Thiet ke va xay dung cac chuong trinh Blended leaningtrong GDBDKH

17 6 0
Thiet ke va xay dung cac chuong trinh Blended leaningtrong GDBDKH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG TRÌNH BÀY THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC BÀI HỌC GDBĐKH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ THPT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN BLENDED LEARNING.. TẠI SAO CẦN GDBĐKH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN BL?[r]

(1)THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC BÀI HỌC GDBĐKH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ THPT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN BLENDED LEARNING NGUYỄN THU HÀ VIỆN NCSP, ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI (2) NỘI DUNG TRÌNH BÀY THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC BÀI HỌC GDBĐKH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ THPT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN BLENDED LEARNING I II TẠI SAO CẦN GDBĐKH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN BL? THIẾT KẾ MINH HOẠ BÀI HỌC ĐỊA LÍ (3) I TẠI SAO CẦN GDBĐKH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN BL? GDBĐKH nhà trường thích hợp với hướng tiếp cận Blended learning Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Blended learning có ý nghĩa quan trọng về mặt lý thuyết Hiện nay, BL là một xu thế phát triển mạnh trên thế giới và đã bắt đầu áp dụng ở Việt Nam Kiến thức về BĐKH được lồng ghép, tích hợp bài học chỉ được GV nhắc tới hoặc liên hệ rất ít tiết học Mô hình học tập BL được đưa nhằm đáp ứng thỏa mãn hai yêu cầu giúp HS vừa nắm vững kiến thức đồng thời không làm ảnh hưởng tới thời gian học môn học trên lớp (4) BLENDED LEARNING LÀ GÌ? a KHÁI NIỆM BLENDED LEARNING: VÍ DU o Trên lớp: GV giới thiệu và trình bày nội KHÁI NIỆM BL để chỉ mô hình kết hợp hình thức lớp học truyền thống (face to face class) và các giải pháp học trực tuyến (e-learning) dung BĐKH hoặc đưa các câu hỏi mang tính định hướng để liên hệ tới kiến thức về BĐKH o Học trực tuyến: GV đặt câu hỏi trên lớp hoặc trên trang web HS trả lời các câu hỏi cách tìm hiểu vấn đề nhờ tư liệu mà GV cung cấp và tư liệu tự tìm kiếm trên mạng, thông qua sự hỗ trợ các công cụ trực tuyến email, chat,… (5) BLENDED LEARNING LÀ GÌ? b CẤU TRÚC CỦA BLENDED LEARNING:  BL là sự kết hợp học trên lớp (gồm: bài giảng, thảo luận, bài tập, tài liệu hướng dẫn, tài liệu liên quan tới môn học, phòng thí nghiệm) và học trực tuyến (gồm: khảo sát trực tuyến, thư điện tử, thảo luận qua mạng, diễn đàn trên mạng, truyền thông đa phương tiện, tài liệu trên mạng, tự kiểm tra) (6) BLENDED LEARNING LÀ GÌ? c CÁC MỨC ĐỘ CỦA MÔ HÌNH BLENDED LEARNING MỨC ĐỘ I -GV MỨC ĐỘ II MỨC ĐỘ III bài -GV phải thiết kế các - GV cung cấp tài liệu giảng và giảng bài trên bài giảng trực tuyến và đa phương tiện (có âm lớp, hỗ trợ các tài liệu cung cấp cho HS thanh, cung cấp hướng dẫn môn học cho HS - HS tìm kiếm các tài liệu và cập nhật các - HS tìm tòi các tài liệu thông tin môn học liên quan tới môn học GV thư điện tử, ở thư viện, Internet diễn đàn hình ảnh, video ) cho HS, xây dựng hệ thống kiểm tra trực tuyến để kiểm tra định kỳ cho môn học (7) (8) NHỮNG ƯU THẾ CỦA BLENDED LEARNING Tạo nên sự chuyển đổi mô hình dạy học dựa trên sự tương tác các bên tham gia, thay đổi mục tiêu bài học, lấy HS làm trung tâm  Cải thiện kết học tập HS Thời gian học tập linh hoạt ƯU THẾ CỦA BLENDED LEARNING Tính ứng dụng công nghệ thông tin BL phù hợp với xu thế thời đại hiện Phát huy được ưu điểm tích cực mà ICT đem lại, giúp HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức về BĐKH dưới sự tổ chức, điều khiển GV thông qua các hình thức dạy học mà vẫn đảm bảo lượng kiến thức theo chương trình (9) II THIẾT KẾ MINH HOẠ MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỊA LÍ CỤ THỂ YÊU CẦU CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC BL (VD LỚP 11) a Yêu cầu nội dung chương trình học: Các bài học có khả tích hợp kiến thức BĐKH chương trình địa lí lớp 11: BÀI HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC NỘI DUNG Bài Hệ toàn cầu hoá Bài (Tiết 2) Bài Những vấn đề mang Bài 10 (Tiết 1) Dân cư Trung Quốc tính toàn cầu Bài Thực hành Công nghiệp Nhật Bản Bài 11 (Tiết 1) Đánh giá điều kiện tự nhiên Đông Nam Á Bài (Tiết 2) Vấn đề xã hội khu Bài 12 (Tiết 1) Nông nghiệp Ôxtrâylia vực Mỹ Latinh Bài (Tiết 2) Kinh tế Hoa Kỳ (10) YÊU CẦU CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC BL (VD LỚP 11) b Yêu cầu môi trường học tập: GV&HS c Yêu cầu csvc, website BĐKH GIÁO VIÊN: 1.Nhận thức được vấn đề BĐKH trở nên cấp thiết 2.Có thời gian để tổ chức lớp học 3.Có lực sư phạm tốt 4.Nắm chắc quy trình và cách thức tổ chức bài học 5.Kỹ sử dụng thành thạo máy tính HỌC SINH: 1.Cần quan tâm đến BĐKH 2.Kỹ sử dụng thành thạo máy tính (11) VD MINH HOẠ, BÀI 3: NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU  Xác định mục tiêu bài học: HỘP 1: MỤC TIÊU BÀI HỌC:  Kiến thức: Hiểu được khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện BĐKH, Phân tích các hệ quả, giải pháp nhằm giảm thiểu sự tác động BĐKH  Kỹ năng: Sưu tầm, khai thác kiến thức BĐKH từ tranh ảnh Rèn luyện kỹ hợp tác, làm việc nhóm  Thái độ: Nhận thức được tác động BĐKH đối với cuộc sống người Tăng cường sự quan tâm và đưa cam kết hành động HS đối với BĐKH (12) BÀI 3: NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU  Xác định điều kiện cần thiết để tổ chức bài học: HỘP 2: ĐIỀU KIỆN ĐỂ TỔ CHỨC BÀI HỌC:  Tổng thời gian: tuần Mỗi tiết tích hợp khoảng 10 – 15 phút  Địa điểm: Trên lớp học + Ngoài lên lớp (sau bài 3)  Phương tiện: Lớp học, máy tính kết nối mạng, tranh ảnh ; bài giảng GV  HS: Lớp 11 (sĩ số 43 HS)  Trình độ: HS có kiến thức nhất định về BĐKH, có kĩ khai thác kiến thức từ tranh ảnh; tìm tài liệu từ internet Các công cụ thực hiện và đánh giá sản phẩm (13) BÀI 3: NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU  Thiết kế các hoạt động: Bước 1: Khơi gợi các vấn đề nhận thức cho HS Bước 2: Hình thành nhận thức cho HS Bước 3: Tổ chức cho HS làm việc theo phương pháp dự án Bước 4: HS thực hiện các nhiệm vụ nhận thức và trình bày kết làm việc Bước 5: Tổng kết bài học (14) BÀI 3: NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU  Thiết kế các công cụ thực và đánh giá:  GV đặt câu hỏi định hướng và câu hỏi bài tập: o Hiện nay, vấn đề BĐKH được thế giới nhắc tới rất nhiều; em hãy tìm hiểu xem BĐKH có phải là một vấn đề toàn cầu không? Tại sao? o Em hãy tìm hiểu hiện tượng hiệu ứng nhà kính, nóng lên toàn cầu có liên quan tới biến đổi khí hậu không? o Tại biến đổi khí hậu xảy thì có một số loài sinh vật trên thế giới bị tuyệt chủng? Kể tên một số loài có nguy bị tuyệt chủng cao? (15) BÀI 3: NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU  Xây dựng các công cụ:  Công cụ 1: Bảng phân công nhiệm vụ  Công cụ 2: Một số trang web về biến đổi khí hậu: http://www.dauvetcarbon.com/  Công cụ 3: Quy chuẩn đánh giá sản phẩm  Công cụ 4: Quy chuẩn đánh giá bài báo cáo (16) KẾT LUẬN GDPTBV đã trở thành mục tiêu hàng đầu giáo dục một thế giới chứa đựng nhiều vấn đề bất ổn Biến đổi khí hậu đã và trở thành hiểm hoạ, đe doạ đến sự tồn vong toàn thể nhân loại Trong đó, người GV địa lý có vai trò quan trọng việc GDBĐKH Việc thiết kế và xây dựng các chương trình Blended leaning GDBĐKH là một hướng mới để đổi mới PP dạy học BĐKH, tạo một sự đổi mới về phong cách dạy và học, cũng đổi mới về môi trường học tập động kết hợp được dạy học truyền thống (face to face class) với dạy học trực tuyến (E – learning), đem lại hiệu và chất lượng dạy và học phù hợp với xu thế phát triển thời đại mới (17) THANK YOU! (18)

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan