1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiệp Vụ Hải Quan

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 424,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN Họ tên: Nguyễn Ngọc Hân Mã sinh viên:18033449 Mã lớp: 010112198102 GVGD: ThS Đinh Thu Phương Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng năm 2020 Chương 1: Khái quát chung ngành Hải quan Việt Nam 1.1 Khái niệm Tổng cục Hải quan quan trực thuộc Bộ Tài với chức quản lý Nhà nước Hải quan hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, cảnh Việt Nam, đấu tranh chống buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối tiền Việt Nam qua biên giới 1.2 Lịch sử Hải quan Việt Nam Ngày 10/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp uỷ quyền Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ký Sắc lệnh số 27 - SL thành lập Sở thuế quan thuế gián thu khai sinh ngành hải quan Việt Nam với nhiệm vụ: Thu quan thuế nhập cảnh xuất cảnh, thu thuế gián thu Sau đó, Ngành giao thêm nhiệm vụ chống bn lậu thuốc phiện có quyền định đoạt, hoà giải vụ vi phạm thuế quan thuế gián thu Giai đoạn 1945-1954, nước bước vào Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Hải quan Việt Nam phối hợp lực lượng thực chủ trương bao vây kinh tế đấu tranh kinh tế với địch Nhiệm vụ trị Hải quan Việt Nam thời kỳ bám sát phục vụ kịp thời nhiệm vụ Cách mạng, tạo nguồn thu cho Ngân sách quốc gia, kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu, đấu tranh chống buôn lậu vùng tự vùng tạm chiếm Giai đoạn 1954 - 1975, Hải quan Việt Nam xác định công cụ bảo đảm thực đắn chế độ Nhà nước độc quyền ngoại thương, ngoại hối, thi hành sách thuế quan (thu thuế hàng hoá phi mậu dịch) tiếp nhận hàng hoá viện trợ chống buôn lậu qua biên giới Năm 1973 Hiệp định Paris ký kết chấm dứt chiến tranh phá hoại Mỹ miền Bắc Hải quan Việt Nam huấn luyện, chuẩn bị điều kiện triển khai cơng tác miền Nam giải phóng Sau thống đất n­ước Hải quan triển khai hoạt động địa bàn n­ước từ tuyến biên giới phía Bắc đến tuyến biên giới phía Tây Nam, cảng biển, Sân bay quốc tế, Bưu cục ngoại dịch, Trạm chở hàng Do yêu cầu quản lý tập trung thống nhất, Chính phủ có Quyết định số 80/CT ngày 5/3/1979 định chuyển tổ chức Hải quan địa phương thuộc UBND tỉnh, thành phố thuộc Cục Hải quan, Bộ Ngoại thương Ngày 24/2/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký lệnh công bố Pháp lệnh Hải quan Pháp lệnh gồm 51 điều, chia làm chương, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/1990 Pháp lệnh Hải quan xác định chức Hải quan Việt Nam Quản lý Nhà n­ước Hải quan hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, cảnh Việt Nam, đấu tranh chống buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối tiền Việt Nam qua biên giới Bộ máy tổ chức Hải quan Việt Nam xác định rõ,tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất, đạo trực tiếp Hội đồng Bộ trưởng 1.3 Nhiệm vụ Hải quan Việt Nam Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải; phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập 1.4 Phạm vi hoạt động • Các khu vực cửa quốc tế • Các địa điểm làm thủ tục hải quan cửa khẩu, khu chế xuất, kho ngoại quan, kho bảo thuế, khu vực ưu đãi hải quan, bưu điện quốc tế • Các địa điểm kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, nhập lãnh thổ, vùng biển thực chủ quyền lãnh thổ Việt Nam • Trụ sở doanh nghiệp 1.5 Vai trò Hải quan kinh tế đất nước • Hải quan không