1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Tác Động Của FDI Và Độ Mở Thương Mại Đến Tăng Trưởng Kinh Tế

56 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CAO THỊ ÁNH TUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀ ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN (1995 – 2017) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CAO THỊ ÁNH TUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀ ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN (1995 – 2017) Chuyên ngành: Tài Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với chủ đề “TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀ ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN (1995 – 2017)” công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Hải Lý Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi cam đoan hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực trình bày luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Cao Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Một số học thuyết liên quan mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế 2.1.2.1 Tác động tích cực dịng vốn đầu tư trực tiếp nước lên tăng trưởng kinh tế 2.1.2.2 Tác động tiêu cực dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lên tăng trưởng kinh tế 10 2.2 Mối quan hệ độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế 11 2.2.1.Một số học thuyết liên quan mối quan hệ độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế 11 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế 13 2.2.2.1 Tác động tích cực độ mở thương mại lên tăng trưởng kinh tế 13 2.2.2.2 Tác động tiêu cực độ mở thương mại lên tăng trưởng kinh tế 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Khung phân tích liệu 17 3.2 Các phương pháp phân tích mơ hình hồi quy 20 3.2.1 Mơ hình hồi quy kết hợp 22 3.2.2 Mơ hình tác động cố định (FEM) 22 3.2.3 Mô hình tác động ngẩu nhiên (REM) 22 3.2.4 Phương pháp bình phương nhỏ tổng quát (GLS) 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 24 4.2 Kiểm tra đa cộng tuyến 25 4.2.1 Ma trận hệ số tương quan 26 4.2.2 Hệ số phóng đại phương sai (VIF) 27 4.3 Kết nghiên cứu 27 4.3.1 Mô hình hồi quy tác động cố định 28 4.3.2 Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên 29 4.3.3 Kiểm định Hausman 30 4.3.4 Kiểm tra khuyết tật mơ hình 31 4.3.4 Kiểm định phương sai thay đổi 31 4.3.4.2 Kiểm định tự tương quan 31 4.3.5 Khắc phục mơ hình 32 4.3.6 Mơ hình hồn chỉnh 33 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Gợi ý sách 35 5.3 Những hạn chế luận văn gợi ý nghiên cứu 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GFCF Gross fixed capital formation Tổng vốn đầu tư cố định GNP Gross national product Tổng sản phẩm quốc dân FEM Fixed Effect Model Mơ hình tác động cố định REM Random Effect Model Mơ hình tác động ngẫu nhiên GLS Generalized least squares Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển VECM Vector Error Correct Model Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số ELG Export-led growth Xuất thúc đẩy tăng trưởng GDE Growth-driveven export Tăng trưởng thúc đẩy xuất PCI Organisation for Economic Co-operation and Development Sản lượng quốc gia bình quân đầu người DANH MỤC BẢNG BIỂU Số thứ tự Tên Bảng Biểu 3.1 Tóm tắt biến mơ hình 4.1 Thống kê mơ tả biến 4.2 Ma trận hệ số tương quan 4.3 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF 4.4 Mơ hình tác động cố định 4.5 Mơ hình tác động ngẫu nhiên 4.6 Kết kiểm định Hausman 4.7 Kiểm định phương sai thay đổi mô hình REM 4.8 Kết kiểm định tự tương quan Mơ hình hồi quy bình phương tối thiểu tổng 4.9 quát DANH MỤC HÌNH Số thứ tự Tên Bảng Biểu 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế TÓM TẮT Tăng trưởng kinh tế cách bền vững với chất lượng cao mục tiêu tất quốc gia thời đại vấn đề quan tâm nhiều kinh tế học Quá trình tăng trưởng tượng phức tạp, phụ thuộc vào nhiều biến số kinh tế vi mô vĩ mô như: ổn định kinh tế, phân phối thu nhập, khung pháp lý, vị trí địa lý, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), độ mở thương mại… Mối quan hệ vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng trưởng, độ mở thương mại tăng trưởng (GDP)… đề tài thu hút nhiều ý nhà kinh tế học, nhà làm luật, phủ quốc gia Tuy nhiên, nghiên cứu tiến hành để xem xét mối quan hệ nhân tố lại đưa nhiều kết khác nhau, gây nhiều tranh cãi Bài nghiên cứu xem xét tác động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển (trong có Việt Nam) giai đoạn 1995 – 2017 Bằng cách xây dựng liệu bảng biến số kinh tế vĩ mô (tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài, ổn định kinh tế, lực lượng lao động đầu tư vốn quốc gia) cho 17 kinh tế phát triển sau sử dụng phương pháp tiếp cận ảnh hưởng cố định (FEM), ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM), phương pháp bình phương tổng quát tối thiểu (GLS) để xem xét ảnh hưởng nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Kết nghiên cứu cho thấy: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổng đầu tư cố định, đội ngũ lao động nhân tố góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, độ mở thương mại đóng vai trò mờ nhạt việc phát triển kinh tế quốc gia Từ khóa: Tăng trưởng GDP bình quân đầu người, FDI 32 Bảng 4.8 Kết kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0 : no first-order autocorrelation F (1, 16) = 32.627 Pro > F = 0.0000 (Nguồn: Tính tốn tác giả) 4.3.5 Khắc phục mơ hình Bảng 4.9 Mơ hình hồi quy bình phương tối thiểu tổng qt (GLS) GDPPC, TRADE, CPI, GFCF, FDI, LnL biến số Tăng trưởng kinh tế, Độ mở thương mại, Ổn định kinh tế vĩ mô, Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào rịng, Tổng lực lượng lao động GDPPC TRADE CPI Hệ số P>[t] -0.0008977 -0.0475137** 0.830 0.011 GFCF 0.1681029*** 0.000 FDI 0.2360432*** 0.000 lnL 0.4492048** 0.017 _cons -8.528936*** 0.006 Số quan sát = 370 Wald chi2 (5) = 118.67 Prob > chi2 = 0.0000 (*), (**), (***) mức ý nghĩa 10%, 5% 1% (Nguồn: Tính tốn tác giả) 33 Sau kiểm định Hausman (1978) để lựa chọn mơ hình, mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) xem phù hợp Tuy nhiên, mơ hình REM lại bị tượng phương sai thay đổi tự tương quan; nên sử dụng mơ hình GLS để khắc phục lỗi cho mơ hình REM Các kết mơ hình GLS bảng 4.9 có độ tin cậy cao sử dụng làm sở phân tích nghiên cứu 4.3.6 Mơ hình hồn chỉnh Mơ hình hồn chỉnh nghiên cứu viết lại sau: GDPPCi,t = -8.53 – 0.048*CPIi,t + 0.168*GFCFi,t + 0.24*FDIi,t + 0.449*lnLi,t + εi,t (1’) Biến ổn định kinh tế vĩ mơ (CPI) có tương quan âm với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người (đúng kỳ vọng ban đầu nghiên cứu) Cho thấy tỷ lệ lạm phát tăng 1% dẫn đến tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người giảm 0.05% Một kinh tế với tỷ lệ lạm phát cao, giá đầu vào đầu cao gây khó khăn cho phát triển kinh tế; làm hạn chế dòng vốn đầu tư nước ngoài, làm đồng nội tệ bị giá, dẫn đến khoản chi tiêu phủ gia tăng, khoản nợ nước gia tăng theo giá đồng nội tệ Biến tổng đầu tư cố định/GDP (GFCF) có mối tương quan dương với tốc độ tăng trưởng kinh tế Khi tổng đầu tư cố định tăng 1% dẫn đến tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người 0.168%, mức ý nghĩa 1% Điều phù hợp với nghiên cứu trước cho rằng, quốc gia có nguồn vốn tích lũy đầu tư cao có nhiều tiềm phát triển kinh tế so với quốc gia khác Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có hệ số hồi quy mơ hình +0.24 mức ý nghĩa 1% (phù hợp với kỳ vọng ban đầu nghiên cứu) Khi dòng vốn FDI/GDP chảy vào quốc gia gia tăng 1% góp phần làm cho tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người lên 0.24% Việc thu hút nguồn vốn FDI quan trọng quốc gia phát triển việc tận dụng để phát triển kinh tế nhiệm vụ vô quan trọng 34 Lực lượng lao động (lnL) có hệ số hồi quy mơ hình +0.499 mức ý nghĩa 5% (phù hợp với kỳ vọng ban đầu nghiên cứu) Điều có nghĩa lực lượng lao động tăng lên 1% tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người quốc gia lúc tăng 0.499%, yếu tố khác không đổi Các nghiên cứu cho thấy quốc gia phát triển mặt chung dân số độ tuổi lao động tương đối lớn Đây thuận lợi định việc phát triển kinh tế quốc gia 35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu tìm yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển bao gồm vốn FDI, vốn đầu tư nước, nguồn nhân lực tổng đầu tư cố định Do đó, sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đầu tiên, nên hướng vào việc thu hút FDI Bên cạnh đó, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần phải có sách kích thích đầu tư nước, số sách tạo sở hạ tầng đáp ứng cho nhu cầu doanh nghiệp Thêm nữa, cần có sách đào tạo hợp lý nhằm nâng cao chất lượng trình độ nguồn nhân lực để đáp ứng cho nhu cầu doanh nghiệp nước Cuối cùng, mối quan hệ nghịch biến lạm phát tăng trưởng kinh tế hàm ý để đẩy mạnh tăng trưởng cần có sách kinh tế ổn định hóa kinh tế, cụ thể kiềm chế lạm phát mức thấp 5.2 Gợi ý sách Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam đời ngày 12/11/1996, khuông khổ pháp lý cho phép dịng vốn đầu tư nước ngồi chảy vào Việt Nam Đồng thời việc tham gia tổ chức kinh tế Tổ chức thương mại giới (WTO), thành viên Cộng đồng kinh tế quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tham gia nhiều hiệp định tự thương mại đối tác quan trọng khác Những bước tiến lớn hội nhập kinh tế giới giúp Việt Nam có số lượng vốn đầu tư từ quốc gia khác giới nhằm thúc đẩy kinh tế nước nhà Tuy nhiên, theo nghiên cứu trước đây, dòng vốn đầu tư vào quốc gia phát triển chủ yếu để khai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng nguồn lao động giá rẻ quốc gia “Hiệu ứng tràn công nghệ”, chuyển giao công nghệ tiên tiến cịn gặp nhiều khó khăn trình độ nhân lực cịn hạn chế Các nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, nhìn chung, cần tận dụng lợi nhân lực trẻ mình, tích cực nâng cao trình độ để nắm bắt kịp thời chuyển giao công nghệ nhằm phát triển kinh tế cách toàn diện Nâng cao sở hạ tầng, trọng đầu tư cố 36 định hiệu quả, xây dựng kinh tế ổn định vĩ mô (ổn định lạm phát) hiệu nhằm phát huy tối đa nguồn lực nước đem đến hiệu lâu dài phát triển kinh tế nước nhà Các quốc gia phát triển phần lớn nước nhập siêu Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế, vừa hội đầy rẫy thách thức Tham gia tổ chức kinh tế song phương đa phương tạo cho nhiều kinh tế nước ta nhiều hội, tháo gỡ hạn chế thị trường xuất tạo lập mô trường thương mại Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập hàng hóa nước ta cịn nhiều hạn chế: Cơ cấu hàng xuất sản phẩm thô, phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập làm cho giá trị xuất không cao Việc tập trung đẩy mạnh xuất hàng hóa chủ lực đất nước cần nhiều chung tay cấp Rà sốt hồn thiện sách quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tăng cường công tác thông tin thị trường tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng tốt hội xuất khẩu… 5.3 Những hạn chế luận văn gợi ý hướng nghiên cứu Bài luận văn có thời gian liệu quan sát ngắn (23 năm), khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu có xảy hai khủng hoảng kinh tế lớn (khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 năm 2007 – 2008), khủng hoảng nợ công châu Âu (2011) ảnh hưởng đến kinh tế củanó đến kinh tế quốc gia thời gian dài sau nên số liệu khơng xác khơng phản ánh cách xác chất mối quan hệ kinh tế Bên cạnh đó, việc lựa chọn mẫu nghiên cứu gồm 17 quốc gia để đại diện cho kinh tế nước phát triển chưa có sức thuyết phục Hy vọng nghiên cứu sau khắc phục thiếu sót để đem lại kết xác nhìn khách quan chất mối quan hệ kinh tế Đồng thời tiến hành nghiên cứu chi tiết để xem xét mối quan hệ nhân tố, tiến hành nghiên cứu cụ thể Việt Nam nhằm đưa sách phát triển kinh tế phù hợp với tình hình thực tế đất nước 37 Bài nghiên cứu sau cần đưa thêm biến số vĩ mô khác cụ thể chẳng hạn như: Lực lượng lao động có trình độ học vấn cao (xem xét chất lượng nguồn lao động), chi tiêu phủ, thuế suất, chất lượng máy nhà nước, phát triển thị trường tài chính, tiêu thụ lượng… để phân tích chi tiết tránh tượng bỏ sót biến dẫn đến kết hồi quy chưa xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trang web https://data.worldbank.org/ http://vneconomy.vn/ba-thach-thuc-lon-trong-thu-hut-von-fdi-vao-viet-nam20180413101438105.htm http://tapchicongthuong.vn/thuc-trang-ve-tinh-hinh-xuat-nhap-khau-cua-nenkinh-te-viet-nam-hien-nay-va-giai-phap-20180606111529330p0c488.htm Tài liệu nước Nguyễn Quang Hiệp (2014) “Mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Mơ hình “Vịng xoắn tiến”” Tạp chí Kinh tế & Phát triển Số 210 tháng 12/2014 Nguyễn Thị Phương Hoa (2004) “Foreign Direct Investment and its Contributions to Economic Growth and Poverty Reduction in Viet Nam (1986 – 2001)”, Peter Lang, Frankut am Main, Germany Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng Nguyễn Mạnh Hải (2006) “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Dự án SIDA: Nâng cao lực nghiên cứu sách để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010 Phan Minh Ngọc, Nguyễn Thị Phương Anh Phan Thúy Nga (2003) “Exports