Thiết kế chế tạo đồ dùng dạy học phần cơ học vật lí 10 làm từ cây tre

214 4 0
Thiết kế chế tạo đồ dùng dạy học phần cơ học vật lí 10 làm từ cây tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồng Phước Muội THIẾT KẾ, CHẾ TẠO ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ 10 LÀM TỪ CÂY TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồng Phước Muội THIẾT KẾ, CHẾ TẠO ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ 10 LÀM TỪ CÂY TRE Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN BIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Hoàng Phước Muội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình mặt từ thầy cơ, gia đình, bạn bè học sinh Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, giảng viên khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Biên người thầy giành nhiều thời gian dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn em HS trường THPT Nam Kì Khởi Nghĩa, THPT Châu Thành, chị Dung, bạn Chiến, Linh, Sen dành thời gian giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè bạn học viên K25 động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Phước Muội MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ Danh mục bảng Danh mục hình ảnh PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài .3 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu thiết kế, chế tạo đồ dùng dạy học 1.1.2 Những nghiên cứu sử dụng đồ dùng dạy học hỗ trợ tổ chức HDNKVL 1.1.3 Những vấn đề đặt cho luận văn 1.2 Đồ dùng dạy học vật lí làm từ tre 1.2.1 TN đơn giản làm từ tre 10 1.2.2 Đồ chơi làm từ tre 11 1.3 Phân loại đồ dùng dạy học làm từ tre 11 1.4 Vai trò đồ dùng dạy học làm từ tre dạy học vật lí 12 1.4.1 Vai trò TN đơn giản làm từ tre dạy học vật lí 12 1.4.2 Vai trò đồ chơi làm từ tre 13 1.5 Ưu điểm nhược điểm TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre 14 1.5.1 Ưu điểm TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre .14 1.5.2 Nhược điểm TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre .14 1.6 Thiết kế, chế tạo TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre 14 1.6.1 Đặc điểm vật liệu tre 15 1.6.2 Yêu cầu thiết kế, chế tạo TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre .15 1.6.3 Quy trình thiết kế, chế tạo TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre 16 1.7 Nhiệm vụ thiết kế, chế tạo TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre 20 1.7.1 Xây dựng nhiệm vụ thiết kế, chế tạo TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre 20 1.7.2 Quy trình giải nhiệm vụ thiết kế, chế tạo TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre 21 1.8 Sử dụng TN đơn giản, đồ chơi làm từ làm từ tre HDNKVL 22 1.8.1 Hoạt động ngoại khóa vật lí 22 1.8.2 Vị trí TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre HDNKVL .22 1.8.3 Xây dựng hoạt động học tập sử dụng TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre HDNKVL 23 1.8.4 Thuận lợi khó khăn sử dụng TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre HDNKVL 26 1.8.5 Phát huy tính tích cực HS HDNKVL nhờ sử dụng TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre 27 1.8.6 Phát huy tính sáng tạo HS HDNKVL nhờ sử dụng TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre 31 1.8.7 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí .32 1.9 Khảo sát thực tiễn việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí trường THPT 34 1.9.1 Mục đích 34 1.9.2 Phương pháp khảo sát 34 1.9.3 Đối tượng khảo sát 34 1.9.4 Kết khảo sát 34 1.9.5 Nguyên nhân thực trạng 36 1.9.6 Một số giải pháp .36 Kết luận chương 38 Chương THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ 10 LÀM TỪ CÂY TRE HỖ TRỢ TỔ CHỨC HDNKVL 39 2.1 Mục tiêu chung hoạt động ngoại khóa vật lí phần học 39 2.1.1 Mục tiêu kiến thức .39 2.1.2 Mục tiêu kĩ 39 2.1.3 Mục tiêu thái độ 39 2.2 Xây dựng tư liệu tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí phần học 40 2.2.1 Thiết kế, chế tạo TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre 40 2.2.2 Xây dựng nhiệm vụ thiết kế, chế tạo TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre 43 2.3 Tiến trình tổ chức hoạt động ngoại động ngoại khóa vật lí 48 2.3.1 Thử nghiệm kế hoạch HDNKVL tổ chức buổi học 48 2.4 Xây dựng cơng cụ đánh giá tính tích cực lực sáng tạo HS 67 2.4.1 Bộ cơng cụ đánh giá tính tích cực HS 67 2.4.2 Bộ công cụ đánh giá tính sáng tạo 70 Kết luận chương 72 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 73 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 73 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 73 3.4 Phân tích diễn biến hoạt động ngoại khóa vật lí 74 3.5 Kết đạt HDNKVL 84 3.5.1 Kiến thức kĩ 84 3.5.2 Đánh giá tính tích cực sáng tạo HS 85 3.6 Đánh giá tính khả thi tiến trình tổ chức HDNKVL chủ đề “CƠ HỌC VUI VÀ CÂY TRE” 92 3.6.1 Mặt tích cực .92 3.6.2 Mặt hạn chế .92 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT GIẢI NGHĨA VIẾT TẮT GV Giáo viên HDNK Hoạt động ngoại khóa HDNKVL Hoạt động ngoại khóa vật lí HS Học sinh TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phân loại đồ dùng dạy học vật lí làm từ tre 11 Sơ đồ 1.2 Quy trình thiết kế, chế tạo TN đơn giản đồ chơi làm từ tre 17 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Một số HDNKVL tổ chức ba trường phổ thông 35 Bảng 2.1 Danh mục TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre 40 Bảng 2.2 Phiếu đánh giá: sản phẩm – báo cáo 56 Bảng 2.3 Cụ thể tiêu chí đánh giá sản phẩm – báo cáo 57 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm (của GV) 68 Bảng 2.5 Tiêu chí HS tự đánh giá thành viên nhóm 69 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo HS 70 Bảng 3.1 Thơng tin ba nhóm tham gia HDNKVL 74 Bảng 3.2 Khó khăn cách giải HS trình thiết kế, chế tạo xe tre chuyển động nhờ bong bóng 76 Bảng 3.3 Kết “Giải đua xe tre phản lực FB” 77 Bảng 3.4 Khó khăn cách giải HS trình thiết kế, chế tạo TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre 80 Bảng 3.5 Kết đánh giá sản phẩm – báo cáo 82 Bảng 3.6 Kết đạt kiến thức kĩ HDNKVL 84 Bảng 3.7 Biểu tính tích cực sáng tạo HS HDNKVL 86 Bảng 3.8 Điểm đánh giá hoạt động nhóm thành viên 90 Bảng 3.9 Kết đánh giá tính sáng tạo HS HDNKVL 91 P85 Câu hỏi phụ: Thí nghiệm giúp em liên tưởng đến điều đời sống? Đáp án nhóm 2: Biểu diễn nghệ thuật dây Chúng mở rộng vấn đề thảo luận chung lớp: Tác dụng gậy dài mà người biểu diễn cầm tay HS liên tưởng với TN trước giải thích tác dụng việc người biểu diễn cầm theo gậy dài Nhận xét: Qua câu trả lời HS, thấy HS có liên hệ đến thực tế (diễn viên xiếc dây), nhiên HS khơng có tư kĩ thuật để giải vấn đề gặp phải, rõ ràng HS phát khía cạnh giải vấn đề (đặt dài, treo vật nặng,…) khơng có xét phương diện tổng hợp (phải ý đến điều kiện cân bằng: tổng lực tổng momen lực 0) Lượt Nhóm chọn số “TN quán tính với tre có gạt” [TN2A] Chúng tơi u cầu HS nhóm hỗ trợ tiến hành TN Câu hỏi chính: Kéo cần gạt để cần gạt gạt qua ống tre hình trịn, điều xảy với khúc tre bên ống tre hình trịn? HS đưa dự đoán: Khúc tre bị đánh văng ngoài, khúc tre rơi xuống ống tre Đáp án nhóm 1: Khúc tre rơi xuống ống tre Chúng tơi HS tiến hành TN, sau xác nhận đáp án HS Trong trình tiến hành TN, hai lần đầu TN khúc tre rơi vào ống tre, lần cuối khúc tre rơi mép ống tre Do đó, chúng tơi đưa kết TN lần ba thảo luận toàn lớp Câu hỏi phụ: Hiện tượng vật lí gọi gì? Hãy lấy ví dụ đời sống Đáp án nhóm 1: Hiên tượng quán tính Ví dụ: Người xe vào đường cong bị nghiêm phía P86 Nhận xét: Trong dự đốn HS, dự đoán khúc tre rơi xuống ống tre nhiều (trên 2/3) Một số HS dự đoán khúc tre bị đánh văng xa quan sát không kĩ TN, cho cần gạt đánh vào khúc tre làm khúc tre văng xa, số khác cho ống tre hình trịn bị đánh văng kéo theo khúc tre bên văng ngồi Nhóm chọn số “Cân với hình chóp bậc thang cốc tre” [TN7] Câu hỏi chính: Cùng với lượng nước đổ vào bậc thang tre, dụng cụ TN cân trước? Dự đoán HS: Phần lớn HS cho dụng cụ có hướng bậc thang tre lên từ phải sang trái số ngược lại Đáp án nhóm 3: dụng cụ có hướng bậc thang tre lên từ trái sang phải Chúng tiến hành TN, bác bỏ đáp án nhóm Hình 2.2 HS theo dõi TN hình chóp với bậc thang cốc tre Câu hỏi phụ: Hãy giải thích ngắn gọn nguyên nhân gây khác biệt hai dụng cụ? Nhóm đưa lời giải thích “do nước rót dụng cụ có hướng bậc thang tre lên từ phải sang trái xa nên dễ lật hơn” mang tính nhìn nhận, chưa áp dụng kiến thức vật lí để giải thích Vì vậy, chúng tơi nhờ GV khách mời giải thích thêm Nhận xét: Phần lớn HS đưa đáp án yêu cầu giải thích, HS lại lúng túng khơng trả lời xác HS chủ yếu dựa trực giác cảm tính để đưa đáp án Nhóm chọn số “TN momen lực với trục quay liên kết” [TN8] P87 Câu hỏi chính: Trong TN trên, cánh tay thứ có tỉ lệ 1:5, cánh tay thứ hai có tỉ lệ 1:4, cánh tay thứ ba có tỉ lệ 1:6 Vật gắn đầu bên phải nâng vật có khối lượng gấp lần? Đáp án nhóm 2: + + = 15 lần Chúng tiến hành TN kiểm tra đáp án, kết 120 lần bác bỏ đáp án nhóm Đưa vấn thảo luận, nhóm phát đáp án là: x x = 120 lần Câu hỏi phụ: Các bác thường hay gánh địn gánh, để giữ đòn gánh cân vai, điểm đặt vai lên đòn gánh gần hay xa đầu nặng hơn? Trao đổi HS: HS có tranh luận trao đổi với nhau, số cho phải xa, nhiên với thuyết phục số đông HS khác, phần lớn thống với đáp án nhóm 3: gần Nhận xét: Đối với TN trên, để đưa đáp án, HS thực phép thử, dùng phép cộng, có HS cịn dùng phép trừ Sau bị kết TN bác bỏ, HS thử với phép nhân phát khớp với kết Có thể nói, HS dùng trực giác để dự đoán Nhận xét chung hoạt động Thơng qua câu trả lời ba nhóm, nhận thấy số điểm chung sau: Mỗi TN, HS đưa nhiều dự đoán kết TN khác nhau, có trường hợp nhiều dự đốn mà khơng có dự đốn xác Phần lớn kết TN, HS khơng giải thích kiến thức cần thiết học lớp Tuy nhiên qua hướng dẫn, gợi ý chúng tơi HS giải thích có lập luận xác Khơng khí bắt đầu cịn thiếu sôi qua câu hỏi với TN “Con lắc Newton” khơng khí lớp học thay đổi hẳn HS bị thu hút TN tỏ hào hứng với TN biểu diễn số HS mời hỗ trợ thực Các nhóm khơng quan tâm thảo luận với gói câu hỏi nhóm mà cịn quan tâm đến câu hỏi nhóm khác Cách thức nhóm đưa đáp án nhóm áp dụng (theo lời khuyên GV) thành viên đưa ý kiến sau thảo luận thống ý kiến cuối P88 nhóm trưởng định đáp án lựa chọn Với hoạt động thảo luận trên, khơng khí thảo luận khơng tránh khỏi ồn chí có nhóm cố tình đưa đáp án nhiễu để gài bẫy nhóm trả lời dù với nhắc nhở chúng tôi, HS nhanh chóng ổn định trật tự Hoạt động 3: Cuộc thi chế tạo học Giai đoạn chế tạo Chúng công bố cách thức tham gia hoạt động giải thích tiêu chí đánh giá sản phẩm Các nhóm tiến hành trao đổi định chủ đề - sản phẩm muốn chế tạo Sau nhóm trưởng đại diện nhóm nhận dụng cụ vật liệu thiết kế TN, đồ chơi theo thiết kế Để hỗ trợ nhóm hồn thành sản phẩm, nhóm tham khảo ý kiến từ GV khách mời (cơ Dung – nhóm 1; Chiến - nhóm 2; Linh – nhóm 3) Các nhóm tiến hành thiết kế, chế tạo theo chủ đề tự chọn Sản phẩm nhóm: • Nhóm 1: Xe tre chuyển động phản lực với hai ống khí xoay vịng (80% hồn thành) • Nhóm 2: Xích đu tre (90% hồn thành) • Nhóm 3: Xe tre chuyển động nhờ bong bóng (100% hồn thành) Hình 2.3 Nhóm cưa tre làm bánh xe Hình 2.4 Nhóm làm trục xích đu P89 Hình 2.5 Nhóm hồn thiện xe tre chuyển động Hình 2.6 Sản phẩm nhóm tiếp tục hoàn thiện sau buổi ngoại Nhận xét: Đối với nhóm 1: Thành viên nhóm nam nhóm chủ động gia cơng, chế tạo chi tiết Đồng thời thành viên nhóm tranh thủ gia cơng chi tiết giúp hai nhóm cịn lại Ý tưởng chế tạo xe tre với hai ống khí xoay vịng độc đáo nhất, khơng đơn dựa mẫu có sẵn chúng tơi mà nhóm cịn tạo khác biệt, tạo hiệu ứng ống khí xoay vịng Một số điểm thực nhóm chưa quan tâm đến: làm giảm ma sát trục bánh xe với ổ trục; giảm khối lượng xe để xe xa; cách đặt ống khí để chuyển động tốt nhất,…Trong q trình thảo luận nhóm có vẽ vẽ thiết kế dù sơ xài chưa hoàn chỉnh Cịn q trình chế tác, nhóm có phân chia công việc như: cử hai bạn gia công bánh xe, cử bạn gia công khung xe, thành viên gia cơng phận phóng khí mà khơng cần chúng tơi nhắc nhở Đối với nhóm 2: Các thành viên nhóm nhiều thời gian để đưa ý tưởng thiết kế, số thành viên có ý định chấp nhận bỏ Tuy nhiên, với khích lệ chúng tơi, nhóm cuối đưa phương án thiết kế xích đu tre Khi thực hiện, nhóm khơng trao đổi thiết kế để có vẽ, chủ yếu thực tự phát, khơng có đồng thuận thành viên nhóm: bạn nữ bạn nam thực điều mà thực theo yêu cầu nhóm trưởng, P90 xác định sản phẩm nhóm định ý tưởng nhóm trưởng Sản phẩm xích đu nhóm đưa khơng nằm dự định sản phẩm Đối với nhóm 3: Ban đầu nhóm dự định thiết kế lại TN tre xoay với nước, nhiên thảo luận thấy chi tiết nhiều, khó thực nên nhóm từ bỏ định bắt chước chế tạo xe chuyển động bong bóng có mẫu sẵn Nhóm nhanh trí tận dụng lại xe tre ba bánh chúng tơi chế tạo sẵn, cịn lắp khung xe ống khí nhóm nhóm 45 phút hồn thành sản phẩm hoàn chỉnh cho sản phẩm hoạt động thử Giai đoạn thuyết trình sản phẩm HS lúng túng phải thuyết minh chúng tơi phải làm mẫu thuyết trình cho sản phẩm “Xe tre chuyển động nhờ động cơ” Đối với nhóm 3: Nhóm trình diễn sản phẩm “Xe tre chuyển động nhờ bong bóng” trước tồn thể lớp, xe tre di chuyển đoạn đường khoảng m gây thích thú HS Trong phần trình bày nhóm, thành viên có phối hợp việc thuyết trình, kết hợp vận hành sản phẩm với trình thuyết minh, làm rõ nguyên lí vật lí hoạt động xe Tuy nhiên, thành viên nhóm khơng quen với việc trình bày nên bắt đầu có đơi chút bối rối, trình bày có ngập ngừng, thiếu tự tin Đối với nhóm 1: Trình bày thứ hai nên thành viên rút kinh nghiệm từ nhóm trình bày tốt Tuy nhiên sản phẩm chưa hoàn thành thành viên thiếu tự tin trình bày Để khắc phục, nhóm đồng thời cử ba thành viên liên tục hỗ trỡ nhau, thành viên tham gia chế tạo khâu trình bày khâu Điều đáng ghi nhận nổ lực đoàn kết hợp tác nhóm Mặc dù sản phẩm chưa hoạt động nhóm làm rõ ý tưởng, cách chế tạo lắp ráp số chi tiết thực nêu lên nguyên lí vật lí sản phẩm Đối với nhóm 2: nhóm trình bày cuối cùng, sản phẩm đơn giản, mang tính giải trí nhiều Khi thuyết trình nhóm trình bày ý tưởng, mục đích chế tạo cách P91 chế tạo số chi tiết, phận Đây nhóm mà hỗ trợ thành viên thấp nhất, gần nhóm trưởng gánh cơng việc Điểm đánh giá sản phẩm thuyết trình GV khách mời chấm Đánh giá Sản phẩm Thuyết trình Điểm cộng Tổng điểm Nhóm 10 Nhóm 6.5 9.5 Nhóm 13 Hoạt động 4: Tổng kết ghi nhận đóng góp ý kiến từ HS  Kết nhóm tham gia  Nhóm “Bamboo” đoạt giải với 23 điểm  Nhóm “Cây tre năm đốt” đạt giả nhì với 22 điểm  Nhóm “Trái táo Newton” đoạt giải ba với 21.5 điểm Một số ý kiến suy nghĩ HS Ghi nhận suy nghĩ HS, chúng tơi điểm qua lợi ích mà HS nhận sau: HS vừa vui chơi vừa học tập qua mở rộng củng cố nâng cao kiến thức vật lí Thơng qua hoạt động nhóm chế tạo TN, đồ chơi làm từ tre hoạt động trò chơi, HS trải nghiệm sáng tạo Những hoạt động mà HS muốn tổ chức thêm: hoạt động ngồi trời; ngoại khóa qua đêm; làm thêm nhiều TN; thiết kế mơ hình kích thước lớn; phối hợp với thiết bị điện tử; thiết kế TN dựa mẫu có sẵn Để tăng tính hấp dẫn cho hoạt động ngoại khóa cần: thêm nhiều đồ chơi thú vị hơn; sáng tạo vật dụng cho nhu cầu người; giải thưởng hấp dẫn hơn; thêm đồ ăn thức uống; thêm thời gian hoạt động; tăng cường câu hỏi đáp vui vật lí; có thêm trò chơi vận động; học cách sáng tạo tre Đánh giá tính tích cực lực sáng tạo HS HDNKVL P92 3.1 Đánh giá thơng qua quan sát 3.1.1 Biểu tính tích cực HS HDNKVL Sau khoảng thời gian khởi động cịn chậm chạp, HS bắt đầu nhiệt tình tham gia hoạt động, sôi hoạt động “Hỏi nhanh đáp gọn” Các nhóm HS tạo khơng khí vui vẻ, hịa đồng HS bắt đầu cởi mở đưa ý kiến, thắc mắc khơng cịn thái độ rụt rè lúng túng Hăng hái trả lời gói câu hỏi hoạt động “Hỏi nhanh đáp gọn”, thắc mắc điểm chưa hiểu TN đơn giản đồ chơi làm từ tre Để đưa đáp án, HS thảo luận thống đưa ý kiến HS khơng thảo luận gói câu hỏi nhóm mà cịn thảo luận câu hỏi nhóm khác Kiên trì hồn thành sản phẩm: Khi hết 45 phút, nhóm chưa kịp hồn thành nên hai nhóm xin thêm thời gian để hồn thiện nhiên quỹ thời gian khơng cho phép khơng thể kéo dài thời gian Riêng nhóm 1, sau buổi ngoại khóa nhóm hồn thành sản phẩm “Xe tre chuyển động với ống khí xoay vịng” nhà, sản phẩm đưa lên mạng Facebook HS trao đổi nhiệt tình Dù sản phẩm chế tạo chưa hồn thiện (nhóm 2) em cố gắng trình bày để lớp hiểu ý tưởng, cách thiết kế chế tạo nhóm Mỗi nhóm cử từ hai đến ba thành viên hỗ trỡ trình bày Trong khoảng thời gian nghỉ giải lao, phần lớn HS không ngồi yên mà tham quan TN đồ chơi Trong có số HS tiến hành TN vận hành đồ chơi giám sát chúng tơi 3.1.2 Biểu tính sáng tạo Sự sáng tạo HS hạn chế có nhóm dựa ý tưởng xe tre chuyển động nhờ bong bóng với cách chế tạo ống khí xoay vịng 3.2 Đánh giá thơng qua phiếu quan sát GV khách mời thực P93 Chúng xây dựng tiêu chí đánh giá tính tích cực sáng tạo HS đưa GV khách mời quan sát đánh giá theo tiêu chí xây dựng Kết chúng tơi thu là: Nhóm Tính tích cực Sự sáng tạo Điểm đánh giá Kết Điểm đánh giá Kết Nhóm 76/108 Tích cực 7/10 Có sáng tạo Nhóm 46/108 Bình thường 5/10 Thiếu sáng tạo Nhóm 71/108 Tích cực 3/10 Thiếu sáng tạo Kết luận: Qua quan sát phân tích xử lí thơng tin từ phiếu đánh giá khẳng định sau: HS tham gia hoạt động ngoại khóa tích cực thiếu tính sáng tạo Sơ đánh giá kết hoạt động ngoại khóa 4.1 Kết đạt Phát sai lầm, thiếu sót HS qua điều chỉnh, mở rộng đào sâu thêm kiến thức HS nhận thức lợi ích buổi học ngoại khóa có nhìn với hình thức tổ chức lớp học này, hỏi ý kiến có 14/15 ý kiến chờ mong buổi hoạt động ngoại khóa với chủ đề tương tự HS bước đầu thiết kế, chế tạo số TN, đồ chơi đơn giản Có 2/3 nhóm hồn thiện sản phẩm có 11/15 HS tự tin với lực thân tự lực thiết kế, chế tạo TN đồ chơi làm từ tre Bước đầu nâng cao tính tích cực học tập HS 4.2 Mặt hạn chế Sự tích cực tham gia nhóm khơng nhau: Nhóm tích cực nhất, nhóm xếp sau nhóm đánh giá thiếu tích cực Chưa đạt mục tiêu phát triển sáng tạo HS P94 4.3 Lí giải số kết không mong muốn 4.3.1 Nguyên nhân chủ quan Về GV tổ chức: GV trường chưa có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức, quản lí lớp học kĩ trình bày hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Về HS tham gia: Sau trao đổi với GV môn trực tiếp giảng dạy, biết: phần lớn thời gian nội khóa HS tiến hành TN GV tiến hành TN biểu diễn, minh họa gần khơng tham gia thiết kế, chế tạo TN lực thực nghiệm HS nhiều hạn chế Thêm vào đó, HS làm việc nhóm dẫn đến hiệu làm việc nhóm thấp 4.3.2 Nguyên nhân khách quan Thời gian: hoạt động ngoại khóa giới hạn tiếng, đặc biệt hoạt động thiết kế, chế tạo TN, đồ chơi học có 45 phút phải thực nhiều khâu khác nhau: lên ý tưởng, xây dựng phương án, chế tạo dụng cụ,…trong lực cần thiết thấp Thời gian tổ chức 8/5, kiến thức học học trước lâu dẫn đến số kiến thức bị lãng quên dù nhắc nhở xem lại Điều kiện sở vật chất: khơng mượn phịng máy nên chúng tơi khơng soạn trình chiếu số thơng tin truyền đạt đến HS dù nhắc lại nhiều lần mà HS chưa thật hiểu rõ Kết luận kế hoạch hoạt động ngoại khóa: Tổ chức hoạt động ngoại khóa theo kế hoạch bước đầu phát huy tính tích cực học tập HS chưa phát huy tính sáng tạo HS P95 PHỤ LỤC 7: PHIẾU HỌC TẬP SỐ THỬ TÀI LÀM THÍ NGHIỆM Nhóm:…………………………………………………ngày……tháng……năm…… Bộ thí nghiệm: Momen lực hình chóp bậc thang cốc tre Hình chóp Bậc thang cốc A B Bộ thí nghiệm A: Bậc thang cốc tre lên từ phải sang trái Bộ thí nghiệm B: Bậc thang cốc tre lên từ trái sang phải I TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Rót nước từ từ vào cốc tre cao để nước xuống cốc tre phía bậc thang cốc tre II TRẢ LỜI NHANH Câu 1: Sự khác biệt thí nghiệm A thí nghiệm B gì? P96 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 2: Khi rót nước vào cốc tre cao nhất, nước di chuyển nào? Vì (chú ý đặc điểm bậc thang cốc tre)? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Khi rót lượng nước vào cốc tre cao thí nghiệm ngã trước? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… P97 PHỤ LỤC 8: QUẢNG CÁO VỀ HDNKVL CHỦ ĐỀ “CƠ HỌC VUI VÀ CÂY TRE” P98 P99 PHỤ LỤC 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Hình: Q trình ba nhóm tiến hành chế tạo xe tre chuyển động nhờ bong bóng Hình Một số TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre sử dụng Hình Q trình ba nhóm tiến hành chế tạo xe tre chuyển động nhờ bong Hình Quá trình chế tạo báo cáo thiết kế, chế tạo TN đơn giản ... nghiên cứu đề tài: ? ?Thiết kế, chế tạo đồ dùng dạy học phần học vật lí 10 làm từ tre? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Thiết kế, chế tạo thành công số đồ dùng dạy học vật lí lớp 10 làm từ tre sử dụng HDNKVL... giản, đồ chơi làm từ tre mà GV thiết kế, chế tạo Như vậy, tận dụng hết chức TN đơn giản, đồ chơi làm từ tre 39 Chương THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ 10 LÀM TỪ CÂY... 1.2 Đồ dùng dạy học vật lí làm từ tre 1.2.1 TN đơn giản làm từ tre 10 1.2.2 Đồ chơi làm từ tre 11 1.3 Phân loại đồ dùng dạy học làm từ tre 11 1.4 Vai trò đồ dùng dạy

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:14

Mục lục

    DANH MỤC SƠ ĐỒ

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    3. Giả thuyết khoa học của đề tài

    4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

    7. Đóng góp của luận văn

    8. Cấu trúc của luận văn