1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - LÊ BẢO TRÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - LÊ BẢO TRÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu hướng dẫn người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Sĩ Số liệu đưa luận văn trung thực, xác thu thập từ nguồn đáng tin cậy Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Bảo Trân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP 1.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP 1.1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP 1.2.1 Nhóm nhân tố bên ngồi (nhân tố vĩ mơ) 1.2.2 Nhóm nhân tố nhân tố bên (thuộc đặc điểm ngân hàng) 1.3 Tổng quan nghiên cứu trước 13 1.3.1 Nghiên cứu Sufian Chong (2008) 13 1.3.2 Nghiên cứu Sehrish Gul cộng (2011) 13 1.3.3 Nghiên cứu Ong Tze San and Teh Boon Heng (2012) 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 18 2.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam từ 2007-2013 18 2.1.1 Bối cảnh chung 18 2.1.2 Tác động bối cảnh kinh tế lên hệ thống NHTM Việt Nam 21 2.2 Giới thiệu hệ thống NHTM Việt Nam 23 2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam năm gần 24 2.3.1 Quy mô thị trường 25 2.3.2 Hoạt động huy động vốn 30 2.3.3 Hoạt động tín dụng 33 2.3.4 Kết hoạt động kinh doanh 36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.4.2 Dữ liệu nghiên cứu 39 2.5 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 41 2.5.1 Lựa chọn biến cho mơ hình 41 2.5.2 Các biến mơ hình nghiên cứu dự kiến 42 2.5.3 Giả thuyết nghiên cứu 42 2.5.4 Mơ hình nghiên cứu dự kiến 43 2.6 Kết nghiên cứu thảo luận kết 44 2.6.1 Thống kê mô tả nghiên cứu 44 2.6.2 Phân tích tương quan 44 2.6.3 Kiểm định giả thuyết hồi quy 45 2.6.4 Lựa chọn mơ hình liệu bảng: 47 2.6.5 Kết mô hình nghiên cứu: 47 2.6.6 Thảo luận phân tích ý nghĩa hệ số hồi quy 48 2.7 Kết đạt từ mơ hình 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 52 3.1 Định hướng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 52 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam 55 3.2.1 Các giải pháp từ Chính phủ 56 3.2.2 Các giải pháp từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 56 3.2.3 Các giải pháp từ phía ngân hàng thương mại 57 3.3 Kiến nghị hỗ trợ giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam 62 3.3.1 Đối với Chính phủ 62 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN CHUNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Agribank ATM Cụm từ tiếng Việt Ngân hàng Nông nghiệp&Phát triển nông thôn Máy rút tiền tự động COSR CPI CRR DNNN EA Eximbank FEM GDP HD Bank Ngân hàng TMCP Đầu tư&Phát triển Việt Nam Tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập Chỉ số giá tiêu dùng Rủi ro tín dụng Doanh nghiệp Nhà nước Tỷ lệ vốn cổ phần tổng tài sản Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Mơ hình tác động cố định Tốc độ tăng trưởng kinh tế Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP.HCM IMF Quỹ tiền tệ giới INF LienVietpost Bank LQD MB Bank MC NHNN NHTM NHTMCP NIM Lạm phát OLS Phương pháp bình phương bé PG Bank POS Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex Máy chấp nhận tốn thẻ REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên ROA ROE SCB SHB TCTD Tỷ suất sinh lời tổng tài sản Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội Tổ chức tín dụng BIDV Cụm từ tiếng Anh Automated Teller Machine Cost to income ratio Consumer Price Index Credit risk Equity Asset Fixed Effects Model International Money Fund Inflation Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Tính khoản Ngân hàng TMCP Quân đội Việt Nam Giá trị vốn hóa thị trường Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Liquidity Market Capitalization Net Interest Margin Ordinary Least Square Point Of Sale Random Effects Model Return on asset Return on