổ”: người vua ban cờ biểu mũ áo sau thi đậu tiến sĩ trở cúng gia tiên đón rước dân làng Hay “Học biết mười” nghĩa thơng minh đầu óc sáng tạo, “Học vẹt” học thuộc làu mà khơng hiểu vẹt bắt chước nói theo người mà khơng hiểu gì.vv Trong giao tiếp với người thân gia đình hướng dẫn học sinh sử dụng thành ngữ Khi giao tiếp với cha mẹ: Sử dụng thành ngữ “Thắt lưng buộc bụng” nghĩa tiết kiệm dè xẻn chi tiêu chịu đựng đói khổ để giành dụm tiền làm việc Giao tiếp với anh em sử dụng thành ngữ: “Nhường cơm sẻ áo”, đùm bọc giúp đỡ nhường nhịn san sẻ cho khó khăn hoạn nạn Giao tiếp với ơng bà tổ tiên sử dụng thành ngữ “Ba đời bảy họ” nghĩa dòng giống họ hàng từ đời sang đời khác Hay “Kẻ kính người nhường” nghĩa kính trọng vị nể 10 Hoặc giáo viên đặt tình huống, sau u cầu học sinh tìm thành ngữ phù hợp: -Một người lao động vất vả cực nhọc ngồi đồng ruộng mà khơng đủ ăn -> Học sinh học tìm thành ngữ: Bán mặt cho đất bán lưng cho trời - Hai bên tương đương nhau, khơng thua nhau? ->Học sinh tìm thành ngữ: Kẻ mười, người chín - Hiểu rõ tình hình, tài sức người để xử mức ->Học sinh: Biết người, biết ta 3.5 Tổ chức cho học sinh hoạt động ngoại khóa: Dưới hình thức thi mơn Ngữ văn nhiều nội dung đa dạng đố vui, triển lãm, trò chơi, kịch vui… Nội dung hoạt động mang tính tìm tịi, chứa đựng yếu tố bất ngờ, vui nhộn Học sinh kiểm tra đánh giá, củng cố tổng kết kiến thức học Khơng thế, hoạt động ngoại khóa cịn nơi em học sinh thể mình, giao lưu, học hỏi kỹ xã hội kĩ cần thiết môn Ngũ văn      Trong học kì tơi thường tổ chức hoạt động ngoại khóa Các em thực “học mà chơi, chơi mà học” Qua hoạt động ngoại khóa, học sinh u thích mơn ngữ văn Mỗi học kì, tơi lựa chọn chủ đề, hình thức tổ chức Năm học 2016-2017, tơi cho học sinh ngoại khóa thành ngữ.Trong buổi hoạt động ngoại khóa, tơi tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm nâng cao vốn kiến thức thành ngữ kĩ sử dụng thành ngữ: a Thi đọc nhanh câu thành ngữ: Học sinh đọc nhanh câu thành ngữ sử dụng chương trình ngữ văn lớp 6,7 Hai đội thi cách viết lên bảng câu thành ngữ thời gian qui định Đội viết nhiều thành ngữ thắng Ví dụ: Học sinh tìm thành ngữ: Nem cơng chả phượng, Sơn hào hải vị (Bánh chưng, bánh giầy); Khỏe voi; Tứ cố vô thân (Thạch Sanh); Bảy ba chìm (“Bánh trơi nước” Hồ Xn Hương); Mèo mả, gà đồng (Chèo “Quan âm Thị Kính”)… b Thi hái hoa dân chủ: Tìm năm thành ngữ có sử dụng hình ảnh chuột năm thành ngữ có sử dụng hình ảnh voi Hai đội thi viết lên bảng câu thành ngữ phút, đội viết đủ nhanh thắng Gợi ý: * thành ngữ có sử dụng hình ảnh chuột: - Chuột sa chĩnh gạo - Chuột chạy sào - Chuột gặm chân mèo - Chuột chù lại có xạ hương - Cháy nhà mặt chuột *5 thành ngữ có hình ảnh voi: - Mười voi khơng bát nước xáo - Theo voi hít bã mía 11 - Đầu voi chuột - Lấy thúng úp voi - Lên voi xuống chó c Tìm thành ngữ thích hợp: Phần thi dành cho tất học sinh tham dự Giáo viên đưa hình ảnh lên máy chiếu Mỗi hình ảnh ứng với câu thành ngữ Học sinh nhìn vào tranh để đoán thành ngữ cho phù hợp Em đốn có phần thưởng Từ việc làm thấy việc học tập sử dụng thành ngữ học sinh có hiệu qủa rõ rệt Hiệu cuả sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục: Qua năm thực phương pháp hướng dẫn học sinh học tập sử dụng thành ngữ Tiếng Việt thấy kết thu khả quan Cụ thể số thành ngữ mà em có tương đối Nếu trước học sinh không hiểu nghĩa thành ngữ quen thuộc đến em hiểu nghĩa thành ngữ mà em sưu tầm sử dụng thành ngữ có hiệu Kết thể rõ qua bảng thống kê so sánh sau: Kết thu Trước thực phương pháp Số lượng Tỷ lệ % Sau thực phương pháp Số lượng Tỷ lệ % 1-Học sinh tìm nhiều 15/45 33,3 40/45 88,9 thành ngữ 2-Học sinh tìm 30/45 66,7 5/45 11,1 thành ngữ 3-Số thành ngữ giải 7/15 46,6% 35/40 87,5 nghĩa nhiều 4-Số thành ngữ không 8/15 53,4 5/40 12,5 giải nghĩa 5-Số học sinh biết sử dụng 7/45 15,5 45/45 100% thành ngữ Qua bảng thống kê trên, ta thấy sau thực phương pháp kết học sinh tăng lên rõ rệt Số thành ngữ em tích luỹ tăng nhanh, em hiểu nghĩa thành ngữ, biết sử dụng vào giao tiếp việc tạo lập văn Các em dần có thói quen sử dụng thành ngữ thích sử dụng thành ngữ giao tiếp Đó điều đáng mừng III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận: 12 Thành ngữ kho tàng ngôn ngữ quý giá ông cha, biết sử dụng văn hay, lời hay ý đẹp, lời ý nhiều hàm xúc, dễ nhớ dễ thuộc Vì học sinh học nhà trường cần phải trau dồi vốn ngôn ngữ quý giá Muốn ngồi việc học sinh có ý thức trang bị cho vốn thành ngữ cần thiết để sử dụng giao tiếp việc tạo lập văn bản, giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn cần phải định hướng trang bị cho em cách giao tiếp lời ăn tiếng nói hàng ngày, việc tiếp thu kiến thức sách để giữ gìn sắc văn hố dân tộc Chính việc học tập tìm hiểu thành ngữ hướng dẫn học sinh tìm hiểu tích luỹ vốn thành ngữ cần thiết việc cấp thiết việc giảng dạy nhà trường nói chung trường THCS nói riêng với học sinh lớp Chính người thầy giáo Ngữ văn phải cố gắng giúp đỡ em học sinh thấy giá trị thành ngữ Tiếng Việt Có tạo cho em có lịng ham mê, thói quen sử dụng sử dụng tốt thành ngữ Đó mục tiêu trách nhiệm đặt cho việc giữ gìn sáng Tiếng Việt Kiến nghị: Qua kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học thành ngữ thấy: Một là: Muốn làm tốt việc trước hết người thầy phải người say mê ngôn ngữ Tiếng Việt có ý thức trau dồi giữ gìn sáng ngôn ngữ Tiếng Việt Hai là: Phải hiểu học sinh, nắm vốn ngơn ngữ nói chung vốn thành ngữ nói riêng học sinh có có biện pháp thích hợp để giáo dục học sinh có hiệu Ba : Người thầy phải biết kích thích học sinh tạo lịng ham mê tìm hiểu ngơn ngữ việc sử dụng thành ngữ Tiếng Việt Đồng thời phải có ý thức trau dồi tích luỹ thường xun q trình học tập khơng dừng lại cấp XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bỉm Sơn, ngày 12 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 TT Tên tài liệu : Ghi Ngữ văn- sách giáo viên 7- Tập I,II- Nhà xuất Giáo dục Ngữ văn 7- Tập I,II- Nhà xuất Giáo dục Ngữ văn – Tập I,II - Nhà xuất Giáo dục Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào, Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất văn hóa, 1997 Nguyễn Như Ý,Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội năm 1996 Hoàng Văn Hành, Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NXB khoa học xã hội, Hà Nội tập I, II, 1988, tập III, 1991 PTS Nguyễn Xuân Lạc Văn học dân gian Việt Nam nhà trường Nhà xuất giáo dục 1998 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 14 TT Tên sáng kiến kinh nghiệm Đề xuất biện pháp đánh giá kết học tập Ngữ văn lớp Đề xuất biện pháp đánh giá kết học tập Ngữ văn lớp Một số suy nghĩ dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp Rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp Một số phương pháp dạy làm văn tự lớp Phương pháp dạy truyện dân gian cho học sinh lớp Rèn kĩ miêu tả cảnh cho học sinh lớp Dạy làm văn biểu cảm cho học sinh lớp Dạy làm văn biểu cảm cho học sinh lớp 10 Kinh nghiệm dạy cho học sinh lớp viết văn nghị luận xã hội 11 Kinh nghiệm dạy viết đoạn văn tự cho học sinh lớp 15 Năm học Xếp loại Cấp đánh giá 2002-2003 A Cấp thị xã 2002-2003 A Cấp tỉnh 2003-2004 B Cấp thị xã 2004-2005 B Cấp thị xã 2005-2006 B Cấp thị xã 2007-2008 B Cấp thị xã 2011-2012 B Cấp thị xã 2012-2013 2012-2013 2014-2015 A C B Cấp thị xã Cấp tỉnh Cấp thị xã 2015-2016 B Cấp thị xã ... thử nghiệm rút vài kinh nghiệm: ? ?Kinh nghiệm rèn luyện cho sinh lớp sử dụng thành ngữ nói viết. ” Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh nắm thành ngữ, hiểu ý nghĩa thành ngữ, vận dụng thành thạo thành. .. thành ngữ Trong ? ?Thành ngữ? ??(Tiết 48), giáo viên chủ yếu cho học sinh hiểu thành ngữ nhận diện thành ngữ Giáo viên chưa trọng, quan tâm rèn luyện sử dụng thành ngữ cho học sinh Sau học xong học ? ?Thành. .. biểu cảm cho học sinh lớp Dạy làm văn biểu cảm cho học sinh lớp 10 Kinh nghiệm dạy cho học sinh lớp viết văn nghị luận xã hội 11 Kinh nghiệm dạy viết đoạn văn tự cho học sinh lớp 15 Năm học Xếp

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w