hoạt động cửa biên giới mà hoạt động dọc biên giới, nội địa, tất nơi có nhu cầu làm thủ tục hải quan, giám sát, kiểm sốt hàng hóa xuất nhập khẩu, không phối hợp với lực lượng nước mà phải hợp tác chặt chẽ với tổ chức hải quan quốc tế khu vực • Hải quan với vai trò “người gác cửa kinh tế đất nước”, lực lượng biên phòng mặt trận kinh tế Do vậy, việc thực thủ tục hải quan có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu; hoạt động đầu tư, du lịch; hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa; hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế Việt Nam với quốc gia khác Chương 2: Thủ tục Hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam 2.1 Tổng quan thủ tục hải quan 2.1.1 Khái niệm thủ tục hải quan Theo công ước Kyoto 1999: Thủ tục hải quan tất hoạt động tác nghiệp mà bên liên quan hải quan phải thực nhằm đảm bảo luật hải quan Điều 4, Luật Hải quan Việt Nam: Các công việc mà người khai hải quan công chức hải quan phải thực theo quy định Luật hải quan hàng hóa, phương tiện vận tải 2.1.2 Vai trị thủ tục hải quan • Thủ tục hải quan Nhà nước sử dụng công cụ để quản lý hành hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh Thực thủ tục hải quan thực quyền hành pháp lĩnh vực hải quan quan quản lý hành nhà nước thực Tất hàng hóa xuất khẩu, nhập phải tiến hành thủ tục hải quan, trường hợp không làm thủ tục hải quan thực không quy định pháp luật không chấp nhận thơng quan • Nhà nước sử dụng thủ tục hải quan cơng cụ để phịng chống buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt Nam qua biên giới nhằm bảo hộ thúc đẩy sản xuất nước phát triển, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, góp phần bảo vệ lợi ích chủ quyền kinh tế an ninh quốc gia • Nhà nước thơng qua thủ tục hải quan để thực thu thuế hàng hóa xuất nhập khoản thuế khác có liên quan đến hàng hóa xuất nhập ngân sách nhà nước Cụ thể bao gồm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng • Nhà nước sử dụng thủ tục hải quan công cụ để thực thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập Thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập quan hải quan thu thập cung cấp thông qua việc thực thủ tục hải quan giúp Nhà nước thực việc quản lý kinh tế vĩ mô, xây dựng sách thuế, sách thương mại quốc gia, giám sát thị trường đánh giá việc thực hiệp định thương mại song phương, đa phương, đàm phán giải tranh chấp thương mại quốc tế 2.2 Thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan 2.2.1 Khai hải quan a Thời hạn khai làm thủ tục hải quan Đối với hàng xuất khẩu: Chủ hàng phải hoàn thành thủ tục hải quan xếp hàng lên phương tiện vận tải trước: • 8h đường biển • 4h đường sắt, đường • 2h đường hàng khơng Đối với hàng nhập khẩu: Phải thực khai báo hải quan trước 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa Tờ khai hàng hóa xuất nhập có giá trị pháp lý 15 ngày b Địa điểm đăng ký tờ khai hải quan Đối với hàng xuất • Chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp có trụ sở • Chi cục Hải quan nơi tập kết hàng hóa xuất • Chi cục Hải quan cửa xuất hàng Đối với hàng nhập • Chi cục Hải quan cửa nơi quản lý địa điểm lưu giữ hàng hóa • Chi cục Hải quan ngồi cửa nơi doanh nghiệp có trụ sở • Chi cục Hải quan cảng đích ghi vận đơn c Hình thức khai hải quan • Khai miệng • Khai giấy • Khai điện tử 2.2.2 Hồ sơ Hải quan Hồ sơ hải quan chứng từ theo quy định pháp luật, liên quan đến đối tượng phải làm thủ tục hải