1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

TIET 52 DS9

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trắc nghiệm: 4 điểm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước các đáp án đúng nhất Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn A.. Đồ thị là một Parabol luôn[r]

(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết 52: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Hs củng cố kiến thức phương trình bậc hai ax2 + bx + c = và các dạng đặc biệt nó 2) Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ biến đổi để giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 3) Thái độ: Rèn cho hs tính cẩn thận biến đổi tính toán, khả quan sát, khái quát hóa, dự đoán, liên tưởng II Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Bảng phụ 2) Học sinh: Các bt nhà, xem lại bài học III Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy – học: 1) On định lớp: (1 phút) 2) Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút - Gv phát đề kiểm tra cho hs làm kiểm tra Đề kiểm tra: I Trắc nghiệm: (4 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước các đáp án đúng Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai ẩn A 2x2 – 3xy + = 0; B 0x2 + 3x + = 0; C (x – 2)2 = x3; D -3x2 – 6x + = Câu 2: Phương trình: x2 – 2x = có nghiệm là: A x = 0; x = -2; B x = 2; x = 0; C x = 1; x = 0; D x = 1; x = -2 Câu 3: Đồ thị hàm số y = 2x2 có tính chất A Đồ thị là Parabol luôn nằm phía trên Ox B Đồ thị là Parabol luôn qua điểm (1;1) C Đồ thị là Parabol đối xứng với qua Oy, điểm thấp cao là điểm O D Đồ thị là Parabol đối xứng qua Ox, điểm thấp là O Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = -2x2 A (0;1); B (1;2); C (-1;-2); D (-1;2) II Tự luận: điểm Giải các phương trình sau: a) x2 – = 0; b) 2x2 – 6x = Đáp án: Phần trắc nghiệm: (mỗi câu đúng điểm) Câu – D; câu – b; câu – A; câu – C Phần tự luận: a) x2 – =  x2 = (1đ) 1)  x =  3 Vậy phương trình có nghiệm x = và x = -3 (1 đ) (1 đ) (2) b) 2x2 – 6x =  2x(x – 3) = (0,75 đ)  2x = x – = (0,75 đ) x = x = (0,75 đ) Vậy phương trình có nghiệm x = ; x = (0,75 đ) Hoạt động 2: Luyện tập Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 28 Gv cho hs đọc và làm bt 11 c, Hs: Bt 111 sgk d sgk Đưa phương trình dạng ax2 2x2 + x - = x +1 + bx + c = 0, rõ các hệ số  2x2 + x - - x -1 = a, b,c  2x + (1 - ).x – - = Hệ số: a = 2; b = - ; c = – - Hs: 2x2 + m2 = 2(m – 1).x  2x2 – 2(m – 1).x + m2 = Hệ số: a = 2; b = -2(m – 1); c = m2 Gv cho hs nhận xét Hs : nhận xét Gv: đánh giá Hs: lắng nghe Gv: cho hs đọc và làm bt 12 Hs: trang 42 sgk b) 5x2 – 20 =  5x2 = 20  x2 =  x = 2; x = -2 Vậy pt có nghiệm x = 2; x = -2 c) 0,4x2 + =  0,4x2 = -1  x2 = -2,5 Vì x2 0 nên pt vô nghiệm e) -0,4x2 + 1,2x =  x(- 0,4x + 1,2) =  x = -0,4x + 12 =  x = x = Gv cho hs nhận xét Vậy pt có nghiệm x = 0; x = Gv: đánh giá Hs nhận xét Gv cho hs làm bt 12 tang 43 Hs: lắng nghe sgk Cho hs thảo luận nhóm phút Hs thảo luận nhóm làm bt 2x2 + 5x + =  2x2 + 5x = -2 Bt 12 trang 42 sgk Giải các phương trình b) 5x2 – 20 = c) 0,4x2 - = e) – 0,4x2 + 1,2x = Bt 14 trang 43 sgk Hãy gairi pt: 2x2 + 5x + = Theo các bước ví dụ bài học  x2 + x = - 2  5  5      x2 + x +   = -1 +   (3) Gv cho hs nhận xét Gv đánh giá 5  x   4 16   5   x    4   5 x  x    4 ; 4   x = ; x = -2  Vậy pt có nghiệm x = ; x = -2 Hs: nhận xét Hs: lắng nghe Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà – đánh giá tiết học (1 phút) - Gv yêu cầu hs nhà: + Xem lại cách giải phương trình bậc hai dạng ax2 + bx + c = và các dạng đặc biệt + Xem trước bài 4: Công thức nghiệm phương trình bậc hai - Gv đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………… (4)

Ngày đăng: 20/06/2021, 04:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w