1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

MRVT Cong dan

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Công dân Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, c[r]

(1)Giáo viên: Võ Thị Minh Quyên Lớp: 5C (2) Thứ ba ngày 22 tháng năm 2013 Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Có cách nối các vế câu ghép? Đó là cách nào? - Có hai cách nối các vế câu câu ghép - Nối từ có tác dụng nối - Nối trực tiếp (không từ có tác dụng nối Trong trường hợp này, các vế câu cần có dấu phẩy dấu hai chấm (3) Thứ ba ngày 22 tháng năm 2013 Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Có cách nối các vế câu ghép? Đó là cách nào? Câu Đặt câu ghép và cách nối các vế câu ghép đó? (4) Thứ ba ngày 22 tháng năm 2013 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Công dân Dòng nào đây nêu đúng nghĩa từ Công dân? a) Người làm việc quan nhà nước b) Người dân nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đất nước c) Người lao động chân tay làm ăn lương (5) Thứ ba ngày 22 tháng năm 2013 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Công dân Bài 2: Xếp từ chứa tiếng công cho đây vào nhóm thích hợp: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm a) Công có nghĩa là “ nhà nước, chung” b) Công có nghĩa là “ không thiên vị” c) Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay” (6) Bài 2: Xếp từ chứa tiếng công cho đây vào nhóm thích hợp: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm Công có nghĩa là “ nhà nước, chung” Công có nghĩa là “ không thiên vị” Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay” công dân, công cộng, công chúng công bằng, công lí, công minh, công tâm công nhân, công nghiệp (7) Thứ ba ngày 22 tháng năm 2013 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Công dân PHIẾU HỌC TẬP Ghi dấu x vào ô trống trước từ đồng nghĩa với từ công dân: đồng bào X dân X nhân dân nông dân X dân chúng công chúng dân tộc (8) Bài 4: Có thể thay từ công dân câu nói đây nhân vật Thành ( Người công dân số Một) các từ đồng nghĩa với nó không? Vì sao? Làm Làmthân thânnônôlệlệmà màmuốn muốnxóa xóabỏbỏkiếp kiếpnônôlệlệthìthìsẽsẽthành thành (dân, nhân dân công côngdân, dân còn yên phậndân, nô lệ thìchúng) mãi mãi,còn là đầy yêntớ phận chonô lệ người thì mãi ta mãi là đầy tớ cho người ta (9) TRÒ CHƠI CHÚ TỄU LEO NÚI ĐỘI ĐỎ ĐỘI XANH (10) Câu Công dân có nghĩa là: a) Người lao động làm công ăn lương b) Người làm việc quan nhà nước c) Người dân nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước (11) Câu Từ đồng nghĩa với từ công dân là: a) Dân chúng b)Đồng bào c)Công chúng (12) Câu Từ nào chứa tiếng công có nghĩa là “của nhà nước, chung’: a) Công cộng b)Công nhân c) Công (13) Câu Từ nào chứa tiếng công có nghĩa là “không thiên vị”: a) Công dân b) Công c) Công nghiệp (14) Câu Từ nào chứa tiếng công có nghĩa là : thợ, khéo tay”: a) Công tâm b) Công lí c) Công nhân (15) Câu Từ nào không đồng nghĩa với từ công dân? a) Nhân dân b) Dân chúng c) Nông dân (16) (17)

Ngày đăng: 20/06/2021, 02:38

w