quan mà người khai hải quan có trách nhiệm phải nộp, xuất trình làm thủ tục hải quan Hồ sơ hải quan hồ sơ giấy hồ sơ điện tử Hồ sơ hải quan điện tử phải đảm bảo tính tồn vẹn khn dạng theo quy định pháp luật a Hồ sơ hàng xuất • Tờ khai hải quan • Giấy phép xuất hàng hóa phải có giấy phép xuất • Giấy thơng báo miễn kiểm tra giấy thông báo kết kiểm tra quan kiểm tra chuyên ngành theo quy định pháp luật • Hợp đồng mua bán hàng hóa • Bảng kê chi tiết hàng hóa b Hồ sơ hàng nhập • Tờ khai hải quan • Hóa đơn thương mại • Hợp đồng mua bán hàng hóa • Vận đơn • Bảng kê chi tiết hàng hóa • Giấy đăng kí kiểm tra/ Giấy thơng báo miễn kiểm tra/ Giấy thông báo kết kiểm tra quan chuyên ngành • Giấy phép nhập • Chứng thư giấy định hàng hóa thơng quan sở kết giám định • Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa 2.2.3 Kiểm tra hải quan Kiểm tra hải quan việc kiểm tra hồ sơ hải quan, chứng từ liên quan kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải quan hải quan thực a Nguyên tắc kiểm tra Hải quan • Kiểm tra hải quan thực trình làm thủ tục hải quan sau thơng quan • Kiểm tra hải quan giới hạn mức phù hợp kết phân tích thơng tin, đánh giá việc chấp hành pháp luật chủ hàng, mức rủi ro vi phạm pháp luật hải quan • Thủ trưởng quan hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ hải quan định hình thức, mức độ kiểm tra hải quan b Xứ lý kết kiểm tra hải quan • Trường hợp người khai hải quan trí với kết luận kiểm tra quan hải quan tên hàng, mã số, xuất xứ, trọng lượng, chủng loại, chất lượng, trị giá hải quan hàng hóa thực việc khai bổ sung nội dung theo yêu cầu quan hải quan xử lý theo quy định pháp luật thuế, pháp luật xử lý vi phạm hành quy định pháp luật liên quan Trường hợp khơng trí với kết luận kiểm tra quan hải quan tên hàng, mã số, xuất xứ, trọng lượng, chủng loại, chất lượng, trị giá hải quan người khai hải quan thực khiếu nại lựa chọn quan, tổ chức giám định để thực việc giám định hàng hóa theo quy định pháp luật Trường hợp người khai hải quan lựa chọn quan, tổ chức giám định, quan hải quan kết luận quan, tổ chức giám định để định việc thông quan • Trường hợp quan hải quan khơng trí với kết giám định người khai hải quan cung cấp, quan hải quan lựa chọn quan, tổ chức giám định vào kết giám định để định việc thông quan Nếu người khai hải quan không đồng ý với kết luận kiểm tra quan hải quan thực khiếu nại khởi kiện theo quy định pháp luật c Kiểm tra hồ sơ • Kiểm tra nội dung khai người khai hải quan tờ khai hải quan , đối chiếu nội dung khai với chứng từ thuộc hờ sơ hải quan quy định • Kiểm tra phù hợp nội dung khai với quy định hành pháp luật d Kiểm tra thuế • Kiểm tra điều kiện để áp dụng biện pháp cưỡng chế, thời hạn nộp thuế theo quy định • Kiểm tra để quy định hàng hóa khơng thuộc đối tượng chịu thuế (thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng) • Kiểm tra để xác định hàng hóa thuộc đối tượng miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế • Kiểm tra tính thuế để xác định số tiền thuế phải nộp, việc tính tốn số tiền thuế phải nộp trường hợp hàng xuất khẩu, nhập thuộc đối tượng chịu thuế sở kết kiểm tra tên hàng, mã số, lượng hàng hóa, chất lượng hàng hóa, xuất xứ, kết kiểm tra, xác định trị giá tính thuế theo quy định khác có liên quan e Kiểm tra thực tế hàng hóa • Kiểm tra tên hàng, mã số hàng hóa • Kiểm tra số lượng hàng hóa • Kiểm tra chất lượng hàng hóa • Kiểm tra xuất xứ hàng hóa 2.2.4 Khai báo vận chuyển, giám sát hải quan a Các trường hợp • Hàng hóa q cảnh qua lãnh thổ Việt Nam • Hàng hóa trung chuyển • Hàng hóa xuất phải kiểm tra thực tế vận chuyển từ địa điểm làm thủ tục hải quan cửa khẩu, địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập tập trung kho hàng không kéo dài đến cửa xuất, kho ngoại quan, kho CFS, cảng cạn, địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát tập trung chuyển phát nhanh, địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát tập trung hàng bưu chính; hàng hóa xuất thơng quan giải phóng hàng vận chuyển từ kho CFS, kho ngoại quan đến cảng cạn, từ kho ngoại quan đến địa điểm chuyển phát nhanh, địa điểm hàng bưu • Hàng hóa nhập vận chuyển từ cửa nhập, kho CFS, cảng cạn, kho ngoại quan, kho hàng không kéo dài, địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát tập trung hàng chuyển phát nhanh, địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát tập trung hàng bưu đến địa điểm làm thủ tục hải quan cửa khẩu, địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập tập trung để kiểm tra thực tế hàng hóa, để lấy mẫu hàng hóa • Hàng hóa nhập đến cửa nhập người vận tải tiếp tục vận chuyển đến cảng đích ghi vận đơn kho hàng khơng kéo dài • Hàng hóa từ nước vận chuyển từ cửa nhập kho ngoại quan, khu phi thuế quan khu kinh tế cửa khẩu, kho CFS, cửa hàng miễn thuế ngược lại • Hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất • Hàng hóa khơng phải niêm phong đóng ghép chung container với hàng hóa phải niêm phong • Hàng hóa buộc tái xuất theo định quan có thẩm quyền vận chuyển từ địa điểm lưu giữ hàng hóa đến cửa xuất Chương 3: Một số nghiệp vụ liên quan đến thủ tục hải quan 3.1 Xác định trị giá hải quan 3.1.1 Khái niệm trị giá hải quan Trị giá hải quan là tổng giá trị tất mặt hàng lô hàng xác định mức thuế nhập mà người nhận hàng phải trả, trị giá hàng hóa xuất khẩu, nhập phục vụ cho mục đích tính thuế, thống kê hải quan VD: vận chuyển 10 váy, trị giá 25 USD trị giá hải quan phải nhập 250 USD 3.1.2 Phương pháp xác định trị giá hải quan ✓ Trị giá tính thuế hàng hóa nhập trị giá giao dịch Giá thực tế phải toán hay phải tốn gồm: hàng hóa chấp nhận khác biệt định, phải thỏa mãn khái niệm hàng giống hệt, tương tự Những khác biệt Màu sắc Kích cỡ Kiểu dáng Tiêu chí lựa chọn Hàng hóa khơng coi hàng giống hệt, tương tự vẽ , sơ đồ, thiết kế kỹ thuật, mỹ thuật thực nước nhập Hàng hóa khơng coi hàng giống hệt, tương tự hàng hóa thực nước nhập & không sản xuất quốc gia xuất Hàng hóa giống hệt, tương tự sở khác sản xuất xem xét đến khơng có hàng hóa giống hệt sở sản xuất với hàng hóa xác định trị giá Các bước lựa chọn Lựa chọn mức giá hàng giống hệt, tương tự quan hải quan xác định trị giá giao dịch (tốt qua tham vấn) Hàng hóa giống hệt, tương tự phải sản xuất ngày vòng 60 ngày trước sau ngày xuất hàng hóa xác định trị giá tính thuế Hàng hóa giống hệt, tương tự cần xem xét để điều chỉnh cấp độ số lượng với hàng hóa xác định trị giá Trường hợp hệ thống liệu GTT01 có từ mức giá trở lên hàng giống hệt, tương tự thỏa mãn điều kiện (được chấp nhận giao dịch) phải chọn mức giá thấp để xác định giá theo phương pháp 2&3 VD: Áo chemise nam hiệu “Valentino”, xuất xứ Italy Áo chemise nam hiệu “Pierre Cardin”, xuất xứ Việt Nam Áo chemise nam hiệu “Louis Vuiton”, xuất xứ Pháp Áo chemise nam hiệu “Danti”, xuất xứ Trung Quốc Tất áo may chất liệu, nguyên,phụ liệu sản xuất chất liệu thợ may Trung Quốc thực Nhà máy sản xuất Trung Quốc nhận tiền gia công may áo áo khơng giống hệt khác xuất xứ, thương hiệu => tương tự ✓ Phương pháp khấu trừ Căn vào giá bán hàng hóa nhập khẩu, hàng hóa nhập giống hệt hàng hóa nhập tương tự thị trường VN trừ chi phí hợp lý phát sinh sau nhập Điều kiện lựa chọn Lựa chọn đơn giá bán thị trường VN ( hàng hóa lựa chọn phải thỏa mãn khái niệm hàng giống hệt, tương tự) Mức giá bán tính số lượng bán nhiều (nguyên tắc cộng gộp) Hàng hóa bán sau nhập không chậm 90 ngày sau ngày nhập lô hàng xác định trị giá VD: lô hàng A (nhập ngày 1/1/2020) gồm nhiều mặt hàng mặt hàng B phải xác định trị giá HQ theo phương pháp khấu trừ Một mặt hàng lô A giống hệt mặt hàng B theo mức giá thời điểm khác sau: Đơn giá 900đ/chiếc Số lượng/lần bán 50 Thời gian bán 28/3/2000 Số lượng bán 100 800đ/chiếc 30 20 200 250 15/1/2020 3/3/2020 20/1/2020 12/2/2020 450 Chọn 800 đồng/ thỏa mãn số lượng, bán nhiều Giá bán thị trường nội địa hàng giống hệt, tương tự Chi phí sau nhập khẩu+lợi nhuận Cước vận chuyển nội địa Thuế nhập khẩu, (thuế tiêu thụ đặc biệt), thuế GTGT Giá C.I.F cửa nhập ✓ Phương pháp tính toán Là phương pháp xác định trị giá hàng hóa nhập dựa chi phí liên quan đến việc sản xuất hàng hóa chi phí bán hàng để xuất đến nước nhập Trị giá tính thuế khoản sau: Giá thành, tổng trị giá vật tư, thiết bị, nguyên liệu để sản xuất hàng hóa Giá cước vận chuyển& chi phí khác liên quan Chi phí sản xuất, thuế nội địa & lợi nhuận Giá C.I.F cửa nhập Giá nguyên vật liệu vật tư Chi phí sản xuất Giá thành sản xuất, lợi nhuận Cước, bảo hiểm nội địa xuất ✓ Phương pháp suy luận Chỉ áp dụng phương pháp suy luận quan hải quan & doanh nghiệp xác định trị giá hàng hóa nhập theo phương pháp Phải áp dụng linh hoạt & nguyên tắc Khi áp dụng phương pháp suy luận khơng sử dụng trị giá để xác định trị giá tính thuế: ✓ Giá bán thị trường nội địa mặt hàng loại sản xuất Việt Nam ✓ Giá bán hàng hóa thị trường nội địa nước XK ✓ Giá bán hàng hóa để XK đến nước khác ✓ Chi phí sản xuất hàng hóa, trừ chi phí sản xuất củ hàng hóa nhập ✓ Giá tính thuế tối thiểu ✓ Các loại giá giả định ✓ Hệ thống xác định trị giá cho phép sử dụng trị giá cao giá trị thay để làm trị giá tính thuế Được sử dụng nguyên tắc sau để xác định trị giá theo phương pháp suy luận: Trị giá hàng giống hệt, tương tự thời gian 90 ngày trước sau ngày xuất lô hàng xác định trị giá Trị giá hàng giống hệt, tương tự không thiết nhà sản xuất, xuất xứ (nhưng phải đảm bảo giá trị thương mại) Trị giá khấu trừ thời gian 120 ngày (tính ngày xuất bán theo hóa đơn GTGT) Thơng tin có sẵn, tài liệu hợp pháp hợp lệ, khách quan, áp dụng linh hoạt để đưa mức giá thích hợp 3.2 Chứng nhận xuất xứ 3.2.1 Khái niệm xuất xứ hàng hóa Xuất xứ hàng hóa nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất tồn hàng hóa nơi thực công đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất hàng hóa 3.2.2 Mục đích xuất xứ hàng hóa ✓ Để xác định sản phẩm nhập hưởng ưu đãi thuế suất hay không ✓ Để thiết lập biện pháp công cụ chính sách thương mại ✓ Mục đích thống kê thương mại quốc gia ✓ hình dung nguồn gốc, quê hương, nơi sản xuất hàng hố, từ nhìn nhận hay đánh giá chất lượng hàng hố 3.2.3 Quy tắc xuất xứ ✓ Là luật, quy định định hành để xác định nước xuất xứ hàng hóa ✓ Là quy tắc để định hàm lượng kinh tế quốc tịch hàng hóa Các quy tắc xuất xứ hàng hóa Hàng hóa có xuất xứ túy (WO) • Động vật sống sinh nuôi dưỡng bên • Động vật đánh bắt bên VD: động vật hoang dã đánh bắt • Hàng hóa có từ động vật sống (trứng, sữa, mật…) bên • Thực vật sản phẩm thực vật thu hoạch lượm, hái bên (rau, quả, hoa…) • Khống sản chất chiết xuất từ khoáng sản bên (dầu thơ, than đá, muối đá…) • Hải sản tàu đánh cá bên đánh bắt hải phận quốc tế • Hàng hóa làm tàu chế biến bên từ sản phẩm nêu điểm bên ngồi lãnh hải (cá khơ làm tàu chế biến) • Hàng hóa lấy đáy biển bên đáy biển bên ngồi lãnh hải, với điều kiện bên có quyền khai thác vùng • Hàng hóa thu thập bên mà khơng cịn sử dụng so với mục đích thiết kế ban đầu nhằm mục đích phá bỏ để lấy phụ tùng làm nguyên liệu cho sản xuất VD: xe mô tô qua sử dụng khơng cịn khả hoạt động • Phế liệu, phế thải phát sinh từ trình sản xuất, gia cơng, chế biến tiêu dùng phù hợp cho việc tiêu hủy để làm nguyên liệu sản xuất VD: mảnh kim loại, dăm gỗ • Phụ tùng vật tư có xuất xứ phục hồi bên từ hàng hóa khơng cịn sử dụng theo mục đích thiết kế ban đầu VD: dàn âm xe sử dụng được, lấy từ xe ô tô qua sử dụng khơng cịn khả hoạt động • Hàng hóa có sản xuất hồn tồn bên từ hàng hóa nêu từ mục đến mục 11 nói Hàng hóa có xuất xứ khơng túy Hàng hóa có xuất xứ khơng túy cơng nhận có xuất xứ theo hiệp định FTA hàng hóa đó: • Được sản xuất hồn tồn từ ngun vật liệu có xuất xứ (originating materials) • Hàng hóa thỏa mãn tiêu chí chuyển đổi ( substantinal transformation) Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) Cơng thức tính RVC trực tiếp RVC= 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑛.𝑣.𝑙𝑖ệ𝑢 𝑐ó 𝑥𝑢ấ𝑡 𝑥ứ+𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑛ℎâ𝑛 𝑐ơ𝑛𝑔+𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑝ℎâ𝑛 𝑏ố+𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛+𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑘ℎá𝑐 𝑔𝑖á 𝐹𝑂𝐵 Cơng thức tính RVC gián tiếp RVC= 𝑔𝑖á 𝐹𝑂𝐵−𝑡𝑟ị 𝑔𝑖á 𝑐ủ𝑎 𝑛.𝑣.𝑙𝑖ệ𝑢 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑥𝑢ấ𝑡 𝑥ứ 𝑔𝑖á 𝐹𝑂𝐵 VD: giá trị hàng hóa 1.800.000 đồng × 100% × 100% Giá ngun vật liệu 1.052.200 đồng/285000 đồng/160000 đồng/169000 đồng Chi phí nhân cơng 44500 đồng Chi phí khác 27000 đồng Vận chuyển 9000 đồng Lợi nhuận 53300 đồng 285000+160000+27000+44500+53300+9000 RVCtrực tiếp= 1800000 1800000−1052000 RVC gián tiếp= 1800000 × 100% = 41.5% × 100% = 41.5% Chuyển đổi mã số hàng hóa (mã HS) Mã HS tất nguyên vật liệu nguồn gốc xuất xứ phải khác mã HS sản phẩm Có cấp độ chuyển đổi mã HS: • Chuyển đổi chương (CC): cấp chữ số • Chuyển đổi nhóm (CTH): cấp chữ số • Chuyển đổi phân nhóm (CTSH): cấp chữ số CC chặt CTH, CTH chặt CTSH Nguyên tắc cộng gộp • Khái niệm cộng gộp cho phép sản phẩm bên tham gia FTA sử dụng để chế biến sâu thêm vào sản phẩm bên khác FTA, thể chúng có xuất xứ bên sử dụng sau • Trong khái niệm cộng gộp, nguyên liệu, vật tư đầu vào trình sản xuất nhập từ bên tham gia FTA cộng gộp với nguyên liệu vật tư nước sản xuất mà không bị làm hàm lượng xuất xứ • Nguyên tắc áp dụng hàng hóa sản xuất bên sau thỏa mãn yêu cầu đặt quy tắc xuất xứ sản phẩm cụ thể (CTC,RVC, ) Bên A(xuất khẩu) Nguyên vật liệu Xem xét nguyên vật có xuất xứ bên liệu khơng có xx A (cộng gộp) ng.vật liệu có Bên B Nguyên vật liệu có xuất xứ bên B xuất xứ bên A Sản Nguyên vật liệu xuất có xx bên A Hàng hóa Hàng hóa Ngun vật liệu khơng có xx Quy tắc De Minimis Trong FTA, nước tham gia đàm phán thường đưa quy định tỷ lệ “linh hoạt” tối đa cho phép sử dụng lượng nhỏ ngun liệu khơng có xuất xứ khơng đáp ứng tiêu chí CTC để sản xuất hàng hóa coi có xuất xứ Tỷ lệ gọi tắt “De Minimis” hiểu tỷ lệ không đáng kể nguyên liệu không trải qua q trình chuyển đổi mã số hàng hóa coi có xuất xứ quy định nước tham gia đàm phán đưa vào mục đích giảm bớt khó khăn việc đáp ứng chi phí xuất xứ CTC đa dạng hàng hóa hưởng thuế quan ưu đãi FTA Quy tắc sản phẩm cụ thể (PSR) • Quy tắc PSR’s: danh mục sản phẩm cụ thể với tiêu chí xuất xứ cụ thể tưng ứng • PSR thường cung cấp dạng phụ lục cho FTA • Các loại tiêu chuẩn xuất xứ sử dụng quy tắc PSR’s: ✓ Chỉ sử dụng tiêu chí RVC ✓ Chỉ sử dụng tiêu chí CTC ✓ Kết hợp hai tiêu chí RVC CTC ✓ Chỉ có tiêu chí cơng đoạn gia cơng chế biến ✓ Kết hợp quy tắc RVC, CTC gia công chế biến VD: CTC + gia công chế biến, CTC + gia công chế biến + RVC, RVC + gia cơng chế biến Mặt hàng bột mì (HS: 11.01) sản xuất từ lúa mì (HS: 10.01) chuyển đổi chương Mặt hàng áo len (6110.11) quy định: quy định quy tắc RVC (40) với điều kiện cắt đan thành hình ráp lãnh thổ bên hiệp định quy tắc CC (áo len sản xuất từ lông cừu: 51.10) 3.3 Phân loại hàng hóa 3.3.1 Khái niệm Phân loại hàng hóa việc vào đặc điểm, thành phần, cấu tạo, tính chất lý, hóa, cơng dụng, quy cách đóng gói thuộc tính khác hàng hóa để xác định tên gọi, mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam 3.3.2 quy tắc phân loại hàng hóa ✓ Là phần không tách rời HS ✓ Nhằm thống cách phân loại ✓ Phải áp dụng quy tắc 1- theo trình tự ✓ Quy tắc áp dụng cho trường hợp riêng ✓ quy tắc đầu liên quan đến nhóm số ✓ Quy tắc liên quan đến phân loại cấp phân nhóm 5- 6- số • Quy tắc 1: phân loại mặt hàng, nhờ tên sản phẩm, chương mà ta định hình mặt hàng thuộc phần nào, chương VD: Voi làm xiếc phân loại nào? Theo Biểu thuế 2020 Phần 1: động vật sống, sản phẩm từ động vật => chương 1: động vật sống => giải 1c chương 1: loại trừ động vật nhóm 95.08 theo quy tắc => voi làm xiếc thuộc nhóm 95.08 • Quy tắc ✓ Quy tắc 2a: -Chưa hoàn chỉnh chưa hồn thiện có đặc trưng sản phẩm hoàn chỉnh hoàn thiện - Chưa lắp ráp tháo rời => Được phân loại sản phẩm hoàn chỉnh hoàn thiện VD: xe đạp thiếu yên xe, tay lái Tuy nhiên có đặc trưng xe đạp Theo quy tắc 2a, phân loại theo HS xe đạp => nhóm 87.12 ✓ Quy tắc 2b: hỗn hợp hay hợp chất -trường hợp 1: đơn chất hợp chất nguyên liệu, chất liệu tạo thành sản phẩm cuối thuộc nhóm hợp chất sản phẩm thuộc nhóm -trường hợp 2: đơn chất hợp chất nguyên liệu, chất liệu tạo thành sản phẩm cuối thuộc nhóm khác phân loại theo chất mang lại tính chất đặc trưng sản phẩm VD: hỗn hợp café hòa tan gồm: bột café hòa tan 2g, sữa bột 3g, đường 5g  Hỗn hợp café hịa tan định danh nhóm 21.01 • Quy tắc ✓ Quy tắc 3a -những nhóm có mô tả cụ thể ưu tiên nhóm có mơ tả khái qt thực việc phân loại hàng hóa -cách chọn nhóm có mơ tả cụ thể: +chọn nhóm đích danh, khơng chọn nhóm mơ tả nhiều mặt hàng chung +dựa vào đặc tính, tính chất, cơng dụng, thành phần để chọn nhóm phù hợp Cách nhận biết mô tả cụ thể Một loại hàng hóa cấu tạo từ thành phần khác nhau: A, B, C Nhóm A đề cập đến mơ tả chất A Nhóm B đề cập đến mơ Những nhóm tả chất c xem tương đương Nhóm C đề cập đến mơ tả chất c VD: Đinh tán hình ống thép (dùng để lắp ráp sản phẩm phận lót má phanh, má phanh dĩa ) Nhóm 73.18: đinh vít, Đinh tán: khơng có mơ tả cụ thể khác, bulong, đai ốc, đinh số mặt hàng tán… liệt kê ( đinh vít, bilong, đai ốc ) Nhóm 83.08:… đinh tán hình ống chân xịe Đinh tán hình ống: định danh rõ ràng Nhóm coi có mơ tả cụ thể rõ ràng đặc trưng hàng hóa  Được phân loại vào nhóm 83.08 ✓ Quy tắc 3b Khi có nhóm liên qua đến nguyên liệu hay chất cấu thành hàng hóa dạng: 1) Hỗn hợp, hợp chất 2) Hàng hóa tổ hợp 3) Hàng hóa đồng bán lẻ Mỗi nhóm xem mô tả ngang nhau, số nhóm mơ tả đặc trưng  Chuyển sang Quy tắc 3b Bản chất nguyên liệu hay thành phần (kích thước/số lượng/chất lượng/khối lượng/giá trị )  Nguyên liệu hay thành phần mang lại cơng dụng hàng hóa VD: hỗn hợp ngun liệu nấu bia 70% lúa mì => 10.01 Nhóm 10.01 30% lúa mạch => 10.03 Hàng hóa đóng thành sản phẩm hiểu là: -Nó bao gồm phận khác nhìn phân loại vào nhóm khác -Các sản phẩm hay phận đóng với nhằm thỏa mãn nhu cầu riêng hay để tiến hành hoạt động cụ thể -Được xếp (đồng bộ) theo cách phù hợp để bán trực tiếp cho người tiêu dùng mà khơng cần đóng gói lại VD: dụng cụ vẽ bao gồm: thước kẻ, thước đo độ, compa, bút chì, đồ vót bút chì, đựng túi nhựa -thước ( 90.17) -thước đo độ (90.17) -compa (90.17) -bút chì (96.09) -vót bút chì (82.14) -túi nhựa (42.02) => dụng cụ vẽ thuộc nhóm 90.17 Loại trừ: Quuy tắc khơng áp dụng cho hàng hóa bao gồm thành phẩm đóng gói riêng biệt có khơng xếp với bao chung với tỷ lệ cố định cho sản xuất công nghiệp Ví dụ: hộp gồm chai rượu mạnh (nhóm 22.08) chai rượu vang (nhóm 22.04) ✓ Quy tắc 3c Khi không áp dụng quy tắc 3a 3b, hàng hóa phân loại theo quy tắc 3c theo quy tắc này, hàng hóa phân loại vào nhóm có thứ tự sau nhóm xem xét để phân loại • Quy tắc -quy tắc dùng để phân loại hàng hóa khơng phân loại theo quy tắc 1, 2, Quy tắc quy định hàng hóa phân loại vào nhóm phù hợp với loại hàng hóa giống chúng -cách phân loại theo quy tắc địi hỏi việc so sánh hàng hóa định phân loại với hàng hóa tương tự phân loại để xác định hàng hóa giống chúng hàng hóa phân loại xếp nhóm hàng hóa giống chúng -cách xác định giống dựa nhiều yếu tố: mơ tả thực tế, địa điểm, tính chất, mục đích sử dụng hàng hóa VD: Khớp nối ống hình chữ T, nhựa Mô tả giống với sản phẩm phụ kiện để khớp nối ống Phụ kiện dùng để khớp nối ống, plastic (nhóm 39.17) Nhóm 39.17 Men dạng viên, dùng thuốc => giống thuốc (30.04) => nhóm 30.04 • Quy tắc 5: bao bì ✓ Quy tắc 5a o Bao bì thiết kế đặc thù để chứa dạng hàng hóa đó, số loại bao bì có hình dáng hàng hóa mà chứa đựng o Có thể sử dụng lâu dài, chúng thiết kế để có độ bền dùng chung với hàng hóa o Được trình bày với hàng hóa chứa đựng bên chúng o Là loại bao bì thường bán chung với hàng hóa đựng chúng o Khơng mang tính chất hàng Những loại bao bì khơng thỏa mãn quy tắc 5a: hộp đựng trà bạc có chứa trà, bát đựng đường gốm trang trí hoa văn Vì hộp trà hay bát gốm mang lại đặc trưng cho toàn sản phẩm trà hay đường VD: Hộp đàn violon nhập với đàn Đàn violon (nhóm 92.02) => hộp đàn thuộc nhóm 92.02 ... liên quan đến đối tượng phải làm thủ tục hải quan mà người khai hải quan có trách nhiệm phải nộp, xuất trình làm thủ tục hải quan Hồ sơ hải quan hồ sơ giấy hồ sơ điện tử Hồ sơ hải quan điện tử phải... Hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam 2.1 Tổng quan thủ tục hải quan 2.1.1 Khái niệm thủ tục hải quan Theo công ước Kyoto 1999: Thủ tục hải quan tất hoạt động tác nghiệp mà bên liên quan hải quan. .. phạm pháp luật hải quan • Thủ trưởng quan hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ hải quan định hình thức, mức độ kiểm tra hải quan b Xứ lý kết kiểm tra hải quan • Trường hợp người khai hải quan trí với kết

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:33

w