and Long-run Growth in Vietnam, 1976-2001” ASEAN Economic Bulletin, Vol 20, No (2003) pp 211 -232 Tài liệu nước Baharumshah, A and M Thanoon (2006) Foreign capital flows and economic growth in East Asian countries, China Economic Review 17: 70-83 Bajo-Rubio, O & Diaz-Roldan C (2012) “Do exports cause growth? Some evidence for the new EU members” Post-Communist Economics, Vol 24, No 1, (2012) pp 125 -131 Balasubramanyam VN, Salisu M, Sapsford D (1996) “Foreign Direct Investment and Growth in EP and IS countries” The Economic Journal, 106: 92-105 Carkovic, M and Levine, R (2003) “Does foreign direct investment accelerate economic growth?” University of Minnesota Working Paper, Minneapolis Chen, Shyh-Wei, (2007) “Exactly what is the link between export and growth in Taiwan? new evidence from the Granger causality test” Economics Bulletin, Vol 6, No pp 1-10 Hsiao, F and M.c Hsiao (2006) FDI, exports, and GDP in East and Southeast Asia – Panel data versus time-series causality analyses, Journal of Asian Economics 17: 1082-1106 International Labour Organization (ILO) 1998 “Labour and Social Issues Relating to Export Processing Zones” Geneva: ILO Jayachandran, G andA Seilan (2010) A causal relationship between Trade, Foreign Direct Investment and Economic Growth for India, International Research Journal of Finance and Economics 42: 74-88 Meschi, E., 2006 FDI and growth in MENA countries: an empirical analysis In: The Fifth International Conference of the Middle East Economic Association, 10–12 March, Sousse 10 Mohsen Mehrara, Bagher Adabi Firouzjaee (2011) “Granger Causality Relationship between Export Growth and GDP Growth in Developing Countries: Panel Cointegration Approach” International Journal of Humanities and Social Science, Vol No 16; November 2011 11 Mounir Belloumi (2014) “The relationship between trade, FDI and economic growth in Tunisia: An application of the autoregressive distributed lag model” Economic Systems, Volume 38, Issue 2, June 2014, Pages 269 -287 12 Nair-Reichert, U., & Weinhold, D (2000) “Causality tests for cross-country panels: New look at FDI and economic growth in developing countries” Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 64, 153–171 13 Nicet-Chenaf, D., Rougier, E., 2009 FDI and growth: a new look at a still puzzling issue Cahiers du GREThA n8 2009-13 Universite´ de Bordeaux, GREThA UMR CNRS 5113 14 Richards, DG (2001) “Exports as a Determinant of Long-run Growth in Paraguay, 1966-96”, The Journal of Development Studies, vol 38, no 1, pp 28-146 15 Shamurailatpam Sofia Devi (2013) “Export, Economic Growth and Causality – A Case for India” Journal of Global Economy (ISSN Print-0975-3931, Online -2278-1277), Volume No 1, March, 2013 16 Vissak, T and Roolaht, T (2005) “The negative impact of foreign direct investment on the Estonian economy” Problems of Economic Transition, 48 (2): 43 – 66 17 Wijeweera, A., r Villano, and B Dollery (2010) Economic Growth and FDI Inflows: A Stochastic Frontier Analysis, The Journal of Developing Areas 43: 143-158 18 Zhang, K H (2001) “Does foreign direct investment promote economic growth? Evidence from East Asia and Latin America” Contemporary Economic Policy, 19, 175-185 PHỤ LỤC Phụ lục Thống kê mô tả biến Phụ lục Ma trận hệ số tương quan Phụ lục Nhân tử phóng đại phương sai VIF Phụ lục Hồi quy Pool OLS Phụ lục Hồi quy mơ hình tác động cố định (FEM) Phụ lục Hồi quy mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) Phụ lục Kiểm định Hausman Phụ lục Kiểm định phương sai thay đổi với REM Phụ lục 9.Kiểm định tự tương quan Phụ lục 10 Hồi quy GLS ... thấy, nghiên cứu tác động nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế nói chung tác động FDI độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế nói riêng vấn đề quan trọng nhiều nhà kinh tế ý Và đề tài nóng bỏng... có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, mở cửa thương mại đem đến hiệu định làm tăng tăng trưởng kinh tế 2.1.2.2 Tác động tiêu cực dòng vốn đầu tư trực tiếp nước lên tăng trưởng kinh tế. .. ngồi (FDI) , độ mở thương mại có tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển? Các yếu tố vĩ mô khác như: Tổng vốn đầu tư cố định, nguồn lực lao động ổn định kinh tế có tác tác động đến tăng

Ngày đăng: 19/06/2021, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN