1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lí hóa học của đất dưới thảm thực vật ven sông cửa tiểu thuộc tỉnh tiền giang

95 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 5,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Thanh Quyên NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÍ, HĨA HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI THẢM THỰC VẬT VEN SÔNG CỬA TIỂU THUỘC TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Thanh Qun NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÍ, HĨA HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI THẢM THỰC VẬT VEN SÔNG CỬA TIỂU THUỘC TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Thị Tường Linh Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả cơng bố cơng trình Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thị Thanh Quyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học đề tài nghiên cứu, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tổ chức, cá nhân, gia đình bạn bè Trước hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Tường Linh dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình truyền đạt kiến thức hướng dẫn nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Văn Ngọt, Thạc sĩ Quách Văn Toàn Em tận tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cơ Phịng Sau đại học Khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Xin cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Long An, Ban giám hiệu trường Trung học phổ thông Chuyên Long An hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện cho tơi n tâm học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tơi nhiều q trình học tập thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thị Thanh Quyên MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục tiêu đề tài III Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Tiền Giang 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Tiền Giang 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Về phân bố thảm thực vật 1.2.2 Về đặc tính đất mối quan hệ với thảm thực vật Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 22 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Nghiên cứu phân bố thực vật thảm thực vật vùng ven sông Cửa Tiểu thuộc tỉnh Tiền Giang 23 2.2.2 Nghiên cứu tính lí, hóa học đất thảm thực vật vùng ven sông Cửa Tiểu thuộc tỉnh Tiền Giang 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Hình thái phẫu diện đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu 26 3.1.1 Mô tả phẫu diện 26 3.2 Đặc điểm lí, hóa học đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu 33 3.2.1 Thành phần giới đất 33 3.2.2 Độ thành thục đất 37 3.2.3 Tỷ trọng đất 39 3.2.4 Độ dẫn điện tổng số muối tan 41 3.2.5 Độ chua 52 3.2.6 Hàm lượng SO 2- hòa tan 56 3.2.7 Hàm lượng chất hữu 58 3.3 Mối tương quan đặc tính lí hóa đất thảm thực vật 60 3.3.1 Thảm TV Bần chua 61 3.3.2 Thảm TV Bần chua-Dừa lá-Mấm-Trang 62 3.3.3 Thảm TV Chà biển 64 3.3.4 Thảm TV Bần chua-Sậy 65 3.3.5 Thảm TV Bần chua-Dừa 66 3.3.6 Thảm TV Dừa 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải B Bần chua BD Bần chua-Dừa BDMTVD Bần chua-Dừa lá-Mấm-Trang-Vẹt-Đước BS Bần chua-Sậy Cl Chà biển D Dừa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long TV Thực vật TSMT Tổng số muối tan DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Hình thái phẫu diện đất B - Điểm (1VT) 27 Bảng 3.2 Hình thái phẫu diện đất BDMT - Điểm (1VT) 27 Bảng 3.3 Hình thái phẫu diện đất Ch - Điểm 5.3 (5VT3) 29 Bảng 3.4 Hình thái phẫu diện đất BS - Điểm 5VT2 30 Bảng 3.5 Hình thái phẫu diện đất BD - Điểm 4.2 (4VT2) 31 Bảng 3.6 Hình thái phẫu diện đất D - Điểm 4.1 (4VT1) 32 Bảng 3.7 Phân loại thành phần giới đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu, tầng 0-30cm 34 Bảng 3.8 Phân loại thành phần giới đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu, tầng 30-60cm 35 Bảng 3.9 Độ thành thục đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu 37 Bảng 3.10 Tỷ trọng đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu 40 Bảng 3.11 Độ dẫn điện (EC) đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu 41 Bảng 3.12 Phân cấp độ mặn đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu theo giá trị EC, mùa khô 45 Bảng 3.13 Phân cấp độ mặn đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu theo giá trị EC, mùa mưa 47 Bảng 3.14 Hàm lượng tổng số muối tan đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu 49 Bảng 3.15 Giá trị pH H2O đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu 52 Bảng 3.16 Giá trị pH KCl đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu 54 Bảng 3.17 Hàm lượng SO 2- hòa tan đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu 57 Bảng 3.18 Hàm lượng chất hữu đất thảm thực vật ven sông 59 Cửa Tiểu 59 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Bản đồ tỉnh Tiền Giang Hình 2.1 Địa điểm khảo sát thu thập mẫu khu vực ven sông Cửa Tiểu thuộc tỉnh Tiền Giang 22 Hình 3.1 Biểu đồ thành phần giới đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu, tầng 0-30cm 34 Hình 3.2 Biểu đồ thành phần giới đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu, tầng 30-60cm 36 Hình 3.3 Biểu đồ độ thành thục đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu 38 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ trọng đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu 40 Hình 3.5 Biểu đồ EC (mS/cm) đất thảm thực vật ven sông 42 Cửa Tiểu, tầng 0-30cm 42 Hình 3.6 Biểu đồ EC (mS/cm) đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu, tầng 30-60cm 43 Hình 3.7 Biểu đồ EC (mS/cm) đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu, mùa khô 43 Hình 3.8 Biểu đồ EC (mS/cm) đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu, mùa mưa 44 Hình 3.9 Biểu đồ giá trị pH H2O đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu, mùa khô 53 Hình 3.10 Biểu đồ giá trị pH H2O đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu, mùa mưa 53 Hình 3.11 Biểu đồ hàm lượng SO 2- hịa tan đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu 57 Hình 3.12 Biểu đồ hàm lượng chất hữu đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu 59 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sơng Tiền nhánh thuộc vùng hạ lưu lưu vực sơng Mekong Sơng Tiền chảy thành dịng thẳng theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, tới tỉnh Vĩnh Long tách làm nhánh lớn: nhánh Hàm Lng, Cổ Chiên chảy qua địa phận tỉnh Bến Tre đổ biển hai cửa tên; nhánh Mỹ Tho chảy qua địa phận Tiền Giang đổ biển ba cửa: cửa Tiểu, cửa Đại cửa Ba Lai Sông Tiền chảy qua lãnh thổ tỉnh Tiền Giang dài khoảng 103km; sơng có chiều rộng 600-1.800m Sơng Tiền nhánh có liên quan đến tỉnh Tiền Giang sông Cửa Tiểu, sông Cửa Đại hệ thống kinh rạch tỉnh chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ bán nhật triều không Biển Đông Sông Tiền lưu vực sông nguồn cung cấp nước tưới, nước sinh hoạt chủ yếu cho tỉnh Tiền Giang, môi trường thuận lợi cho nuôi trồng phát triển thủy sản Ven sơng Tiền hình thành thảm thực vật tự nhiên giữ chức phòng hộ, cố định bãi bồi, giúp bảo vệ lưu vực, lưu giữ nước mưa tràn từ bờ ngồi cách có hiệu quả, chống xói mịn, bổ sung nước ngầm, điều hịa nguồn nước mặt, Theo báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020”, tỉnh Tiền Giang 10 năm qua điều kiện khí hậu thủy văn diễn biến phức tạp so với quy luật, tình hình thiên tai lũ lụt, bão lốc xảy liên tiếp, tình trạng thiếu nước xâm nhập mặn nghiêm trọng vào mùa nắng vùng nhiễm mặn Gị Cơng vùng nhiễm phèn Đồng Tháp Mười thuộc huyện Tân Phước Nhằm góp phần cung cấp dẫn liệu số yếu tố môi trường đất thảm thực vật ven sông Tiền, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lí, hóa học đất thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu thuộc tỉnh Tiền Giang” đề xuất thực Qua đó, kết nghiên cứu từ đề tài đóng góp cho sở khoa học việc qui hoạch, bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt công tác ứng phó giảm nhẹ tác hại biến đổi khí hậu cho địa phương vùng ven sơng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, 320 - 337 Lê Huy Bá (2007), Sinh thái môi trường đất, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Minh Chi (2007), Nghiên cứu thành phần lồi thảm thực vật cửa sơng – ven biển sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre, luận văn thạc sĩ Sinh thái học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tơn Thất Chiểu, Nguyễn Cơng Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong, Phạm Quang Khánh (1991), Đất đồng sông Cửu Long, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Xn Hải (2013), Giáo trình đất có vấn đề sử dụng, bảo vệ cải tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Hồng Hộ, Trần Phước Đường, Lê Cơng Kiệt, Võ Ái Quấc, Nguyễn Văn Khiêm (1994), Chuyên khảo Đồng Tháp Mười - Tài nguyên thực vật, Nxb Trẻ Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Đỗ Khắc Hùng (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm thực vật đến số tính chất lý, hóa học đất xã Yên Ninh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ Sinh thái học, Đại học Thái Nguyên 10 Đinh Thanh Giang (2016), Nghiên cứu đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển Quảng Ninh Hải Phòng làm sở đề xuất giải pháp khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn, luận án tiến sĩ ngành Đất lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 11 Lê Công Khanh (1986), Rừng nước mặn rừng nhiệt đới đất chua phèn, Nxb TP Hồ Chí Minh 12 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000), Đất môi trường, Nxb Giáo dục 73 13 Trương Ngọc Kiểm (2014), Nghiên cứu thay đổi số nhân tố sinh thái chủ đạo theo đai độ cao dãy Hoàng Liên Sơn (thuộc tỉnh Lào Cai) phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái, luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Bùi Lai, Tống Phước Hoàng Sơn Nguyễn Thị Kim Lan (2013), “Thích ứng đồng sơng Cửu long với biến đổi khí hậu nước biển dâng”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Số 630, tháng năm 2013,tr.13 - 15 15 Lê Tấn Lợi (2011), “Ảnh hưởng dạng lập địa tần số ngập triều lên tính chất lí hóa học đất khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 18a, tr.1-10 16 Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thị Hồng Liên (2015), “Ảnh hưởng quai đê tới đặc điểm lí hóa học đất vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn tỉnh Ninh Bình vùng phụ cận”, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr.1520-1526 17 