(Sáng kiến kinh nghiệm) rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả kiểu bài tả cây cối cho học sinh lớp 4a trường TH điền trung i

21 40 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả   kiểu bài tả cây cối cho học sinh lớp 4a trường TH điền trung i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tiếng việt là môn học giữ vị trí quan trọng, bởi nó là công cụ để giao tiếp và tư Không một quốc gia nào không chăm lo đến việc dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường Tiểu học Đó là môn học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết Trong môn Tiếng Việt thì phân môn Tập làm văn lại chiếm vị trí khá quan trọng vì nó là sự “ tích hợp" kỹ của học sinh.Việc dạy Tập làm văn thể loại miêu tả cối ở lớp là quan trọng Qua văn miêu tả cối giáo dục cho các em tình yêu thiên nhiên đất nước Nhưng thực tiễn ta lại nhận thấy việc dạy tập làm văn miêu tả cối sau: - Về phía giáo viên: Phần lớn giáo viên lực viết văn hạn chế, phương pháp hình thức dạy học môn Tập làm văn nói chung, dạy dạng bài viết văn tả cới nói riêng cịn đơn điệu, rập khuôn thậm chí tiết dạy khô cứng, nhàm chán chưa tạo được hứng thú cho học sinh - Về phía học sinh: Học sinh học buổi/ngày tại lớp, ít được tiếp xúc với cối, thiếu hiểu biết đặc điểm các loại cây, giới tự nhiên cuộc sống, thiếu sự lô gích trình bày bài viết, khả quan sát, sử dụng tiếng Việt của học sinh linh hoạt, không sáng tạo, dẫn đến tư phát triển Do đó một bộ phận không nhỏ nhà trường viết bài văn miêu tả cối chưa đảm bảo yêu cầu Mục tiêu giáo dục xã hội đặt những yêu cầu cấp thiết cần phải giải đó là định hướng đổi phương pháp dạy học Tập làm văn miêu tả cối để nâng cao chất lượng học sinh viết bài văn miêu tả cối Dạy Tập làm văn miêu tả cối ngoài ý giáo dục cho các em tình yêu thiên nhiên đất nước mà thông qua bài văn tả cối bồi dưỡng tình cảm gắn bó với thiên nhiên, cảnh vật gần gũi xung quanh mình qua đó giáo dục ý thức chung tay cộng đồng tích cực trồng, chăm sóc bảo vệ xanh để bảo vệ bầu không khí lành và gắn với mục tiêu xây dưng cảnh quan môi trường xanh – sạch – đẹp, trường học thân thiện Nhiều năm giảng dạy học sinh lớp tại trường TH Điền Trung thấy các giáo viên khối nói riêng, giáo viên tổ và nhà trường nói chung chưa tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng viết văn tả cối cho HS Để nâng cao chất lượng giảng dạy Tập làm văn ,nhằm tháo gỡ những khó khăn của thầy và trò dạy và học mảng kiến thức viết văn miêu tả cối 1 Với mong muốn nâng cao hiệu giờ dạy và trao đổi những kinh nghiệm việc dạy Tiếng Việt ở Tiểu học đặc biệt là phân môn Tập làm văn, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “ Biện pháp rèn kỹ viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp 4A - Trường TH Điền Trung I.” Để hoàn thành SKKN này áp dụng những kinh nghiệm tích luỹ được chính đối tượng học sinh lớp mình phụ trách – lớp 4A trường Tiểu học Điền Trung I Tổng sớ học sinh: 17 em Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh lớp 4A Trường TH Điền Trung I có kỹ làm bài văn miêu tả cối hay, sinh động và sáng tạo - Giúp giáo viên khối có một số kiến thức và kinh nghiệm hướng dẫn học sinh viết bài văn miêu tả nói chung và tả cối nói riêng - Giúp thân tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng : Học sinh lớp 4A trường Tiểu học Điền Trung I - Tài liệu : Sách giáo khoa Tiếng Việt, sách hướng dẫn giáo viên, sách nâng cao Tiếng Việt, các bài văn mẫu … Từ việc nghiên cứu các đối tượng liên quan, đúc rút thành kinh nghiệm để áp dụng giảng dạy và giúp đồng nghiệp giảng dạy tốt dạng bài tả cối để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung tại trường Tiểu học Điền trung nói riêng Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng các phương pháp sau : - Đọc các tài liệu sách, báo, Tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung đề tài - Đọc SGK, sách giáo viên, các loại sách tham khảo - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung văn miêu tả cối - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế , thu thập các thông tin , thống kê số liệu và xử lý số liệu - Tổng kết rút kinh nghiệm quá trình dạy học - Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của đề tài PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Giáo dục là tảng của xã hội, là sở tiền đề để định sự phồn vinh của đất nước Giáo dục cung cấp những hiểu biết kho tàng tri thức của nhân loại cho hệ, giúp cho các em những hiểu biết bản, cần thiết khoa học và cuộc sớng Mặt khác, giáo dục cịn góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh, đặc biệt là giáo dục Tiểu học, là bậc học mang tính chất móng để các em tiếp tục học tiếp các bậc học cao Ở Tiểu học, Tiếng việt là môn học giữ vị trí quan trọng, bởi nó là công cụ để giao tiếp và tư Không một quốc gia nào không chăm lo đến việc dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường Tiểu học Đó là môn học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết Trong môn Tiếng Việt thì phân môn Tập làm văn lại chiếm vị trí khá quan trọng Chương trình Tập làm văn lớp có dạng bài được thiết kế tổng cộng 62 tiết/ năm Cụ thể sau: - Dạng văn Kể chuyện : 19 tiết - Dạng văn miêu tả : 30 tiết + Khái niệm văn miêu tả : tiết + Tả đồ vật : 10 tiết + Tả cối : 11 tiết + Tả vật : tiết - Các loại văn khác: 13 tiết + Viết thư : tiết + Trao đổi ý kiến: tiết + Giới thiệu hoạt động : tiết + Tóm tắt tin tức : tiết ( Giảm tải) + Điền vào giấy từ in sẵn: tiết Như vậy chiếm phần lớn phân môn Tập làm văn ở lớp là văn miêu tả Trong đó dạng bài văn tả cối thuộc thể loại văn miêu tả gồm 11 tiết chiếm 37% tổng số tiết văn miêu tả và chiếm 18,6 % tổng số tiết TLV của chương trình Sự phân bố các nội dung trình bày văn tả cối ở lớp sau: Tiết 1: Cấu tạo bài văn miêu tả cối Tiết 2: Luyện tập quan sát cối Tiết 3+4: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cối Tiết 5: Đoạn văn bài văn miêu tả cối Tiết 6: Luyện tập dựng đoạn văn miêu tả cối Tiết 7: Luyện tập dựng mở bài bài văn miêu tả cối Tiết 8: Luyện tập dựng kết bài bài văn miêu tả cối Tiết 9:Luyện tập miêu tả cối Tiết 10: Miêu tả cối ( Kiểm tra viết) Tiết 11: Trả bài văn miêu tả cối Ta thấy sự phân bố các tiết văn miêu tả cối được trình bày lô gich, tiết được luyện tập một nội dung từ đơn giản đến phức tạp Số lượng văn tả cối chiếm nhiều tiết so với tổng số tiết văn miêu tả nên việc rèn kỹ viết văn miêu tả nói chung, văn tả cối nói riêng là quan trọng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sau nhiều năm làm tổ trưởng phụ trách khối 4,5, qua thực tế giảng dạy lớp 4, qua dự giờ thăm lớp, trao đổi, trò chuyện, tâm sự, tham khảo ý kiến của bạn bè động nghiệp và đặc biệt là thông qua chấm các bài kiểm tra của học sinh, nhận thấy một số hạn chế việc dạy học sinh lớp trưởng Tiểu học Điền Trung I viết bài văn tả cối sau: 2.2.1.Thực trạng giáo viên: Bên cạnh những đồng chí giáo viên tích cực, say sưa nghiên cứu sáng tạo để tìm những biện pháp dạy học sinh viết đoạn văn cho hiệu thì cịn mợt sớ giáo viên cịn ngại, đơi khi"sợ" dạy tiết Tập làm văn với tâm lí có dạy học sinh không viết được Cụ thể: - Giáo viên chưa tạo được sự hứng thú cho học sinh dạy phân môn Tập làm văn - Giáo viên chưa ý đến việc hình thành cho các em thói quen tích lũy những hiểu biết giới tự nhiên cuộc sống và văn học - Việc giúp học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào dạy Tập làm văn cịn hạn chế - Mợt sớ giáo viên chưa thật sự ý đến việc dạy học sinh cách quan sát, lập dàn ý cho một bài văn - Việc rèn kĩ viết bài cho học sinh chưa thường xuyên , hiệu Tập làm văn là phân môn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành từ các phân môn khác của Tiếng Việt Đồng thời gắn bó mật thiết với tất các môn học khác chương trình Tiểu học mà việc dạy văn miêu tả cối cho học sinh lớp trường Tiểu học Điền Trung I giáo viên chưa đưa học sinh say mê với văn học, chưa hình thành thói quen tích lũy những hiểu biết giới tự nhiên Hơn nữa chưa hướng cho học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào làm văn thì việc giảng dạy TLV nói chung, dạy viết văn tả cối của GV chưa đạt hiệu 2.2.2.Thực trang học sinh: 2.2.2.1.Một số lỗi phổ biến: Qua tìm hiểu thực tế việc học văn miêu tả cối của học sinh trường tiểu học Điền Trung I, nhiều học sinh ngại học văn, đặc biệt là làm bài tập đặt câu, viết đoạn văn và học phân môn Tập làm văn Các em thường mắc phải một số lỗi sau: - Vốn sống, thói quen và khả tích lũy vốn hiểu biết giới tự nhiên cuộc sống và tác phẩm văn học hạn chế nên dùng từ miêu tả không phù hợp - Lỗi chưa biết cách quan sát nên thường thì các em thấy cái gì thì nghĩ đến cái đó theo kiểu liệt kê, chắt lọc các chi tiết quan sát được - Lỗi hạn chế vốn từ nên việc sử dụng từ lặp, vụng, chưa - Câu cụt què, kể lể ,ít hình ảnh: Cây bàng cao đến mái nhà Thân nó to, xù xì Cây bàng có nhiều cành Tán rộng Lá màu xanh.Quả ăn có vị chát - Lỗi sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa một cách tùy tiện( Quả bàng to lợn con), hay chưa biết sử dụng các biện pháp thuật nhân hóa, so sánh, điệp từ, điệp ngữ vào viết văn - Lỗi chưa liên kết chặt chẽ giữa các câu đoạn, bài Từ những thực trạng cho thấy việc rèn cho học sinh viết được đoạn văn nội dung, đảm bảo hình thức khó chưa kể đến việc cần phải cho học sinh viết được bài văn có hình ảnh đẹp, có cảm xúc và giá trị nghệ thuật 2.2.2.2.Kết khảo sát thực trạng học sinh Trong năm học 2015 – 2016, để kiểm nghiệm cách làm của mình, tiến hành thực nghiệm với lớp 4A và đối chứng kết với lớp 4B Tôi tiến hành kiểm tra chất lượng viết văn của hai lớp Thời điểm kiểm tra : Tuần tháng năm học 2015-2016 chưa áp dụng sáng kiến Kết thu được sau: Bảng 1: Thống kê theo số lỗi học sinh: Các lỗi phổ biến Lớp Dùng từ Chưa biết Tổng số miêu tả cách quan học không phù sát sinh hợp SL TL SL TL 4A 4B 17 17 5 29.4 29.4 Hạn chế vốn từ SL TL 35.3 29.4 29.4 35.3 Chưa biết sử dụng các biện pháp tu từ SL TL 8 47.0 47.8 Chưa liên kết chặt chẽ giữa các câu SL TL 7 41.7 41.7 Bảng 2: Kết đánh giá chất lượng viết văn của hai lớp 4A và 4B Hoàn thành Lớp Tổng số HS Chưa hoàn thành Hoàn thành tốt Hoàn thành khá Hoàn thành SL TL 17.6 SL TL 53.0 SL TL 29.4 23.5 47.1 29.4 4A 17 SL 4B 17 TL Từ thực trạng ta thấy chất lượng viết văn của học sinh chưa đạt kết cao, sớ học sinh mắc lỗi cịn nhiều Tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành kiến thức, kĩ cao Để khắc phục thực trạng trên, từ năm học 2015 – 2016, bắt đầu áp dụng một số biện pháp các cách làm cụ thể của sau: 2.3 Các giải pháp thực Để giúp học sinh viết được một bài văn miêu tả cối hay, có tính sáng tạo, giàu hình ảnh thì trước hết cần giúp các em hiểu rằng: tả cối là dùng lời văn của mình giúp người đọc thấy cụ thể trước mắt cái đó hình dáng nào? Gốc, rễ, thân, cành, lá sao? Hoa và có màu sắc và hương vị gì? Để giúp học sinh làm tốt kiểu bài văn miêu tả cối cho học sinh lớp nghiên cứu và đưa các biện pháp sau: 2.3.1 Biện pháp thứ :Tạo hứng thú cho học sinh tiếp xúc với tác phẩm văn học Như biết, tác phẩm văn học là kết của sự bộ lộ đầy tài năng, bộc lộ tâm tư, tình cảm của người nghệ sĩ.Trong văn là sự chắt lọc tinh túy của cái hay, sự phong phú giàu hình ảnh, sự khái quát của ngôn ngữ Tiếng Việt qua cái tài của nhà văn Nếu học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp văn học thì học sinh thích học văn Khi đó cảm xúc của các em có khả sáng tạo văn , vận dụng vào viết bài văn của mình Để tạo hứng thú cho học sinh quá trình giảng dạy thực các nhiệm vụ cụ thể sau: Nhiệm vụ thứ nhất: Đưa học sinh đến với tác phẩm văn học có nội dung miêu tả cới Đưa học sinh đến với các tác phẩm văn học là nhiệm vụ đầu tiên các giải pháp rèn kỹ viết văn cho học sinh Tâm lí học sinh Tiểu học nói chung các em thích đọc các câu chuyện cổ tích, thần thoại, thuyền thuyết và thích khám phá những điều lạ, không thích đọc những bài văn có nội dung miêu tả đơn thuần, đặc biệt là tả những loài mà các em biết Song nội dung chương trình dạy tập làm văn tả cối cho học sinh lớp lại yêu cầu các em tả một số quen thuộc( ăn quả, bóng mát, hoa …) Để tạo hứng thú cho học sinh nhẹ nhàng đưa các em đến với tác phẩm văn học có nội dung miêu tả cối cách: - Trong phần dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tả cối cho học sinh thi kể tên các loại cây( ăn quả, bóng mát, hoa…) mà em biết.( HS xung phong kể hăng say và quên những mệt nhọc căng thẳng của tiết học trước) - Sau học sinh kể khen ngợi và dặn học sinh sưu tầm những tác phẩm văn học có nội dung miêu tả các loại cây( ăn quả, bóng mát, hoa…) mà em thấy hay và thích để đọc trước lớp vào tiết học sau Bạn nào sưu tầm được tác phẩm hay và rõ được cái hay cách viết của tác giả được tuyên dương trước lớp Với cách làm trên, từ chỗ học sinh không thích đọc các bài văn tả cối tạo cho các em sự hứng thú và tích cực tìm tòi để đọc và đem đến lớp các tác phẩm văn học có nội dung miêu tả cối Nhiệm vụ thứ hai: Tạo hứng thú cho học sinh tiếp xúc với tác phẩm văn học Sau tạo được hứng thú cho học sinh cách đưa học sinh đến với các các tác phẩm văn học Nhiệm vụ của là phải tạo được hứng thú cho học sinh tiếp xúc với các tác phẩm văn học có nội dung miêu tả cối qua đó hình thành và rèn luyện các kỹ viết văn cho học sinh Để học sinh có lòng yêu thích văn học và có hứng thú viết văn nói chung, văn tả cối nói riêng, dạy Tập đọc tơi làm sau: + Ví dụ 1: Khi dạy bài: “Sầu riêng” Tiếng Việt – tập : Sau tìm hiểu bài yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ , câu văn hay đoạn văn em cảm thấy hay bài và em thấy hay ở chỗ nào Ngay lập tức các em đưa được các từ ngữ hay câu văn mà các em cảm nhận được đó là hay và được cái hay câu văn đó Ví dụ: Học sinh đưa từ ngữ: “thơm mùi thơm”, “béo béo”, “ngọt vị ngọt”và giải thích tác giả sử dụng điệp từ : thơm, béo, ngọt… để tả hương vị đặc biệt sầu riêng) Đồng thời khuyến khích các em học thuộc lòng những đoạn văn, những bài thơ hay mà các em yêu thích, kiểm tra những đoạn mà học sinh thích giờ học sau Có lần lại cho học sinh diễn xuôi lại một số bài thơ tả cối, tả cảnh hay; cảm nhận được những điều thú vị cách dùng từ tiết luyện từ và câu Những tiết sinh hoạt ngoại khóa, tổ chức cho các em thi đọc những bài văn, bài thơ mà các em sưu tầm được ngoài sách giáo khoa, giới thiệu cảnh đẹp ở địa phương để trau dồi cảm xúc cho các em Với cách làm vậy, từ chỗ học sinh không thích tiếp xúc với các tác phẩm văn học có nội dung miêu tả cối tạo cho các em sự hứng thú và tích cực tìm tòi , khám phá cái hay tác phẩm văn học có nội dung miêu tả cối 2.3.2 Biện pháp thứ hai: Hình thành cho em thói quen tích lũy hiểu biết thế giới tự nhiên sống văn học Nói đến văn tả cối là là ta phải nghĩ tới cảnh vật thiên nhiên, những yếu tố tự nhiên gắn bó mật thiết với sự sớng và tạo nên vẻ đẹp hài hịa cho cây: (gió, nắng, trăng sao…).Do đó việc là hình thành cho các em thói quen tích lũy những hiểu biết giới tự nhiên cuộc sống và văn học Như biết, đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học, tư của các em lại quá trình hình thành và phát triển, giai đoạn " tư cụ thể", các em không có thói quen tích lũy được những hiểu biết giới tự nhiên thì các em viết gì vào bài văn Để hình thành thói quen cho học sinh quá trình giảng dạy thực các nhiệm vụ cụ thể sau: Nhiệm vụ thứ nhất: Rèn kĩ quan sát cối cho học sinh Đây là biện pháp được coi là Bởi kết của quan sát được thể rõ bài làm của học sinh Em nào quan sát tinh vi, thấu đáo thì em đó nhận được những nét riêng biệt, đặc sắc của loài mình định tả để thể bài viết Còn em nào quan sát hời hợt, phiến diện thì bài viết của các em khô khan, nông cạn Để học sinh có kĩ quan sát cối, hướng cho học sinh thực thật tốt bước quan sát cối sau: + Xác định cụ thể và chọn một đối tượng cần quan sát (đó là gì? ) + Quan sát cối các giác quan thị giác, thính giác, khứu giác và xúc giác Trước tiên là quan sát bao quát và cảm nhận vẻ đẹp của nó.như nào, quan sát bộ phận của theo một trình tự định ( quan sát theo thời kì phát triển của hay quan sát theo thời kỳ phát triển của một bộ phận ) Quan sát thật kĩ những bộ phận của mà em thích thú, ấn tượng Khi quan sát cây, các em có thể trao đổi theo nhóm với để tìm những đặc điểm của một cách tốt + Kết hợp quan sát là ghi chép (ghi chép những điều quan sát được) và liên tưởng (liên tưởng để so sánh, nhân hóa sự vật) Ví dụ: Quan sát bàng Tôi hướng dẫn các em quan sát theo trình tự: + Quan sát từ xa: -Hình dáng của nhìn từ xa (ví dụ : Trông xa một ô màu xanh khổng lồ) + Quan sát đến gần: - Gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, - Cảnh vật xung quanh tác động đến (nắng, gió, khí hậu, chim chóc, ong bướm, người…) - Đó chính là quan sát bao quát quan sát bộ phận của bàng Thông thường học sinh dùng mắt để quan sát Do đó, kết thu được thường là các nhận xét và cảm xúc gắn liền với thị giác Xong hướng dẫn các em biết cách phối hợp nhịp nhàng các giác quan để quan sát Ví dụ: Quan sát bàng: Tôi hướng dẫn sau: - Các em dùng mắt để quan sát từ xa xem hình dáng của nó nào? trông nó giống cái gì?…(cái ô khổng lồ, …) - Em dùng tay để sờ xem vỏ của bàng nào (sần sùi, nham nhám) - Em dùng mắt và tai để quan sát và lắng nghe xem có những loài vật nào? Chúng làm gì ? … - Với bộ phận của có một câu hỏi gợi ý và giúp các em sử dụng từ ngữ để ghi lại những gì quan sát được Với những thao tác mà hướng dẫn học sinh quan sát từ tiết Luyện tập quan sát cối mà hầu học sinh biết cách quan sát và làm tốt bài tập tiết học này (Quan sát một và ghi lại những gì em quan sát được) Nếu các em không được quan sát thì dẫn tới các em bịa đặt hình ảnh, khiến cho các hình ảnh thiếu tính chân thực Như vậy thực tốt thao tác này là góp phần vào sự thành công của việc rèn kỹ quan sát cới cho học sinh Nhiệm vụ thứ hai: Hình thành cho em thói quen tích lũy hiểu biết thế giới tự nhiên sống văn học Sau học sinh có kĩ quan sát cối , việc làm là Hình thành cho các em thói quen tích lũy những hiểu biết giới tự nhiên cuộc sống và văn học Như biết, viết văn tả cối kĩ quan sát, ghi chép là cần thiết Từ việc quan sát và ghi chép các em có vốn để làm văn miêu tả Nhưng thực tế các em ít quan sát, không có thói quen để ý các sự vật, sự việc, tượng quanh mình Do đó giảng dạy thực sau: Sau tiết học, dặn học sinh quan sát một mà mình thích và ghi chép lại những gì mình quan sát được vào sổ tay, phát những đặc điểm tiêu biểu, cụ thể của cối, sự vật, tượng quanh mình và tiết học sau cho học sinh thi giới thiệu mà các em quan sát được trước lớp Em nào quan sát tinh tế, dùng từ ngữ hay thì được tuyên dương trước lớp.(học sinh hăng say, không khí lớp học sôi nổi.) Sau tiết học Tập đọc, không những dặn học sinh ghi chép những câu văn hay có nội dung miêu tả cối vào sổ tay mà dặn học sinh tìm thêm các câu văn hay có nội dung miêu tả cối có tác phẩm văn học ngoài chương trình học Cuối tuần học, cho các em đọc trước lớp những câu văn , từ ngữ mình sưu tầm và ghi chép được Sau học sinh nêu xong, tuyên dương các em và nhắc nhở các em thường xuyên làm việc này Như vây, bên cạnh việc cung cấp vốn sống thực tế thì hướng dẫn các em biết tích lũy vốn văn học cho mình Không học văn miêu tả mà cuộc sống hàng ngày trước bất kì cảnh vật, tượng nào mình gặp , các em để ý , quan sát và ghi chép lại những gì mình cảm thấy hay , thấy đẹp , thấy rung động , hay những câu văn giàu hình ảnh mà mình thấy tâm đắc …Qua đó , vốn sống của các em phong phú hơn, viết văn tốt 2.3.3 Biện pháp thứ ba: Rèn kỹ sử dụng biện pháp nghệ thuật vận dụng kiến thức Tiếng việt vào viết văn tả cối 10 Kiến thức Tập làm văn là kiến thức tổng hợp Các phân môn khác hỗ trợ nhiều cho việc viết văn của học sinh Nếu các em vận dụng các kiến thức của phân môn khác thì các em không thể viết được bài văn hay, bài văn giàu hình ảnh, cảm xúc Để giúp các em biết vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào viết văn miêu tả cối, tiến hành một số việc làm sau: Việc làm thứ : Giúp học sinh.vận dụng từ ngữ gợi tả , gợi cảm vào viết văn Trong văn miêu tả thì vốn từ ngữ miêu tả quan trọng, giúp học sinh tích lũy được một số các từ ngữ biện pháp thứ hai trình bày.Việc dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm vào viết văn giúp cho câu văn, bài văn trở nên sinh động hơn, mượt mà hơn, ý tứ và thu hút người đọc, người nghe Để giúp học sinh vận dụng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm vào viết văn, hướng dẫn các em sau: Để chuẩn bị cho bài học , với đề bài tả ăn thì cho các em nhà tìm các từ ngữ màu sắc thích hợp để tả chín ( vàng tươi , vàng mong, vàng ươm, đỏ mọng, đỏ rực…)rồi dặt câu với từ em vừa tìm được có nội dung miêu tả chín Còn tả lên xanh tốt, lại cho học sinh tìm các từ sắc xanh của lá ( xanh non, xanh mượt mà, xanh thẫm …) và đặt câu với từ em vừa tìm được có nội dung miêu tả cối Bước vào đầu của tiết học, cho các em thi kể trước lớp, em nào tìm được nhiều từ và đặt câu thì cho lớp tuyên dương bạn một chàng pháo tay Ngoài tơi cịn lưu ý cho học sinh tả cần chọn từ ngữ diễn tả thật chính xác Ví dụ: Khi tả hoa phượng, cho các em đặt câu có nội dung miêu tả hoa phượng, học sinh lần lượt nêu lên một số câu: Học sinh 1: Những chùm hoa phượng nở đỏ rực lửa Học sinh 2: Hoa phượng nở bung thắp lên những đốm lửa đỏ hồng làm bừng sáng một góc sân trường Học sinh 3: Những hoa phượng rơi từ cao xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít chong chóng nom thật đẹp Sau học sinh nêu được một số câu thì cho học sinh nhận xét các câu dùng từ miêu tả chưa , các câu thì câu nào miêu tả hay Rõ ràng tả hoa phượng có nhiều cách dùng từ, đặt câu khác nhau.Việc sử dụng nhiều từ ngữ gợi tả, gợi cảm khác tạo nên những câu văn hay 11 Và cuối tiết học, dặn học sinh với các từ ngữ các em tìm được ở trên, các em đặt thành nhiều câu khác có nội dung miêu tả cối , em nào đặt được nhiều câu với các cách khác thì được tuyên dương Với việc làm trên, từ chỗ học sinh chưa biết dùng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm vào viết văn giúpcác em biết vận dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm vào viết văn giúp cho câu văn, bài văn trở nên sinh động hơn, mượt mà hơn, ý tứ và thu hút người đọc, người nghe Việc làm thứ hai : Rèn kỹ sử dụng biện pháp nghệ thuật vào viết câu Như biết, cối là một sự vật vô tri, vô giác Vì vậy ngôn ngữ góp phần làm cho bài văn miêu tả sinh động, tạo hình Để đạt được điều đó thì buộc học sinh phải sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, sử dụng các điệp từ, điệp ngữ, từ láy Để Rèn kỹ sử dụng các biện pháp nghệ thuật vào viết câu, Trong giảng dạy, tiến hành sau: Trước viết câu, cho học sinh lựa chọn những chi tiết, sự vật nào có thể miêu tả theo cách so sánh hay nhân hóa Chọn được sự vật để miêu tả thì lại cho học sinh chọn xem so sánh với cái gì và nhân hóa nào? + Ví dụ : Bài tả cam mùa chín Câu văn : Những chùm cam chín vàng trông thật là ngon.Tôi cho học sinh viết lại câu văn có sử dụng biện pháp tu từ Học sinh có thể viết thành : Những chùm cam chín vàng óng, da căng mọng mời gọi mọi người đến thưởng thức Và cho học sinh các biện pháp tu từ được sử dụng câu em vừa viết + Ví dụ 2: + Tả hình dáng của một bàng cổ thụ Câu : Thân to, cao Học sinh lại có thể viết: Thân to cao nhìn xa một ô lớn khổng lồ Trong dạy, đưa cách miêu tả sau: Cách : Những hôm trời nắng, lá héo rũ lại em liền múc nước tưới cho Cách 2: Những hôm trời nắng thiêu đốt, nhìn mặt mày cậu ta có vẻ ỉu sìu, em biết và liền lấy nước tưới cho Chẳng chốc lại tươi tỉnh hẳn lên, khẽ rung rung lá nói lời cảm ơn với em Lúc này cho học sinh đọc và cảm nhận hai cách viết Hầu học sinh đồng tình với cách Điều này chứng tỏ học sinh nhìn nhận được tác 12 dụng của các biện pháp tu từ vận dụng vào viết văn, làm cho câu văn trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, dễ dàng lôi cuốn được người đọc Với cách làm này, từ chỗ học sinh chưa biết cách sử dụng các biện phá nghệ thuật vào viết câu giúp các em sử dụng một cách thành thạo viết câu 2.3.4.Biện pháp pháp thứ tư: Rèn kỹ lập dàn chi tiết cho văn miêu tả cối Dù là một yêu cầu thường xuyên thực tế lại có nhiều em không thể thực được, có những em lập dàn ý là làm cái gì, để làm gì Bởi lẽ, ở những lớp dưới, các em làm việc này, mà các em viết câu văn, đoạn văn cách trả lời những câu hỏi cho sẵn dựa vào những gợi ý của thầy cô một cách đơn giản, ngắn gọn Trong lên lớp Bốn thì việc lập dàn ý cho một đề bài cụ thể là yêu cầu bắt buộc các em phải biết thực hiện, tự thực để dựa vào đó mà hoàn chỉnh đoạn văn, bài văn Để giúp các em dễ dàng việc tự lập dàn ý cho bài văn, dạy học các bài Cấu tạo của bài văn miêu tả cối , chủ động giúp các em dựa vào nội dung phần Ghi nhớ sách giáo khoa, xây dựng một dàn bài chung cho loại bài văn miêu tả cối học và hướng dẫn học sinh sau: Bước thứ nhất: Rèn kỹ chọn lọc chi tiết: - Kết các em quan sát được bao gồm phần thô lẫn phần tinh Vậy làm nào để giúp các em sàng lọc bỏ phần thô, giữ lại phần tinh Để giúp các em làm công việc đó, yêu cầu các em xác định rõ yêu cầu của đề bài và đặc điểm đối tượng miêu tả để lược bỏ chi tiết khơng cần thiết Ví dụ: Quan sát một ăn quả.(cây xoài quả) Tôi cho học sinh nêu một số chi tiết mà các em ghi chép được quan sát xoài ( Chẳng hạn các em quan sát thấy cao ,to và có nhiều thì lưu ý các em không nên tả : Chiều cao khoảng mét, không kể cành ) mà giữ laị chi tiết đó để viết thành “ Cây cao lớn một ô giữa trời, toả bóng một khoảng vườn Quả chùm năm chùm ba xum xuê làm cho các cành xoài trĩu xuống…” Như vậy các chi tiết miêu tả được chon lọc và gọt giũa Bước thứ hai : Rèn kỹ xếp ý thành dàn ý Dàn ý là cái khung vững để đỡ bài văn Một dàn ý tốt đảm bảo cho bài văn không lạc đề, không thiếu ý, không mắc lỗi bố cục Sau chọn lọc được các chi tiết, các em cách xếp ý thì bài văn của các em lủng củng, lộn xộn Để giúp các em có kĩ xếp các ý quan sát thành một dàn ý, đưa hệ thớng câu hỏi gợi mở : 13 Ví dụ với đề : Tả bàng sân trường em Tôi cho học sinh nêu chi tiết em ghi chép quan sát bàng, học snh dựa vào cấu tạo văn miêu tả cối trình bày theo ba phần bố cục văn cho học sinh viết thành dàn ý *) Mở bài: Giới thiệu bàng ở sân trường(Cây trồng ? Có từ bao giờ? *) Thân bài: Miêu tả cây: - Tả bao quát: Dáng cao to cành đưa bốn phía tạo bóng mát rộng - Tả chi tiết: + Rễ : nhô lên khỏi mặt đất những rắn bò + Thân : tròn, màu nâu xỉn, xù xì da cóc + Tán lá : xanh um, mát rượi, che kín một khoảng sân trường + hoa: mọc thành chùm , nhỏ li ti màu trẵngen giữa đám lá xanh + quả: màu vàng , lấp ló kẽ lá Các chi tiết liên quan đến sự vật : mưa xuân, nắng mùa hạ, gió mùa thu, chim chóc, ong bướm, âm của tiếng chim,…Đặc biệt là người những tình cảm gắn bóvới cây, sự chăm sóc , bảo vệ cây, - Ích lợi của cây: (cho bóng mát, cho ta quả, bảo vệ bầu không khí lành.) *) Kết bài: Cây bàng đem lại cho em và các bạn cảm giác dễ chịu gì, làm đẹp cho trường nào? Và cuối tiết học lại dặn học sinh nhà lập một dàn ý tả một xung quanh gia đình em Với việc làm thì học sinh lập được dàn ý một cách dế dàng và học sinh có kí lập dàn ý tốt 2.3.5 Biện pháp thứ năm: Rèn kĩ viết văn cho học sinh Viết bài văn là sản phẩm cuối của học sinh Một bài văn miêu tả thường có ba phần : mở bài, thân bài, kết bài Để rèn kĩ viết bài cho học sinh thực lần lượt các nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ thứ nhất: Rèn kĩ viết mở bài: Có hai cách mở bài mà học sinh được học đó là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Không thiết phải gò bó học sinh làm mở bài theo cách nào để cho các em tự chọn cho mình cách mở bài hợp lý và phù hợp với khả của em Khi viết theo kiểu mở bài nào cần phải thổi được cái hồn cho nó 14 Khi giảng dạy, cho hoc sinh viết nhiều lần với những mở bài khác đối với một đề bài.Nhưng phải có nội dung giới thiệu cối định tả Ví dụ : với đề tả đa cổ thụ: Học sinh đưa được các cách mở bài: -"Ở đầu làng em có đa cổ thụ dễ phải trăm năm tuổi Cả làng gọi đa ơng Đài, ơng Đài người trồng nó, ông Đài ai, sống chết từ làng khơng nhớ cả." - " Ở làng em có nhiều bóng mát em thích đa trồng đầu làng " Từ các cách mở bài khác cho các em nhận xét và tìm ý đúng, ý hay để mở bài một cách hợp lý Với cách làm này thì HS biết viết mở bài thành thạo với nhiều đề bài khác và nhiều em có những mở bài hay, xúc tích lôi cuốn được người đọc Nhiệm vụ thứ hai : Rèn kĩ viết kết bài: Kết bài là một phần nhỏ bài văn lại quan trọng bởi đoạn kết bài thể được nhiều tình cảm của người viết với đối tượng miêu tả Thực tế cho thấy học sinh thường hay liệt kê cảm xúc của mình làm phần kết ḷn khơ cứng, gị bó, thiếu tính chân thực Chủ yếu các em thường làm kết bài không mở rộng, kết bài vậy không sai chưa hay, chưa hấp dẫn người đọc Vì vậy gợi ý để học sinh biết cách làm phần kết bài có mở rộng cảm xúc của mình một cách tự nhiên thông qua những câu hỏi mở, sau đó cho các em nhận xét, sửa sai và chắt lọc để có được những kết bài hay Bài văn không thể hay thiếu cảm xúc của người viết, cảm xúc khơng bợc lợ ở phần kết bài mà cịn thể ở câu, đoạn của bài Vì vậy giáo viên cần ý rèn cho học sinh cách bộc lộ cảm xúc bài văn một cách thường xuyên liên tục, từ tiết đầu tiên của loại bài đến những tiết luyện tập xây dựng đoạn văn, tiết viết bài và tiết trả bài nữa Nhiệm vụ thứ ba: Rèn kĩ viết thân bài: Thông thường, làm văn, học sinh chia làm ba phần : Mở bài, thân bài , kết bài Do đó, ứng với ba phần là ba đoạn văn, mở bài và kết bài ngắn, thân bài dài.Dù nội dung văn nghèo nàn hay phong phú, dù lượng văn dài hay ngắn, dù đối tượng miêu tả ít hay nhiều một đoạn Đây là hạn chế đáng tiếc mà ta bắt 15 gặp bài làm của học sinh Vì vậy giúp học sinh khắc khục tình trạng này cách: Điều trước tiên hướng dẫn học sinh là các em phải xác định những ý cần triển khai nội dung bài văn miêu tả để chia thân bài thành các đoạn văn tương ứng và hướng dẫn các em chia đoạn theo các cách sau: Cách thứ nhất: Chia đoạn theo trình tự thời gian: cho học sinh đặt đối tượng miêu tả vào các khoảng thời gian khác một năm thì theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông; một ngày thì có : sáng, trưa, chiều, tối Cách thứ hai: Chia đoạn theo trình tự không gian: cho học sinh quan sát đối tượng từ nhiều góc độ , nhiều hướng khác nhau: Từ xa nhìn lại, từ ngoài nhìn vào, từ nhìn ra, từ nhìn xuống, từ nhìn lên, nhìn phía trước, phía sau,nhìn toàn bộ hay nhìn chi tiết… Cách thứ ba: Chia đoạn theo đối tượng miêu tả :Tôi cho học sinh nêu các bộ phận của ( gốc, thân, cành, lá, hoa, quả) hướng các em tả các bộ phận, có thể tả một hai bộ phận một đoạn Tiếp theo hướng dẫn các em cách mở rộng ý theo những hướng sau: + Mở rộng ý cách liên tưởng, so sánh đối tượng miêu tả với những đối tượng khác đạt đối tượng miêu tả các mối quan hệ với đối tượng xung quanh + Mở rộng ý cách vào miêu tả thật tỉ mỉ, thật chi tiết đặc điểm đường nét, hình dáng và màu sắc của đối tượng + Mở rộng ý cách đan xen vào những câu văn tả là những câu văn nêu cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét hay liên tưởng tới một kỉ niệm nào đó + Mở rộng ý cách miêu tả đặc điểm với lời giới thiệu giá trị , công dụng, ích lợi của được tả Sau thực được các công việc trên, thấy học sinh viết được thân bài hoàn chỉnh theo các đoạn miêu tả tương ứng Như vậy rèn được cho các em kĩ viết phần thân bài đạt kết Nhiệm vụ thứ tư: Dạy bước viết văn miêu tả hoàn chỉnh Tuy cung cấp được hàng loạt các kiến thức cho học sinh, việc hướng dẫn các em liên kết lại thành một bài văn là không thể thiếu được Do đó hướng dẫn các em thực sau: 16 Ví dụ : Tiết 2- Tuần 26 : Tả một bống mát ( ăn quả, hoa) mà em thích Tôi hướng dẫn học siinh theo các bước sau: + Bước 1: Học sinh đọc yêu cầu đề bài Giáo viên hỏi : Bài yêu cầu gì?( hóc inh trả lời , giáo viên gạch chân các từ ngữ quan trọng: có bóng mát , ăn quả, hoa , em thích) + Bước 2: Tôi yêu cầu 2-3 em học sinh trình bày miệng những điều mình quan sát được Lưu ý học sinh quan sát : Để tiện cho việc tả bao quát đến cụ thể , các em nên chọn góc độ từ xa đến gần Từ xa , những gì lên , lại gần để tả bộ phận của cần ý đến tả bóng mát… Cây cối gắn liền với nắng, gió, chim chóc, với mùa nữa…vào mùa nào có nhiều lá và cho bóng mát, hoa? Rồi âm thanh? Bước : Tôi yêu cầu học sinh lập dàn ý( theo dõi, giúp đỡ học sinh chậm ) Và học sinh xếp các ý quan sát thành dàn ý Bước 4: Lúc này yêu cầu học sinh chuyển dàn ý thành bài văn Bước 5: Đánh giá kết làm bài của học sinh Việc chấm và nhận xét bài làm của học sinh là không thể thiếu được Chấm và chữa bài là đánh giá cái được và cái chưa được của học sinh.Mục đích của việc chấm bài là đánh giá kết bài làm của học sinh từ đó nắm được lực viết văn của học sinh để chuẩn bị tốt cho những bài viết sau Khi nhận xét bài, rõ cái được và cái chưa được của bài khía canh như: ( Bố cụ,Cách dùng từ, viết câu,liên kết câu, liên kết đoạn …) Ngoài quá trình dạy học, tích lũy được nhiều những bài văn hay của học sinh các năm học trước, đọc cho các em nghe các em phân tích cái hay, cái cần học tập bài văn Với cách làm trên, từ chỗ học sinh viết bài văn chưa bố cục, chưa biết cách viết phần thân bài, mở bài hay kết bài của bài văn tả cối giúp các em có kĩ viết văn miêu tả cối, không những có bài văn mà có nhiều bài văn hay, sáng tạo, liên kết câu chặt chẽ 2.4 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 17 Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, áp dụng trực tiếp vào lớp 4A- trường Tiểu học Điền Trung I chủ nhiệm, nhận thấy các em bắt đầu có hứng thú và đam mê với phân môn Tập làm văn Giờ học diễn nhẹ nhàng và sinh động Các em chủ động, tự giác việc hình thành kiến thức và tiến hành kiểm tra tính khả thi của đề tài sau: Thời điểm kiểm tra: Tuần của tháng năm học 2015-2016 sau áp dụng sáng kiến Đề bài: Hãy tả bóng mát ( ăn quả, hoa )mà em thích Kết thu được cụ thể sau : Bảng 1: Thống kê theo số lỗi học sinh: Các lỗi phổ biến Dùng từ miêu tả không phù hợp Tổng số học sinh Lớp SL TL Chưa biết cách quan sát SL TL Hạn chế vốn Chưa biết Chưa liên từ sử dụng các kết chặt chẽ biện pháp tu giữa các câu từ SL TL SL TL SL TL 4A 4B 17 0 5.8 11.7 17 11.7 11.7 17.6 47.8 17.6 Bảng 2: Kết quả đánh giá chất lượng viết văn hai lớp 4A 4B sau áp dụng sáng kiến Lớp Tổng số HS Thời điểm 17 Trước thực Sau thực So sánh đối chứng 4A Lớp thực nghiệm 4B Lớp đối chứng 17 Trước thực Sau thực Hoàn thành tốt SL TL% Tăng 5em 29.4 29.4 11.7 Hoàn thành Hoàn thành khá SL TL% Chưa hoàn thành Hoàn thành SL TL% SL TL% 29.4 17.6 35.3 tăng em 17.6 Giảm 3em 23.5 29.4 53.0 35.3 17.6 Giảm em 29.4 47.1 29.4 47.1 11.8 18 So sánh đối chứng Tăng em 11.7 Tăng em 5.8 Giảm em 17.6 Từ thực tế kết bài làm của học sinh,tôi nhận thấy vốn từ ngữ miêu tả của các em ngày càng phong phú số lượng lẫn chất lượng Cách sử dụng từ của các em chính xác Trong viết văn các em biết cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, các từ láy, các điệp từ…Cụ thể: Số em hoàn thành tốt tăng lên em ( Băng, Hạnh, An,Quỳnh,Dương)- chiếm 29.4% ,Số em hoàn thành khá tăng thêm em (Trang,Trung ,Đại) - chiếm 17.6 % Số em hoàn thành kiến thức, kĩ giảm em( Trang,Toàn,Định) - chiếm 17.6% và số em không hoàn thành kiến thức kĩ giảm hẳn 29.4% So với kết lớp 4B thì kết của lớp 4A cao nhiều Đặc biệt là số em mắc lỗi được giảm rõ rêt Nói chung , chất lượng viết văn của học sinh được nâng lên rõ rệt Số bài đạt hoàn thành tốt và hoàn thành khá được nâng lên , số bài chưa hoàn thành giảm rõ rệt Điều đáng mừng là khơng cịn em nào chưa hoàn thành Điều đó chứng tỏ những biện pháp mà áp dụng thực sự góp phần "Nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp 4" PHẦN 3: KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận: Trong quá trình giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung , phân môn Tập làm văn nói riêng , đặc biệt là dạy học sinh viết tốt bài văn miêu tả cối ở lớp 4, giáo viên cần phải luôn nghiên cứu , sáng tạo những giải pháp hữu hiệu để giảng dạy cho học sinh Luôn trọng đến điểm tích hợp của chương trình quá trình giảng dạy Bằng những kinh nghiệm của thân quá trình giảng dạy, sau áp dụng các biện pháp trên, rút bài học sau: * Đối với giáo viên : - Để nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp 4, người giáo viên cần tạo cho học sinh hứng thú học văn với nhiều hình thức khác - Hình thành cho học sinh thói quen tích lũy những hiểu biết giới tự nhiên cuộc sống và tác phẩm văn học cách giao việc nhà sưu tầm , quan sát,lắng nghe viết những điều quan sát , nghe thấy cuộc sống - Dạy học sinh biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật và vận dụng kiến thức Tiếng việt vào viết văn tả cối - Giáo viên cần ý rèn kĩ nghe-nói-đọc-viết cho học sinh 19 Việc hướng dẫn học sinh viết văn tả cối đạt kết cao là một sớm, một chiều, một tiết học định.Vì người giáo viên phải có lòng kiên trì và sự say mê nghiên cứu văn học * Đối với học sinh: - Các em phải có ý thức tự học , tự rèn luyện , đặc biệt là học viết văn để tiếp tục học các bậc học - Đặc biệt các em phải trau dồi cho mình lòng say mê, yêu thich văn học - Chăm tìm tòi và đọc nhiều loại sách để bồi dưỡng tâm hồn và mở mang sự hiểu biết giới tự nhiên và giới xung quanh 3.2 Kiến nghị: Đề xuất với nhà trường: - Tổ chức có hiệu các buổi sinh hoạt chuyên môn ( tăng cường dự giờ, trao đổi kinh nghiệm ,…) bổ sung và tăng cường sử dụng các tài liệu tham khảo văn học ở tiểu học - Tạo điều kiện để được triển khai rộng sáng kiến để được áp dụng rộng rãi toàn trường Đề xuất với phòng GD&ĐT: - Đối với nhứng sáng kiến kinh nghiệm của những đông chí giáo viên nghành có giá trị áp dụng giảng dạy phòng giáo dục in ấn thành tập san để các trường được học tập những kinh nghiệm quý báu - Có sự khuyến khích động viên đối vói những giáo viên có nhứng sáng kiến kinh nghiệm hay Trên là một sáng kiến nhỏ của thân quá trình giảng dạy phân môn Tập làm văn ở trường Tiểu học Điền Trung I Bản thân tơi cịn nhiều thiếu xóttrong quá trình viết sáng kiến Rất mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệm và các cấp lãnh đạo Tôi xin chân thành cảm ơn Tôi xin cam đoan là SKKN của mình viết, XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG không chép nội dung của người khác HIỆU TRƯỞNG Điền Trung, tháng năm 2016 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Ngọ Trần Thị Hiền 20 MỤC LỤC Trang PHẦNI- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2- NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN II THỰC TRẠNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN TRUNG I: III.CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1 IV KẾT QUẢ ĐỐI CHỨNG PHẦN 3- KẾT LUẬN-ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN II ĐỀ XUẤT 14 2 2 15 15 16 21 ... biết vận dụng kiến th? ??c Tiếng Việt vào viết văn miêu tả cô? ?i, tiến hành một số việc làm sau: Việc làm th? ?? : Giúp học sinh. vận dụng từ ngữ g? ?i tả , g? ?i cảm vào viết văn Trong văn miêu tả. .. Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2- N? ?I DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN II TH? ??C TRẠNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ? ?I? ??N TRUNG I: III.CÁC BIỆN PHÁP TH? ??C HIỆN 1 IV KẾT QUẢ Đ? ?I CHỨNG PHẦN 3-... văn ba? ?i văn miêu tả cô? ?i Tiết 6: Luyện tập dựng đoạn văn miêu tả cô? ?i Tiết 7: Luyện tập dựng mở ba? ?i ba? ?i văn miêu tả cô? ?i Tiết 8: Luyện tập dựng kết ba? ?i ba? ?i văn miêu tả cô? ?i Tiết 9:Luyện

Ngày đăng: 19/06/2021, 20:35

Mục lục

  • Như vậy chiếm phần lớn trong phân môn Tập làm văn ở lớp 4 là văn miêu tả . Trong đó dạng bài văn tả cây cối thuộc thể loại văn miêu tả gồm 11 tiết chiếm 37% tổng số tiết trong văn miêu tả và chiếm 18,6 % trong tổng số tiết TLV của chương trình. Sự phân bố các nội dung trình bày trong văn tả cây cối ở lớp 4 như sau:

  • Tiết 8: Luyện tập dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.

    • PHẦN 2- NỘI DUNG

    • I.CƠ SỞ LÝ LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan