Câu 2: 1điểm Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp: STT Nội dung 1 Trước dấu ngoạc có dấu trừ khi mở dấu ngoạc ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc nếu cộng thành trừ[r]
(1)Tuần 23 Tiết 66 Ngày soạn: 16 / 01 / 2013 Ngày dạy: / 01 / 2013 ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến chương II Kĩ năng: - Biết vận dụng các kiến chương II để làm bài tập Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác học tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 110 Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước III Phương pháp: - Gọi mở – vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV Tiến trình lên lớp: Hoạt động GV GV : Nêu các câu hỏi ôn tập SGK - Viết tập hợp Z các số nguyên ? nhận xét - Viết số đối số nguyên a - Số đối a có thể là số dương? Số âm? Số 0? - Số nguyên nào số đối nó nhận xét - Giá trị tuyệt đối a là gì ? - Giá trị tuyệt đối a có thể là số dương? Số âm? Số 0? nhận xét - Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Chú ý theo dõi suy nghĩ trả lời - HS dựa vào khái niệm tập hợp Z để trả lời nhận xét HS dựa vào số đối để trả lời Dựa vào chú ý số đối để trả lời (17 phút ) Câu 1: Z =… -3; -2; -1; 0; 1; 2; … nhận xét Câu 3: a) Khoảng cách từ điểm a đến điểm trên trục số là giá trị tuyệt đối số nguyên a b) Có thể là số dương số (không là só âm) - HS dựa vào giá trị tuyệt đối để trả lời nhận xét Câu 2: a) Số đối a là – a b) Số đối số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số c) Số số đối nó Câu 4: - HS nêu cụ thể các quy tắc - Quy tắc cộng, trừ hai số nguyên cộng, trừ, nhân hai số nguyên sgk/75,76,81 - Quy tắc nhân hai số hai số nguyên nhận xét nhận xét sgk/88,90 Câu 5: - Viết dạng công HS nêu lại cụ thể công thức Các tính chất phép cộng và phép nhân thức các tính chất các tính chất phép cộng, phép cộng, phép nhân các nhân hai số nguyên nhận xét số nguyên? - Nhận xét chung và chốt lại (2) Hoạt động 2: Thực các dạng bài tập ( 20 phút ) Bài 110 (Sgk/99): Bài 110 (Sgk/99): Bài 110 (Sgk/99): ( phút ) Treo bảng phụ yêu cầu HS tìm hiểu đề và thực a Đúng b Đúng HS đọc và trả lời c Sai d Đúng nhận xét nhận xét Bài 111 (Sgk/99): Bài 111 (Sgk/99): ( 10 phút ) Bài 111 (Sgk/99): - Dựa vào các quy tắc cộng + Để giải các bài tập trên hai số nguyên cùng dấu, khác a) [(- 13) + (- 15)] + (- 8) = - 28 + (- 8) = - 36 ta phải dựa vào quy tắc dấu và quy tắc dấu ngoặc b) 500 - (-200) - 210 - 100 nhận xét nào để thực ? = (500 + 200) - (210 + 100) nhận xét HS đại diện lên bảng thực = 700 - 310 = 390 + Yêu cầu HS thực hiện c)- (- 129) + (- 119) - 301 + 12 theo nhóm p’ = 129 + (-119) - 301 + 12 nhận xét = 10 - 289 = - 279 nhận xét d) 777 – (- 111) – (- 222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 Bài 112 (Sgk/99): = 1000 + 20 = 1020 Bài 112 (Sgk/99): + Dựa vào quy tắc chuyển vế Bài 112 (Sgk/99): ( phút ) + Để tìm các số trên a – 10 = 2a – ta dựa vào kiến thức nào ? nhận xét - 10 + = 2a - a nhận xét -5=a Vậy a = - và 2a = - 10 Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập: (7 phút ) GV: Qua tiết học hôm HS: Lần lượt trả lời - Tập hợp số nguyên, số đối, các quy các em ôn nội HS: Còn lại chú ý nhận xét tắc cộng, trừ, nhân và các tính chất dung nào ? phép cộng và phép nhân các số Bài 113 (Sgk/99): Bài 113 (Sgk/99): nguyên - Tổng tất các số đã - Tổng tất các số là Bài 113 (Sgk/99): ( phút ) cho là bao nhiêu ? Tổng tất các số là: - Mỗi dòng, cột có - Mỗi dòng, cột có số + (-1) + +(-2) + + (-3) + + + số ? 5=9 - Vậy tổng số - Vậy tổng số dòng Vậy tổng số dòng dòng cột là bao cột là cột là nhiêu ? -2 -3 -1 Hoạt động : Hướng dẫn về nhà: ( phút ) - Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã sửa - Làm các bài tập 114, 115, 116, upload.123doc.net (Sgk/99) Bổ sung đồng nghiêp (cá nhân) Tuần 23 Tiết 67 Ngày soạn: 16 / 01 / 2013 Ngày dạy: / 01 / 2013 ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến chương II Kĩ năng: - Biết vận dụng các kiến chương II để làm bài tập Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác học tập (3) II Chuẩn bị Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 115 Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước III Phương pháp: - Gọi mở – vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV Tiến trình lên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (7 phút ) I Ôn lí thuyết : 1) Muốn cộng hai số nguyên âm ta HS1: Lên bảng nhắc lại qui cộng hai giá trị tuyệt đối chúng tắc và tính (-7) + (-13) đặt dấu trừ trước kết HS2: : Lên bảng nhắc lại qui (-7) + (-13) = -(7 + 13) = -20 tắc 2) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu và tính (-7) 25 ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu trừ trước kết (-7) 25 = (4 25) (-7) = 100 (-7) HS3: Nhận xét = -700 Hoạt động 2: Thực các dạng bài tập ( 30 phút ) Bài 115 (Sgk/99): Bài 115 (Sgk/99): Bài 115 (Sgk/99): ( phút ) GV treo bảng phụ HS: Tìm hiểu đề - Tìm a Z biết + Để tìm a ta cần áp dụng + Dựa vào định nghĩa giá trị a)a = a = a = -5 kiến thức nào ? tuyệt đối số nguyên để + Yêu cầu HS thực tìm a b)a = a = theo nhóm p’ + Goi đại diện nhóm lên HS: lên bảng thực c)a = -3 không có số a bảng thực GV: Kiểm tra bài d)a = -5 a = số nhóm, sau đó nhận xét HS: Các nhóm còn lại chú ý a = 5 chung theo dõi, nêu nhận xét HS: Chưa thực đúng ghi e) -11a = -22 bài vào vỡ a = (-22) : (-11) = Bài 116 (Sgk/99): Bài 116 (Sgk/99): a = 2 + Để thực bài toán + Áp dụng quy tắc nhân hai Bài 116 (Sgk/99): ( phút ) trên ta cần áp dụng quy số nguyên cùng dấu và khác - Tính tắc nào ? dấu a) (-4) (-5) (-6) = -120 + Hãy phát biểu hai quy HS :Phát biểu lại hai quy tắc b) (-3 + 6) (-4) = -12 tắc trên ? trên c) (-3 - 5) (-3 + 5) = (-8) + Yêu cầu HS thực HS: Tính nháp = -16 tính nháp p’ HS: Lên bảng thực d) (-5 - 13) : (-6) = (-18) : (-6) + Gọi học sinh lên bảng Bài 117 (Sgk/99): =3 tính + Tính giá trị lũy thừa và Bài 117 (Sgk/99): quy tắc nhân hai số nguyên + Cần áp dụng kiến thức HS: Tính nháp Bài 117 (Sgk/99): ( phút ) nào để giải bài tập trên ? - Tính + Yêu cầu HS thực HS: Lên bảng thực a) (-7)3 24 = - 5488 + Gọi học sinh lên bảng HS: Nhận xét bài bạn và ghi b) 54 (-4)2 = 10000 tính bài vào vỡ GV: Nêu câu hỏi ôn tập 1) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Tính: (-7) + (-13) 2) Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Tính: (-7) 25 GV: Nhận xét chung và chốt lại (4) GV: Nhận xét chung Bài upload.123doc.net (Sgk/99): + Ta cần áp dụng quy tắc nào trước ? + Yêu cầu HS thực theo nhóm p’ Bài upload.123doc.net (Sgk/99): + Áp dụng quy tắc chuyển vế trước, sau đó tính HS: Thực theo nhóm HS: lên bảng thực HS: chú ý và ghi bài vào vỡ + Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận nhóm GV: Nhận xét chung và chốt lại cách tìm x Bài upload.123doc.net (Sgk/99): ( 10 phút ) a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : x = 25 b) 3x + 17 = 3x = - 17 x = (-15) : x = -5 c) x 0 x 0 x 1 Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập: (7 phút ) Qua tiết học hôm các HS: Nêu lại cụ thể các quy Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, em đã ôn tập lại tắc và khái niệm trên Cộng hai số nguyên và giá trị tuyệt đối kiến thức nào ? - Nhận xét - Nhận xét Bài upload.123doc.net Bài upload.123doc.net (Sgk/99): ( Bài upload.123doc.net (Sgk/99): phút ) (Sgk/99): - Tích số đứng liền Do tích số đứng liền - Tích số đứng liền 120 120, nên các số cách ô bao Ta điền các số và – nhiêu ? - Các số cách ô trước, sau đó điền số – ta kết - Các số cách ô bẳng sau: nào - HS lên bảng thực - Gọi HS lên bảng thực - HS nhận xét, bổ sung -4 -5 -4 -5 -4 -5 -4 -5 - Gọi HS nhận xét, bổ - HS lắng nghe, ghi vào sung - GV chốt lại Hoạt động : Hướng dẫn về nhà: ( phút ) - Về nhà học bài và xem lại tất các bài tập đã sửa - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết Bổ sung đồng nghiêp (cá nhân) Tuần 23 Tiết 68 Ngày soạn: 16 / 01 / 2013 Ngày dạy: / 01 / 2013 KIỂM TRA CHƯƠNG II I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm các kiến thức số nguyên: các phép tính số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế… * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ trình bầy bài kiểm tra * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực làm bài II Chuẩn bị: * Thầy: Đề bài, đáp án (5) * Trị: Ôn bài, giấy nháp, thước thẳng III ma trận đề: Cấp độ Nhận biêt Chủ đề Chủ đề 1: Số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Thứ tự Z, Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, chuyển vế Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Các phép tính trên tập hợp số nguyên và các tính chất Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Thông hiểu TNKQ TL Biết tập hợp số nguyên TNKQ TL Hiểu tập hợp số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối 2 0,5 5% Hiểu và thực bỏ dấu ngoặc; đổi dấu chuyển vế 0,5 5% 0,5 5% Nắm các qui tắc cộng , trừ , nhân các số nguyên ,Bội và ước sô nguyên Thực các phép tính: cộng , trừ , nhân các số nguyên 0,5 5% 1 1,5 15% Phối hợp các phép tính tính giá trị biểu thức 154 54 là: 3,0 30% 5 50% IV Đề bàiTRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3điểm) Câu 1: (2điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng 1) ) Tính: (-15) + 30 kết là: A 45 B 15 C -15 D - 45 2) Tính: –20 – kết là: A 24 B 48 C (–24) D (–48) 3) Tính: (–4).(–25) kết là: A 33 B (–33) C 100 D (–100) x 4) x=? A x = B x = C –5 D –6 5) Khi bỏ dấu ngoặc biểu thức: 2009 – (5 – + 2008) ta được: A 2009 + – – 2008 B 2009 – – + 2008 C 2009 – + + 2008 D 2009 – + – 2008 6) Trong tập hợp các số nguyên Z tất các ước là: A và -1 B và -5 C và D ; -1 ; ; -5 7) Kết sô 5.(-2).3 là: A – 30 B 30 C 13 D -13 8) Tính 10% 20% 2,5 25% 2,5 25% 10% Cộng 1,5 15% Vận dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc; chuyển vế để giải các bài tập tìm x, y, 1,5 15% Phối hợp các phép tính Z 10% Vận dung Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng thực phép tính có giá trị tuyệt đối 10% 4,5 45% 18 10 100% (6) A 200 B 208 C 100 D -208 Câu 2: (1điểm) Điền dấu “X” vào ô “Đúng” “Sai” cho thích hợp: STT Nội dung Trước dấu ngoạc có dấu trừ mở dấu ngoạc ta phải đổi dấu các số hạng dấu ngoặc cộng thành trừ và trừ thành cộng nguyên âm lớn số tự nhiên Tích hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương Đúng Sai Trong tập hợp các số nguyênchỉ có số nguyên âm - TỰ LUẬN : (7điểm) Bài 1: (3điểm) Thực phép tính ( Tính nhanh có thể) II- TỰ LUẬN : (7điểm) Bài 1: (3điểm) Thực phép tính ( Tính nhanh có thể) b) 52 + (-70) + 18 = c) (-5).8 + 20 = d) (-2).3 + 3.(-8) = Bài 2: (3điểm) Tìm x Z , biết: x 7 a) – (10 – x) = b) Bài 3: (1điểm) Tính giá trị biểu thức: ax – ay + bx – by với a + b = 15 , x – y = - V Đáp án và thang điểm: TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Mỗi câu đúng 0,25 điểm B , C, C, A, D, D , Câu 2: Đ S; Đ ; S TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: a) 52 + (-70) + 18 = (52 + 18) + (-70) = 70 + (-70) = c) (-5).8 + 20 =(-40) + 20 = -20 d) (-2).3 + 3.(-8) = 3.[(-2) + (-8)] = 3.(-10) = -30 Bài 2: (3 điểm) a/ - Tính : b/ - Tính : A , B (1 đ) (1 đ) +10 + x = x = +5+10 x = 22 (1 điểm) (0,5 đ x 7 x 7 x 10; 10 Bài 3: (1điểm) Biến đổi đựơc: (x – y)(a + b) (1 điểm) 0,5 điểm) = 15.(-4) = - 60 (1 điểm) (7) (8)