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Thống kê 18 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 19 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), “Đất dinh dưỡng đất”, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 20 Sở Lâm nghiệp Minh Hải (1990), Sổ tay cỏ rừng ngập Cà Mau – Lưu hành nội 21 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đường Hồng Hải, Vũ Thị Hồn (2008), Giáo trình sinh học đất, Nxb Giáo dục 22 Trần Kông Tấu, Ngô Văn Phụ, Hoàng Văn Huây, Hoàng Văn Thế, Văn Huy Hải, Trần Khắc Hiệp (1986), Thổ nhưỡng học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 74 23 Hoàng Văn Thơi (2010), “Nghiên cứu mối liên hệ đặc tính phân bố thực vật ngập mặn với độ mặn đất, tần suất ngập triều vùng ven sông rạch Cà Mau”, Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ 24 Lê Văn Tự (1996), Đất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Nơng nghiệp 25 Võ Sĩ Tuấn (2003), Các hệ sinh thái biển – chức trạng sử dụng tác động, viện Hải dương học Nha Trang 26 Viện thổ nhưỡng nơng hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nxb Nơng nghiệp 27 Châu Trần Vĩnh (2013), “Xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp giảm thiểu”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Số 634, tháng 10/2013, tr.15-21 Tiếng Anh 28 Andrés Noel Moreno Moreno', Jairo Humberto Medica Calderon' (2011), “Quantification of Organic Matter and Physical-Chemical Characterization of Mangrove Soil at Hooker Bay, San Andres Island – Colombia”, Proceedings of the Global Conference on Global Warming, Lisbon, Portugal, pp.1-8 29 Ball M (1998), “Mangrove species richness in relation to salinity and waterlogging: a case study along the Adelaide River floodplain, northern Australia”, Glob Ecol Biogeogr Lett, 7(1), pp.73-82 30 Chen Y.-N., H Zilliacus, W.-H Li, H.-F Zhang, Y.-P Chen (2006), “Groundwater level affects plant species diversity along the lower reaches of the Tarim river”, Western China Original Research Article, Journal of Arid Environments, Volume 66, Issue 2, July 2006, pp.231-246 31 Christiane H (1997), “Impact of water level fluctuations on St Lawrence River aquatic vegetation”, Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 54(12): 2853-2865, 10.1139/f97-201 75 32 Gambrell, R P (1994), “Trace and Toxic Metal in Wetland - A review”, Journal of Environmental Quality, 23, pp.883-891 33 Joscho H., Ghose M (2003), Forest Structure and Species Distribution Along Soil Salinity and pH Gradient in Mangrove Swamps of the Sundarbans, Tropical Ecology, 442 (2), pp.197-206 34 Karen L McKee (1993), “Soil Physicochemical Patterns and Mangrove Species Distribution Reciprocal Effects”, Journal of Ecology, Vol 81, No 3, pp 477-487 35 K.H Amitha Bachan (2003), Riparian vegetation along the middle and lower zones of the Chalakkudy river, Kerala, India 36 Kim Han Tan (1993), Principles of soil chemistry, Second Edition, United States of America 37 Lenkopane M., Werner A.D., Lockington D.A cộng (2009), “Influence of variable salinity conditions in a tidal creek on riparian groundwater flow and salinity dynamics”, J Hydrol, 375(3-4), pp.536-545 38 Meek, C.S., Richardson, D.M & Mucina, L (2013), Plant communities along the Eerste River, Western Cape, South Africa, Koedoe 55(1), Art #1099, 14 pp 39 Mitsch, W.J and J.G Gosselink (2000), Wetlands, Third Edition ed John Wiley and Sons, Inc 40 Peter James Sharpe (2009), Patterns of wetland plant species richness across estuarine river gradients 41 Ponnamperuma, F N., (1972), “The Chemistry of Submerged Soils”, Primary Productivity and Growth of Mangrove Forest, B F Clough, Ed, pp.29-76 42 Samuel L T., Werner L N., James D B & John L H (1993), Soil Fertility and Fertilizers,Macmillan Publishing Comp., 5th edition 43 Teresa F M & Francisca C A (2006), “Riparian and aquatic vegetation in Mediterranean-type streams (western Iberia)”, Limnetica, 25(1-2), pp.411-424 76 44 Wei-Qiang Li, Liu Xiao-Jing, M.Ajmal Khan and Bilquees Gul (2008), “Relationship between soil characteristics and halophytic vegetation coast region of North China”, Pak J Bot., 40(3), pp.1081-1090 Trang web 45 Cổng thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang, http://tiengiang.gov.vn/Default.aspx?sname=vPortal&sid=4&pageid=624 Truy cập lúc 9h00 ngày 30 tháng năm 2016 46 Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư, http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx?idTinhThanh=42 Truy cập lúc 9h30 ngày 30 tháng năm 2016 PL1 Phụ lục Các kết phân tích xử lý thống kê tính chất lý, hóa đất 1.1 Độ thành thục đất Kí hiệu Thực vật B Bần chua BDMTVD Bần chua, Dừa lá, Mấm, Trang Ch Chà biển BS Bần chua, Sậy BD Bần chua, Dừa D Dừa CV(%) LSD 0,05 1.2 Tỷ trọng đất tầng 0-30cm Kí hiệu Thực vật B Bần chua BDMTVD Bần chua, Dừa lá, Mấm, Trang Ch Chà biển BS Bần chua, Sậy BD Bần chua, Dừa D Dừa CV (%) LSD 0,05 1.3 Tỷ trọng đất tầng 30-60cm Kí hiệu Thảm thực vật B Bần chua BDMTVD Bần chua, Dừa lá, Mấm, Trang Ch Chà biển BS Bần chua, Sậy BD Bần chua, Dừa D Dừa CV (%) LSD 0,05 Lần 1,39 0,92 1,23 0,76 0,52 0,93 Lần 0,82 0,56 1,16 0,85 0,64 0,97 Lần 1,24 1,03 1,19 0,79 0,57 0,92 17,33 0,29 Trung bình 1,15 0,84 1,19 0,80 0,58 0,94 Lần 2,97 3,03 2,94 3,04 2,18 2,96 Lần 3,05 3,06 3,05 3,17 2,27 3,05 Lần 2,70 2,85 3,09 3,06 2,24 2,99 3,04 Trung bình 2,91 2,98 3,03 3,09 2,23 3,00 0,16 Lần 3,05 3,13 3,19 3,19 3,20 3,04 Lần 3,27 3,07 3,23 3,22 2,27 3.06 Lần 3,06 3,03 3,23 3,17 2,57 3,01 6,82 0,38 Trung bình 3,13 3,08 3,22 3,19 2,68 3,03 PL2 1.4 Giá trị EC tầng 0-30cm vào mùa khơ Kí hiệu Thực vật B Bần chua BDMTVD Bần chua, Dừa lá, Mấm, Trang Ch Chà biển BS Bần chua, Sậy BD Bần chua, Dừa D Dừa CV(%) LSD 0,05 1.5 Giá trị EC tầng 30 -60cm vào mùa khơ Kí hiệu Thực vật B Bần chua BDMTVD Bần chua, Dừa lá, Mấm, Trang Ch Chà biển BS Bần chua, Sậy BD Bần chua, Dừa D Dừa CV(%) LSD 0,05 1.6 Giá trị EC tầng 0-30cm vào mùa mưa Kí hiệu Thực vật B Bần chua BDMTVD Bần chua, Dừa lá, Mấm, Trang Ch Chà biển BS Bần chua, Sậy BD Bần chua, Dừa D Dừa CV(%) LSD 0,05 1.7 Giá trị EC tầng 30-60cm vào mùa mưa Kí hiệu Thực vật B Bần chua BDMTVD Bần chua, Dừa lá, Mấm, Trang Ch Chà biển BS Bần chua, Sậy BD Bần chua, Dừa D Dừa Lần 4,46 4,07 5,27 3,98 1,37 2,07 Lần 4,74 4,56 5,39 4,03 0,97 2,15 Lần 4,57 4,32 5,29 4,01 1,13 2,41 4,64 0,30 Trung bình 4,59 4,31 5,32 4,01 1,16 2,21 Lần 4,23 3,51 4,45 4,44 1,15 2,01 Lần 4,48 4,66 4,51 4,37 0,87 2,05 Lần 4,37 4,13 4,59 4,41 0,94 2,09 7.42 0,46 Trung bình 4,36 4,10 4,52 4,41 0,99 2,05 Lần 1,35 1,16 0,42 0,41 0,27 0,49 Lần 1,27 1,33 0,47 0,58 0,45 0,55 Lần 1,74 1,89 0,41 0,49 0,55 0,53 21,14 0,31 Trung bình 1,45 1,46 0,43 0,49 0,42 0,52 Lần 2,35 2,15 0,56 1,12 1,05 0,48 Lần 1,89 2,63 0,68 2,32 0,81 0,51 Lần 2,58 2,38 0,65 1,78 0,87 0,52 Trung bình 2,27 2,39 0,63 1,74 0,91 0,50 PL3 CV(%) LSD 0,05 22,40 0,57 1.8 Phân cấp độ mặn đất theo TSMT Cấp độ mặn TSMT (‰) Mặn nhiều >10 Mặn Trung bình - 10 Mặn 2,5 - Rất mặn không mặn

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w