equity Sacombank Techcombank TMCP NHQD UK VCB VIB Vietinbank VP Bank VNĐ WTO Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Thương mại cổ phần Ngân hàng quốc dân Nước Anh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Việt Nam Nam International Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Đồng tiền Việt Nam World Trade Tổ chức thương mại giới Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng tóm tắt biến sử dụng nghiên cứu giới 14 Bảng 2.1: Thống kê mô tả nghiên cứu .44 Bảng 2.2: Phân tích tương quan 44 Bảng 2.3: Kiểm định phương sai sai số không đổi .45 Bảng 2.4: Kiểm định sai số khơng có mối quan hệ tương quan với 46 Bảng 2.5: Kiểm định khơng có tự tương quan biến độc lập 46 Bảng 2.6: Kết chạy mơ hình FEM 47 Bảng 2.7: Kết hồi quy 47 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 2007-2013 18 Hình 2.2:Tình hình lạm phát Việt Nam từ 2007-2013 20 Hình 2.3: Tình hình nợ xấu tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam từ 2007-2013 21 Hình 2.4: Tình hình tín dụng lãi vay bình qn hệ thống NHTM từ năm 20072013 23 Hình 2.5: Bảng xếp hạng thứ tự tổng vốn điều lệ hệ thống NHTM Việt Nam năm 2014 25 Hình 2.6: Bảng xếp hạng thứ tự tổng tài sản NHTMCP năm 2014 27 Hình 2.7: Số chi nhánh, phòng giao dịch hệ thống NHTM Việt Nam năm 2014 .29 Hình 2.8: Lãi suất huy động lãi suất cho vay bình quân hệ thống NHTM Việt Nam từ năm 2008-2013 30 Hình 2.9: Tình hình huy động vốn từ kinh tế khối ngân hàng Việt Nam từ năm 2008-2012 32 Hình 2.10: Tình hình huy động vốn từ khu vực dân cư TCTD 33 Hình 2.11: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng lãi suất cho vay bình quân hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 2010-2014 34 Hình 2.12: Tình hình tăng trưởng tín dụng VNĐ ngoại tệ hệ thống NHTM từ năm 2008–2014 35 Hình 2.13:Mơ hình nghiên cứu dự kiến .42 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở hầu hết nước, ngành ngân hàng coi khu vực then chốt đảm bảo cho kinh tế quốc gia hoạt động cách nhịp nhàng, khu vực phủ nước đặt biệt quan tâm ngành nhận giám sát chặt chẽ kinh tế, đặc biệt nước phát triển (Dr Alan Bollard and partners, 2011) Chất lượng tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố từ hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng có vai trị lớn Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thấp so với mục tiêu so với tiềm vốn có ngân hàng Hệ vai trị tích cực ngân hàng thương mại hệ thơng ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung chưa phát huy Với mục tiêu thu hẹp dần khoảng cách, tiến tới đuổi kịp nước khác mặt kinh tế nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần việc làm cấp bách Qua việc đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại quan trọng nhà hoạch định sách người làm cơng tác quản lý ngân hàng, tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu luận văn Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu - Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần - Đo lường, phân tích đánh giá yếu tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh từ đề xuất số giải pháp cải thiện mức độ tác động yếu tố tích cực nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam  Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố có tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP? - Trong yếu tố có tác động yếu tố tác động mạnh đến hiệu hoạt động kinh doanh? 59 - Tăng cường giảm thiểu rủi ro bất cân xứng thông tin trước định cho vay Rủi ro bất cân xứng thông tin gây trước cho vay vấn đề nan giải cần thiết quan tâm muốn nâng cao chất lượng tín dụng NHTMCP Bất cân xứng thông tin việc khách hàng che dấu thông tin bất lợi bảng báo cáo tài doanh nghiệp ngân hàng lại không đủ lực để phát thơng tin làm cho việc phân tích thẩm định dự án cho vay bị sai lệch dẫn đến định cho vay sai Đó nguyên nhân làm cho chất lượng tín dụng suy giảm Để giảm thiểu rủi ro bất cân xứng thông tin cần phái có biện pháp sau: +) Thu thập đầy đủ hồ sơ tín dụng khách hàng bao gồm: văn pháp lý, báo cáo tài chính, phương án kinh doanh kế hoạch trả nợ… +) Với ngành nghề địi hỏi tính chun mơn cao cơng tác thẩm định phân tích tín dụng cán ngân hàng trực tiếp phụ trách cần phải đủ trình độ lực +) Đạo đức nghề nghiệp cần đề cao nhân viên thuộc phận tín dụng Như vậy, giảm thiểu rui ro bất cân xứng thông tin trước xét duyệt cho vay điều kiện tiên để hạn chế sai lệch định cho vay, từ chất lượng tín dụng cải thiện - Tăng cường siết chặt kiểm sốt hoạt động tín dụng Giám sát hoạt động tín dụng việc làm đặc biệt cần thiết để giúp cho hoạt động hiệu từ chất lượng tín dụng gia tăng Để thực việc giám sát cách chặt chẽ hiệu cần thiết lập phận chuyên biệt để giám sát tất khâu quy trình tín dụng đặc biệt khâu thẩm định tín dụng khách hàng, xét duyệt cho vay, có phát đánh giá cách khách quan sai phạm xảy - Tăng cường giảm thiểu rủi ro đạo đức nghề nghiệp Những vi phạm đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng ngân hàng phần lý làm giảm chất lượng tín dụng Vậy thấy ngân hàng 60 trực tiếp tiếp tay dẫn đến vấn đề nợ xấu gia tăng Trong thực tiễn ngân hàng, dù thiết lập chuẩn mực đạo đức sai phạm xảy tràn lan từ bậc nhân viên đến cấp cao cho thấy chuẩn mực đạo đức chưa quan tâm mức, quy định mức độ hình thức Để khắc phục tình tình trạng sai lệch đạo đức nghề nghiệp, cần có biện pháp răn đe, xử lý mạnh trường hợp vi phạm đạo đức, đưa chuẩn mực đạo đức vào bảng đánh giá nhân viên để xếp loại Ngoài ra, cấp lãnh đạo phải gương sáng đạo đức nghề nghiệp không ngừng truyền tải tư tưởng đến cán tín dụng  Tăng cường nỗ lực thu hồi xử lý nợ xấu Hiện có văn ban hành hạch tốn nợ Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 có hiệu lực vào đầu năm 2015 Đây khó khăn thách thức vơ to lớn việc giải nợ xấu, đòi hỏi NHTMCP cần phải có giải pháp liệt hợp lý: - Đối với khoản nợ nhóm 3, nhóm 4, cần phải có nhân viên theo dõi giám sát chặt chẽ trình trả nợ yêu cầu khách hàng có cam kết cụ thể thời hạn trả nợ - Đối với nợ nhóm – nợ mức báo động có nguy vốn cần phải có biện pháp cứng rắn trình thương lượng với khách hàng trình thời hạn trả nợ Cần phân loại tình trạng khách hàng để từ có biện pháp thu hồi nợ phù hợp: +) Nếu khách hàng đối tượng có lịch sử tín dụng tốt nên có phương án cho gia hạn cấp tín dụng thêm giúp họ có hội khắc phục mát trả nợ cho ngân hàng +) Đối với khoản nợ mà khách hàng chứng minh rủi ro ý muốn thiên tai, cháy nổ…làm thiệt hại tài sản dẫn đến khả trả nợ cần phải xem xét cụ thể để có phương án phù hợp lý tình +) Đối với khoản nợ mà ngân hàng thu hồi thời gian dài dù dùng nhiều phương án cần phải lập kế hoạch xóa khoản nợ 61 thơng qua dự phịng rủi ro, bán nợ, xử lý tài sản đảm bảo chuyển khoản nợ thành vốn chủ sở hữu để trở thành cổ đông bên vay 3.2.3.2 Giải pháp vốn chủ sở hữu Như tác giả đề cập phần lý thuyết, ngân hàng với quy mô vốn chủ sở hữu cao tạo tâm lý an tâm cho khách hàng lựa chọn ngân hàng để giao dịch, vốn tự có xem đệm chống đỡ rủi ro cho ngân hàng Trong trình hội nhập, ngân hàng nên lập kế hoạch tăng vốn nhằm xây dựng tảng vững để chống đỡ nhiều loại rủi ro, kế hoạch tăng vốn cần phải tương ứng với quy mô hoạt động kinh doanh giai đoạn phải phù hợp với lộ trình quy định NHNN mục tiêu cụ thể năm Lựa chọn cấu nguồn vốn tối ưu tùy vào tình hình tài kinh doanh thực tế ngân hàng nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao hiệu kinh doanh Nhưng tránh tình trạng tăng vốn ạt, khơng có kế hoạch sử dụng gây lãng phí vốn đầu tư Phương thức phát hành cổ phiếu tạo nên sức ép lớn cho ngân hàng cổ đông, ngân hàng phải cam kết hoạt động đem lại hiệu cao để đảm bảo tỷ lệ chia cổ tức cho cổ đơng Đối với phương thức đối tượng mua cổ phần cổ đông hữu, nhà đầu tư nước Đặc biệt ý đến nhà đầu tư muốn trở thành đối tác chiến lược ngân hàng Ngân hàng nên lợi dụng mạng lưới sẵn có tổng cơng ty hay tập đồn tài để ưu tiên bán cổ phiếu Những đối tác chiến lược mang lại lợi ích cho hai bên Song song với việc lựa chọn nhà đầu tư nước ngân hàng cần quan tâm đến nhà đầu tư nước làm đối tác chiến lược nhằm nhận hỗ trợ công nghệ kỹ thuật đại, kỹ quản lý điều hành đồng thời nâng cao vị cạnh tranh khu vực giới 3.2.3.3 Giải pháp tiết kiệm chi phí hoạt động Sự gia tăng nhanh khoản chi phí hoạt động so với thu nhập làm giảm lợi nhuận, giảm hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Vì ngân hàng cần phải xem xét để có biện pháp cắt giảm chi phí phù hợp: - Thực tế cho thấy máy nhân NHTM Việt Nam rườm rà, phận hỗ trợ nên tập trung đầu mối thay quản lý riêng làm cho việc quản lý tập trung mang lại hiệu cao cần giảm thiểu số lượng 62 nhân dư thừa trùng lắp Việc cắt giảm nhân xem giải pháp cắt giảm chi phí hoạt động Nhưng phải đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho hoạt động ngân hàng Ngoài cần phải kiểm sốt chi phí lại nhân viên, khoản chi phí chung chi phí khác khoản khơng nhỏ cần kiểm sốt mức độ hợp lý - Căt giảm lượng nhân viên Có nhiều ngân hàng đến cuối 2013 cắt giảm gần 30% lương so với cuối năm 2012 Nhưng cần đảm bảo mức lương phù hợp để nhân viên đủ chi trả cho nhu cầu thân, họ chun tâm cho cơng việc để hoạt động ngân hàng không bị ảnh hưởng - Phân bố lại hoạt động chi nhánh phòng giao dịch để tránh tình trạng phân bổ khơng Những nơi hoạt động hiệu nên cắt giảm 3.3 Kiến nghị hỗ trợ giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam 3.3.1 Đối với Chính phủ Nâng cao lực thể chế, rà sốt chế sách theo hướng thị trường, tạo môi trường cho hệ thống ngân hàng doanh nghiệp hoạt động Cụ thể: khung pháp lý thành lập ngân hàng theo hướng tốt nhất; sửa đổi, bổ sung Luật phá sản cho phù hợp với lộ trình hội nhập; cho phép ngân hàng phép tịch biên tài sản doanh nghiệp cố tình trì hỗn trả nợ; nhanh chóng áp dụng chuẩn mực phân loại nợ trích dự phịng rủi ro theo thơng lệ quốc tế; rà sốt vốn thực có NHTM để giám sát tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu,…Những văn phải điều chỉnh phù hợp với lộ trình cam kết quốc tế lĩnh vực ngân hàng phải tương đối ổn định để NHTM chủ động tiên liệu rủi ro nảy sinh thay đổi sách Mặt khác, thơng qua chức vai trò Nhà nước việc điều tiết khắc phục khuyết tật thị trường theo hướng tạo môi trường lành mạnh cho ngân hàng hoạt động theo luật, không bao cấp cho NHTM, không nên tạo rủi ro cho ngân hàng chế sách hay mệnh lệnh hành chính; sử dụng chế giám sát, chế tài để bảo đảm cho ngân hàng tham gia thị trường tuân thủ luật chơi qui định Đây sở quan trọng đảm bảo cho kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển bền vững hội nhập hiệu 63 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đẩy nhanh trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam Đối với NHTMCP yếu kém, cần thực sáp nhập, hợp nhất, mua lại NHNN cần đưa tiêu chí lộ trình cụ thể cần đạt sau tái cấu trúc (về vốn, trình độ quản trị, cơng nghệ thơng tin, mức độ an tồn vốn, tính minh bạch) Đối với NHTMCP Nhà nước, cần tiếp tục giảm tỷ trọng phần vốn Nhà nước mức hợp lý, việc cho phép nhà đầu tư nước nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu ngân hàng lên 30% – 40% – 49% tùy theo qui mô ngân hàng Giảm can thiệp Nhà nước vào hoạt động ngân hàng, buộc ngân hàng phải minh bạch kinh doanh, chịu trách nhiệm tồn phát triển ngân hàng Hiện nay, để lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng trước hết cần thiết phải giải triệt để nợ xấu Xử lý nợ xấu phải trở thành chương trình hành động Quốc gia, phải có vào hệ thống trị, đạo sát NHNN, tham gia NHTMCP Vừa qua NHTMCP cấu lại khoản nợ xấu biện pháp để giảm nợ xấu trước mắt Nhưng kinh tế tiếp tục khó khăn, doanh nghiệp cấu lại nợ tiếp tục vay sau lại khơng trả nợ ngân hàng, nợ xấu giai đoạn tăng cao Vì thế, việc thành lập công ty quản lý tài sản quốc gia (VAMC) giải pháp cần thiết, phải nhanh chóng triển khai cách hiệu Một vấn khác, quan hệ sở hữu vốn đan xen lẫn nhau, TCTD với tổng cơng ty, tập đồn kinh tế (sở hữu chéo) Chính điều khơng dễ đưa số xác nợ xấu hệ thống Do đó, phải tận gốc sở hữu chéo, khoản sở hữu hợp lý sở hữu không hợp lý, vấn đề tồn động dễ gây bất ổn hệ thống cần có biện pháp phù hợp có khả khơi thơng tín dụng cho kinh tế Xây dựng hệ thống thu thập liệu đảm bảo thông tin cung cấp tin cậy Trong hoạt động ngân hàng, thông tin cơng bố cơng khai Nhưng minh bạch thơng tin, đảm bảo tính cập nhật, độ chuẩn xác, củng cố niềm tin dân cư Chỉ có hệ thống thơng tin minh bạch giảm bớt tin đồn lực bên ngân hàng cải tổ theo hướng chất lượng, uy tín thực sự, lòng tin DN, ngân hàng DN tốt lên 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào sở sau: (1) Kết nhận từ mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại; (2) Định hướng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Tác giả đề xuất giải pháp dành cho hàng thương mại kiến nghị Chính phủ Ngân hàng nhà nước Việt Nam việc hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới 65 KẾT LUẬN CHUNG Đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” xem đề tài có tính cấp thiết bối cảnh kinh doanh khó khăn ngành ngân hàng Nghiên cứu giúp cho nhà quản trị nhà hoạch định sách tìm giải pháp nhằm củng cố, hoàn thiện tăng cường hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Điều giúp cho việc hoạch định sách quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ngày trở nên hiệu để từ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nhiều hơn, ổn định bền vững Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận, tiến hành phân tích đánh giá thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh 22 ngân hàng thương Việt Nam giai đoạn 2007-2013 để từ đưa kiến nghị, đề xuất số gợi ý công tác quản lý nhằm nâng cao sức cạnh tranh hiệu hoạt động kinh doanh nhằm góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, khắc phục hạn chế khó khăn thời gian tới Sự tồn tài quốc gia hồn tồn phụ thuộc vào vững mạnh hệ thống ngân hàng thương mại nhân tố nhân tố thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi Việt Nam Những kết mà luận án đạt được:  Nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại thời gian tới, bao gồm: Nhóm giải pháp từ Chính phủ ngân hàng Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, chuyển đổi ngân hàng Nhà nước trở thành ngân hàng Trung ương nhằm nâng cao lực quản lý thị trường tiền tệ, nghiên cứu thiết lập áp dụng đầy đủ chuẩn mực quốc tế Nhóm giải pháp từ ngân hàng thương mại cổ phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hạn chế nợ xấu, tăng cường siết chặt kiểm sốt hoạt động tín dụng, tăng cường giảm thiểu rủi ro đạo đức nghề nghiệp, tăng cường nỗ lực thu hồi xử lý nợ xấu 66  Luận văn đề xuất số kiến nghị cho việc thực tốt nhóm giảipháp đưa nhằm tạo thêm tính hiệu hoạt động ngân hàng Bên cạnh kết đạt được, luận văn cịn có hạn chế thiếu sót định: Do nguồn số liệu hạn chế nên đề tài chưa thể thu thập đầy số liệu tất NHTMCP Việt Nam mà chọn 22 NHTMCP đại diện Vì luận văn chưa phân tích sâu xác hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Do đề tài nghiên cứu rộng mà khả tiếp cận liệu ngân hàng nhiều hạn chế nên đề tài cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu rộng vận dụng vào thực tế Do hạn chế thời gian kiến thức, kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi sai sót, tác giả ln sẵn sàng ghi nhận bảo ý kiến đóng góp Q thầy người đọc để luận văn trở nên hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo thường niên báo cáo tài ngân hàng TMCP Việt Nam Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phe duyệt đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015, Chính phủ ban hành năm 2012 Ngơ Đình Giao (1997),Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Phương Chi (2013),Đo lường nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam,Luận văn thạc sĩ, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngân (2011),Các yếu tố tác động đến cấu trúc tài NHTM cổ phần Việt Nam,Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hùng (2008),Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam,Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Ngọc Phong Lan (2013),Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Hằng Nga (2011),Các yếu tố định lợi nhuận ngân hàng niêm yết Việt Nam,Luận văn thạc sĩ, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., Delis, M D (2005), “Bank-Specific, Industry-Specific and Macroeconomic Determinants of Bank Profitability”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Pages 121-136 Vol.18, Athanasoglou, P., Delis, M and Staikouras, C., (2006), “Determinants of Bank Profitability in the South Eastern European Region”, Munich Personal RePec Archive Paper No 10274, posted 03, Pages 1-31 Bashir, A (2000), “Assessing the Performance of Islamic Banks: Some Evidence from the Middle East”, paper presented at the ERF 8th meeting Jordan Berger, A.N and Humphrey, DB (1997), “Efficiency of Financial Institutions: International Survey and Directions for Future Research”, European Journal of Operational Research, Vol.98, Pages 175-212 Bikker, J.A and H Hu (2002), “Cyclical Patterns in Profits, Provisioning and Lending of Banks and Procyclicality of the New Basle Capital Requirements”, BNL Quarterly Review, 221, Pages 143-175 Demirguc-Kunt A and Huizinga H (1999), “Determinants of commercial bank interest margins and Profittability; some international evidence”, The World Bank Economic Review, Vol.13, Pages 379-408 Gujarati (2003), Basic Econometrics (4th edn), New York: McGraw-Hill Haron S and Wan N (2004), “Profitability Determinants of Islamic Banks: A Cointegration Approach”, Proceedings of the Islamic Banking Conference, Union Arab Bank, Beirut, Lebnon Hassan MK and Bashir AHM (2003), “Determinants of Islamic Banking Profitability”, Paper presented at the Economic Research Forum (ERF) 10th Annual Conference 10 Kosmidou, K., Pasiouras, F and Tsaklanganos, A (2005), “Factors Influencing the Profits and Size of Greek Banks Operating Abroad: A pooled time – Series study”, Applied Financial Economics Vol.15, No.10, Pages 731-738 11 Koumidou, K., Tanna, S and Paiouras, F (2006), “ Determinants of Profitability of Domestic UK commercial banks: Panel evidence from the period 1995-2002”, Applied Research Working Paper Series, Coventry University Business School 12 Kosmidou, K., Pasiouras, F and Tsaklanganos, A (2007), “Domestic and Multinational Determinants of Foreign Bank Profits: The case of Greek Banks Operating Abroad”, Journal of Multinational Financial Management, 17, Pages 115 13 Mamatzakis, EC and Remoundos, PC (2003), “Determinants of Greek Commercial Banks Profitability, 1989-2000”, Pages 84-94 14 Molyneux, P and Thorton, J (1992), “Determinants of European bank Profitability”, Journal of Banking and Finance, 16, Pages1173-1178 15 Naceur, B (2003), “The determinants of the Tunisian banking industry profitability: Panel evidence”, Paper presented at the Economic Research Forum (ERF) 10th Annual Conference, Pages 1-17 16 Naceur, S.B and Goaied, M (2001), “The Determinants og the Tunisian Deposit Banks’ Performance”, Applied Financial economics, Vol.11, Pages 317-319 17 Olweny, T and Shipho, T., M (2011), “Effects of Banking Sectoral Factors on the Profitability of Commercial Banks in Kenya”, Economics and Finance Review, Vol.1(5), Pages 01-30 18 Ong Tze San and The Boon Heng (2012), “Factors Affecting the Profitability of Malaysian Commercial Banks”, Pages 650-660 19 Sherish Gul, Faiza Irshad and Khalid Zaman (2011), “Fators Affecting Bank Profitability in Pakistan”, The Romanian Economic Journal, Pages 61-87 20 Spathis, CH., Kosmidou K., Doumpos M (2002), “Assessing Profitability Factors in the Greek Banking System: A Multicriteria Methodology”, International Transactions in Operational Research 9, Pages 517-30 21 Staikouras CH And Wood G (2003), “The Determinants of Bank Profitability in Europe”, Paper presented at the Euroean Applid business Research Conference 22 Sufian F and Chong R., R (2008), “Determinants of Bank Profitability in a developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, Vol.14, No.2, Pages 91-112 23 Wooldridge (2002), Introductory Econometrics: A Mordern Approach, 2nd Ed., South-Western College PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 22 NNHTMCP Việt Nam mẫu nghiên cứu STT Tên ngân hàng Mã ngân hàng Ngân hàng TMCP An Bình ABB Ngân hàng TMCP Á Châu ACB Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam BIDV Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CTG Ngân hàng TMCP Đông Á EAB Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam EIB Ngân hàng TMCP Kiên Long KLB Ngân hàng TMCP Quân Đội MBB Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kong MDB 10 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam MSB 11 Ngân hàng TMCP Nam Á NAB 12 Ngân hàng TMCP Quốc Dân NCB 13 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB 14 Ngân hàng TMCP Đại Dương OJB 15 Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex PGB 16 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín SCB 17 Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Seabank 18 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương SGB 19 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TCB 20 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB 21 Ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB 22 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPB Phụ lục 2: Lựa chọn mô hình liệu bảng So sánh mơ hình panel data:Pooled Regression, Fixed effects model,Random effectsmodel + So sánh mơ hình:Pooled RegressionvàFixed ffectsmodel: Ta tiến hành so sánh hai mơ hình Pooled Regression, Fixed effects model với giả thuyết H0: chọn Pooled Regression • Phân tích hồi quy theo Pooled Regression: • Phân tích hồi quy theo Fixed effectsmodel: Nhận xét: Với mức ý nghĩa 1%, ta có Prob = 0.0004 chọn Fixed effects model + So sánh mơ hình:Fixed effects model Random effectsmodel: Ta tiến hành so sánh mơ hình Fixed effects model Random effectsmodel với giả thuyết H0: Chọn Random effectsmodel • Phân tích hồi quy theo Fixed effectsmodel: • Phân tích hồi quy theo Random effects model: • Kiểm định Hausman: Nhận xét: Với mức ý nghĩa 1%, ta có: Prob = 0.0062 chọn Fixed effects model Kết luận chung: Sau so sánh ba mơ hình, ta chọn mơ hình Fixed effectsmodel để ước lượng hồi quy tuyến tính Kết mơ hình Fixed effectsmodel sau: ... tới hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP 1.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Theo McMahon (1995) cho hiệu hoạt động kinh doanh. .. lý luận hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần - Chương Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Chương Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh. .. doanh NHTMCP? - Trong yếu tố có tác động yếu tố tác động mạnh đến hiệu hoạt động kinh doanh? - Cần giải pháp thực giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho NHTMCP Việt Nam tương lai?

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN