chuyen dong deuchuyen dong khong deuvat ly 8

3 4 0
chuyen dong deuchuyen dong khong deuvat ly 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HĐ3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều Yêu cầu học sinh tính trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB, BC, CD.. Giáo viên yêu[r]

(1)Lớp: Lớp: Tiết: (tkb) Ngày giảng: Tiết: (tkb) Ngày giảng: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: TIẾT 3, BÀI : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: - Phát biểu định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không Nêu ví dụ loại chuyển động - Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động không là: Vận tốc thay đổi theo thời gian - Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường II.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm gồm: Máng nghiêng, bánh xe có trục quay, đồng hồ điện tử, bảng III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm, công thức tính và đơn vị vận tốc 2, bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình học tập Nêu hai nhận xét độ lớn vận tốc chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển động xe đạp em từ nhà đến trường Vậy: Chuyển động đầu kim đồng hồ tự động là chuyển động đều, chuyển động xe đạp từ nhà đến trường là chuyển động không TIẾT - BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU - Chuyển động đầu kim đồng hồ tự động có vận tốc không thay đổi theo thời gian - Chuyển động xe đạp từ nhà đến trường có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian HĐ2: Tìm hiểu chuyển động và chuyển động không Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm hình 3.1 Cần lưu ý vị trí đặt bánh xe tiếp xúc với trục thẳng đứng trên cùng máng Một học sinh theo dõi đồng Đọc định nghĩa SGK I.Định nghĩa: Cho ví dụ - chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn Nhóm trưởng nhận dụng cụ không thay đổi theo thời gian - chuyển động không là thí nghiệm và bảng 3.1 Các nhóm tiến hành thí chuyển động mà vận tốc có nghiệm ghi kết vào độ lớn thay đổi theo thời gian (2) hồ, học sinh dùng viết đánh dấu vị trí trục bánh xe qua thời gian giây, sau đó ghi kết thí nghiệm vào bảng 3.1 Cho học sinh trả lời C1, C2 bảng 3.1 Các nhóm thảo luận trả lời câu C1: Chuyển động trục bánh xe trên đoạn đường DE, EF là chuyển động đều, trên các đoạn đường AB, BC, CD là chuyển động không C2: a – Chuyển động b, c, d – chuyển động không HĐ3: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không Yêu cầu học sinh tính trung bình giây trục bánh xe lăn bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB, BC, CD Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần thu thập thông tin mục II Giáo viên giới thiệu công thức Vtb V= Các nhóm tính đoạn đường II.Vận tốc trung bình trục bánh xe sau chuyển đông không đều: giây trên các đoạn đường AB, BC, CD S Vtb= t Học sinh làm việc cá nhân với câu C3 S t C3: Từ A đến D chuyển động trục bánh xe nhanh dần Lưu ý: Vận tốc trung bình trên các đoạn đường chuyển động không thường khác Vận tốc trung bình trên đoạn đường thường khác trung bình cộng các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp đoạn đường đó HĐ4: Vận dụng Học sinh làm việc cá nhân với C4 Học sinh làm việc cá nhân III.Vận dụng: C4: Chuyển động ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không 50km/h là vận tốc trung bình (3) với C5 xe C5: Vận tốc xe trên đoạn đường dốc là: V 1= S 120(m) = =4 (m/s ) t 30(s) Vận tốc xe trên đoạn đường ngang: V 2= S 60(m) = =2,5(m/s) t 24( s) Vận tốc trung bình trên hai đoạn đường: Học sinh làm việc cá nhân với C6 V 1= S 1+ S 120+ 60 = =3,3 (m/s) t 1+ t 30+24 C6: Quãng đường tàu được: S V = ⇒ S = V.t = 30.5 = t 150km 3, hướng dẫn nhà: - y/c HS nhà học và làm bài tập từ 3.1- 3.6 SBT - xem trước bài - (4)

Ngày đăng: 19/06/2021, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan