1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nồng độ radon trong một số mẫu nước ngầm tại huyện củ chi thuộc thành phố hồ chí minh

68 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Chu Hồng Hà KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ RADON TRONG MỘT SỐ MẪU NƯỚC NGẦM TẠI HUYỆN CỦ CHI THUỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Chu Hoàng Hà KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ RADON TRONG MỘT SỐ MẪU NƯỚC NGẦM TẠI HUYỆN CỦ CHI THUỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Vật lí ngun tử Mã số : 60 44 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHÂU VĂN TẠO Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian theo học chương trình cao học thực luận văn, tơi may mắn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gởi đến tất người lời cảm ơn chân thành Xin cảm ơn Thầy PGS – TS Châu Văn Tạo, người trực tiếp hướng dẫn Thầy bảo tận tình cho tơi chun mơn, cho tơi thấy gương tình u khoa học nghiêm túc công việc Thầy Trong q trình hồn thành luận văn, học viên học từ Thầy nhiều học quý báu kiến thức chuyên môn đạo đức làm người Xin cảm ơn Cô ThS Phan Thị Minh Tâm truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm, đưa lời khun, ý kiến có tính chất định hướng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn q Thầy Cơ Khoa Vật Lí, q Thầy Cơ giảng dạy lớp cao học Vật Lí Nguyên Tử khóa 24; anh chị cán Phịng Đào tạo Sau Đại học Thầy Cơ phịng thí nghiệm Vật Lí Hạt Nhân Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo nhiều điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ tơi trình thực luận văn Xin cảm ơn quý Thầy Cô hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc cho tơi nhận xét, đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Xin cảm ơn học viên Phạm Việt Dũng dành thời gian q báu lấy mẫu thí nghiệm tơi Xin gửi lời cảm ơn đến Ba Mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè ln bên cạnh tơi, chia sẻ với tơi khó khăn suốt q trình tơi theo học chương trình cao học thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Học viên Chu Hoàng Hà ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn .4 Chương TỔNG QUAN VỀ RADON .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu radon 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Tìm hiểu radon 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Nguồn gốc 1.2.3 Radon môi trường 10 1.3 Ảnh hưởng radon lên sức khỏe người 15 1.4 Vai trị khí radon nghiên cứu địa chất 19 1.4.1 Đặc điểm địa hóa radon 19 1.4.2 Nghiên cứu tai biến địa chất 19 1.4.3 Nghiên cứu đứt gãy 21 1.4.4 Khoanh vùng khu vực có đới địa động lực tích cực chạy qua 21 1.4.5 Ứng dụng để dự báo động đất 22 iii Chương THIẾT BỊ ĐO RADON RAD7, RAD7 – H O .23 2.1 Giới thiệu máy đo radon RAD7 23 2.1.1 Cơ sở kỹ thuật .24 2.1.2 Các chế độ đo RAD7 .27 2.1.3 Thao tác sử dụng RAD7 28 2.2 Thiết bị đo radon RAD - H O 30 2.2.1 Các thiết bị kèm theo RAD - H O 30 2.2.2 Nguyên lý làm việc thiết bị RAD - H O 31 Chương THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Khu vực nghiên cứu 32 3.2 Đối tượng nghiên cứu .32 3.3 Quy trình xác định nồng độ radon .32 3.3.1 Quy trình lấy mẫu 32 3.3.2 Quy trình đo 34 3.4 Xử lí số liệu 38 3.4.1 Hiệu chỉnh kết đánh giá sai số 38 3.4.2 Phương pháp tính liều hiệu dụng radon tác dụng lên phổi .39 3.5 Kết thực nghiệm 40 3.5.1 Vị trí khảo sát 40 3.5.2 Kết thu liều hiệu dụng hàng năm tác dụng lên phổi 43 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC .53 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh EC Uỷ ban Châu Âu European Commission EPA GPS ICRP Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ Environmental Protection Agency Hệ thống định vị toàn cầu Global Positioning System Uỷ ban an tồn phóng xạ Quốc International Commission on tế Radiological Protection L Lít MCL Mức độ gây hại lớn QCVN Quy chuẩn Việt Nam Maximum contaminant level RAD7 Radon Detector - Rn Radon TB Trung bình Uỷ ban khoa học Liên Hiệp UNSCEAR Quốc ảnh hưởng xạ nguyên tử United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation Wat-40 Water - 40ml Wat-250 Water - 250ml WHO Tổ chức Y tế giới World Health Organization v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy chuẩn Việt Nam tổng hoạt độ alpha beta 16 Bảng 1.2 Một số tiêu chuẩn radon nước số quốc gia tổ chức quốc tế 17 Bảng 2.1 Nội dung lệnh RAD7 .29 Bảng 3.1 Phân bố số lượng mẫu thực nghiệm Củ Chi 33 Bảng 3.2 Tọa độ vị trí lấy mẫu huyện Củ Chi 41 Bảng 3.3 Liều hiệu dụng hàng năm radon nước ngầm tác dụng lên phổi .43 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ phân rã từ radon (Rn222) thành chì (Pb210) Hình 1.2 Sơ đồ dãy phân rã phóng xạ tự nhiên Hình 1.3 Radi phân rã thành radon 11 Hình 1.4 Các tầng chứa nước 13 Hình 1.5 Những đường radon xâm nhập vào nhà .14 Hình 1.6 Chu trình lan truyền nhiễm phóng xạ tác động lên người 15 Hình 2.1 Các phận máy RAD7 .23 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo máy RAD - H O 25 Hình 2.3 Phổ lượng alpha RAD7 26 Hình 2.4 Các phím hình LED RAD7 .28 Hình 2.5 Thiết bị RAD - H O 30 Hình 2.6 Chu trình đo radon nước 31 Hình 3.1 Chu trình làm khơ máy RAD7 35 Hình 3.2 Bản in kết lần đo .37 Hình 3.3 Bản đồ địa chất vị trí lấy mẫu huyện Củ Chi .42 Hình 3.4 Biểu đồ nồng độ radon nước ngầm mẫu huyện Củ Chi 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước thành phần thiết yếu thể hoạt động hàng ngày Nước trì nhiệt độ trung bình thể, dùng để chuyên chở, tiêu hoá, hấp thụ chất dinh dưỡng, loại bỏ chất thải độc hại thể Để trì chức này, người phải uống nước thường xuyên Hiện nay, Việt Nam, nguồn nước cung cấp thường chưa đảm bảo phương diện phóng xạ nguồn nước chưa thông qua kiểm duyệt hay xử lý phóng xạ Mơi trường sống có chứa nhiều chất phóng xạ mà nguồn gốc có từ hình thành nên Trái đất, hình thành tương tác tia vũ trụ với vật chất Trái đất hoạt động người tạo Trong đó, uranium nguyên tố phóng xạ chiếm phần lớn môi trường, phân bố rộng rãi lớp vỏ Trái Đất, nên uranium có mặt hầu hết loại đất đá, khoáng sản Khi xảy kiến tạo địa chấn vài tác động người, nước ngầm hình thành lịng đất đá Khi đó, uranium đồng vị cháu dễ dàng lẫn vào nguồn nước Trong chuỗi phân rã uranium có radon (Rn222) đồng vị dạng khí có khả khuếch tán nước, khơng khí Radon chất khí phóng xạ tự nhiên phát xạ ion hóa Khi xạ ion hóa tác động đến tế bào sinh vật sống, làm tổn thương tế bào Nếu có số lượng đáng kể tế bào bị tổn thương, sinh vật bị bệnh liên quan đến xạ ion hóa; chí chết Khí radon phân tán môi trường hai phương thức chủ yếu lưu thơng khuếch tán Phóng xạ radon từ đứt gãy, khe nứt, đá, đất, vật liệu xây dựng (gốm sét, gạch xỉ than vật liệu chứa nhiều radon) nước ngầm (từ giếng khoan sâu) Chính nguồn nước tự nhiên yếu tố thuận lợi để phân tán khí phóng xạ xa nguồn cung cấp [15] Radon tác động lên thể qua hai đường chính: hít thở ăn uống Ở Việt Nam, nước ngầm nguồn nước chủ yếu khai thác để phục vụ cho việc ăn uống sinh hoạt người dân Do đó, radon nước ngầm tồn nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người Con người tiếp xúc với radon thời gian dài làm tăng nguy mắc bệnh ung thư quan thể, đặc biệt ung thư dày [4] Củ Chi huyện nằm phía Tây Bắc Tp Hồ Chí Minh có hệ thống sông, kênh, rạch đa dạng, trực tiếp chi phối chế độ thủy văn huyện nét bật dòng chảy xâm nhập thủy triều Năm 2007 huyện có khoảng 254.803 người, diện tích 434,69 km2, mật độ dân số 586 người/km2 Theo thống kê Chi cục thống kê huyện Củ Chi tính đến ngày 30/06/2015, địa bàn huyện có khoảng 399.732 người, mật độ 920 người/km2, dân cư tập trung ngày đông Các hộ dân chủ yếu sử dụng nước giếng tự khai thác để phục vụ cho việc ăn uống, sinh hoạt sản xuất nguồn nước lại chưa đánh giá nồng độ radon Chính vậy, việc khảo sát nồng độ radon huyện Củ Chi cần thiết mang tính thực tiễn cao Với ý nghĩa trên, chọn đề tài: “Khảo sát nồng độ radon số mẫu nước ngầm huyện Củ Chi thuộc Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Luận văn bao gồm nội dung sau: - Khảo sát nồng độ radon nước ngầm thu thập từ số giếng khoan phục vụ nhu cầu sinh hoạt hộ gia đình huyện Củ Chi So sánh nồng độ radon nước ngầm đo với tiêu chuẩn an toàn xạ - Tính tốn liều hiệu dụng hàng năm radon từ nước ngầm phổi dày So sánh liều hiệu dụng tính tốn với tiêu chuẩn an toàn xạ Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng Lý thuyết: - Lý thuyết radon nước ngầm - Ảnh hưởng sức khỏe radon Thực nghiệm: 46 KẾT LUẬN Đề tài “Khảo sát nồng độ radon số mẫu nước ngầm huyện Củ Chi thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ” hồn thành mục tiêu đề Kết thu nhận sau: Kiến thức kỹ +/ Tìm hiểu đặc điểm radon, nguồn gốc radon môi trường, mối nguy hiểm tiềm ẩn radon người +/ Tìm hiểu đặc điểm chung tự nhiên, địa chất thủy văn, tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu +/ Nắm cấu tạo, nguyên lí làm việc máy RAD7, chế độ đo máy Nghiên cứu phương pháp thực nghiệm chất phóng xạ nói chung radon nói riêng: cách lấy mẫu, đo đạc, xử lí số liệu,… Qua trình thực thực nghiệm, khẳng định tiện lợi mặt thời gian, mặt kinh tế, đơn giản thao tác độ xác cao máy RAD7 Kết +/ Xác định nồng độ radon 32 mẫu nước ngầm thu thập từ giếng sinh hoạt người dân khu vực huyện Củ Chi Nồng độ radon khoảng từ 0,38 Bq/L đến 5,5 Bq/L +/ Tính tốn liều hiệu dụng hàng năm tác dụng lên phổi từ 0,91 μSv/ năm đến 13,86 μSv/ năm Kết cho thấy, nồng độ radon liều hiệu dụng hàng năm thấp nhiều so với số quy định quốc tế so với mức trung bình tồn giới Qua khẳng định vấn đề radon 32 mẫu nước giếng khảo sát huyện Củ Chi nghiên cứu nằm giới hạn an toàn 47 KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Tuy nồng độ radon nước ngầm khu vực Củ Chi nói chung mức thấp phơi nhiễm radon mức độ có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe Do đó, đề tài có kiến nghị sau: - Tiến hành xác định nồng độ radon nguồn nước khu vực khác, tập trung khu vực đơng dân cư có đứt gãy qua nhiều phương pháp khác nhau, quan trắc thời gian dài với số mẫu nhiều để có kết luận xác tình hình radon - Kết hợp kết khảo sát nồng độ radon nước ngầm với radon nhà đặc điểm địa chất để thiết lập đồ nguy radon khu vực nghiên cứu - Trong trình lấy mẫu huyện Củ Chi, tác giả nhận thấy người dân hầu hết khơng biết radon Do đó, cần phổ biến cho người dân kiến thức radon, ảnh hưởng radon sức khỏe biện pháp đơn giản để giảm thiểu radon môi trường sống để bảo vệ sức khỏe nâng cao chất lượng sống 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Văn Bích (2005), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ xác định riêng biệt radon, thoron máy phổ alpha RAD7 nhằm nâng cao hiệu điều tra địa chất nghiên cứu môi trường, Báo cáo tổng kết đề nghiên cứu Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường – Cục Địa chất Khống sản Việt Nam – Liên đồn Địa chất Xạ hiếm, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2005), “Quy trình đo phổ alpha máy RAD7 điều tra địa chất nghiên cứu mơi trường”, Tạp chí địa chất, 51(2), tr.10-18 Trần Văn Dương, Nguyễn Trọng Yêm, Trần Trọng Huệ (1998), “Vành phân tán địa hoá radon thủy ngân - phản ánh hoạt tính đại đứt gãy (trên sở nghiên cứu khu vực nứt sụt đất huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai)”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 27(1), tr.3-5 Trương Thị Mỹ Hạnh (2013), Khảo sát nồng độ số mẫu nước ngầm huyện Long Thành thuộc tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh Trần Trọng Huệ (1996), “Một số kết bước đầu nghiên cứu địa động lực đại xạ khí radon khí đất (phương pháp máy radon)”, Tạp chí địa chất, 42(1), tr.10-18 Trần Trọng Huệ (1999), “Đặc trưng khí phóng xạ radon đới đứt gãy sơng Mã”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 27(2), tr 8-12 Trần Trọng Huệ, Trần Văn Dương, Lê Thị Lài, Lâm Thuý Hoàn (1996), “Đánh giá đặc trưng số đứt gãy tích cực khu vực miền Bắc Việt Nam sở nghiên cứu xạ khí radon khí đất (phương pháp detector vết)”, Tạp chí địa chất, 43(1), tr.5-11 Ngơ Quang Huy (2004), An tồn xạ ion hóa, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 49 Hồng Bá Kim (2010), Khảo sát khí radon nhà khu vực thị Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Vật lí, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh 10 Trần Thị Hồng Oanh (2010), Đánh giá ảnh hưởng khí radon nhà sức khỏe cộng đồng khu vực thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Quản lí môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyên Văn Phổ, Nguyễn Trọng Yêm (1996), “Phương pháp tiếp cận địa hố khí eman nghiên cứu hoạt động hệ thống đứt gãy sông Hồng”, Tạp chí địa chất, 42(5), tr.50-57 12 Lê Thị Thanh Phúc, Trần Khương Duy, Tô Thị Hiền, Hà Quang Hải (2010), Khảo sát nồng độ radon đất nước ngầm, Báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 7, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh 13 Phan Thị Minh Tâm (2011), Khảo sát nồng độ radon số mẫu nước đóng chai thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Vật lí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh 14 Huỳnh Nguyễn Phong Thu (2014), Khảo sát nồng độ phóng xạ 222 Rn 226 Ra nước sinh hoạt khu vực Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Vật lí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh 15 Đồn Thị Vân (2012), Khảo sát nồng độ radon số nguồn nước suối tự nhiên, Luận văn thạc sĩ Vật lí, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh 16 Binesh A., Mohammadi S., Mowlavi A A., Parvaresh P (2010), “Evaluation of the radiation dose from radon ingestion and inhalation in drinking water sources of Mashhad, Iran”, International Journal of Water Resources and Environmental Engineering, 2(7), pp.174-178 50 17 Collman G.W., Loomis D.P., Sandler D.P (1988), “Radon-222 concentration in groundwater and cancer mortality in North Carolina”, International Archives of Occupational and Environmental Health 61, pp.13-18 18 El-Taher A (2012), “Measurement of Radon Concentrations and Their Annual Effective Dose Exposure in Groundwater from Qassim Area, Saudi Arabia”, Journal of Environmental Science and Technology, 5(6), pp.475-481 19 EPA (May 1993), Protocols for Radon and Radon Decay Product Measurements in Homes, EPA 402-R-92-003, United States Environmental Protection Agency, Washington DC 20 EPA (April 1994), Radon Mitigation Standards, EPA 402-R-93-078, United States Environmental Protection Agency, Washington DC 21 EPA (June 2003), EPA Assessement of risks from Radon in homes, EPA 402-R03-003, Office of Radiation and Indoor Air - United States Environmental Protection Agency, Washington DC 22 EPA (January 2009), A Citizens Guide to Radon, EPA 402-K-09-001, United States Environmental Protection Agency, Washington DC 23 Erlandsson B., Jacobsson B., Jönsson (2000), “Studies of the radon concentration in drinking water from the horst Söderåsen in Southrn Sweden”, Journal of Environmental Radioactive, 53, pp.145-154 24 IAEA (2003), Radiation Protection against Radon in Workplaces other than Mines, Safety Reports Series No.33, Vienna 25 ICRP (November 2009), International Commission on Radiological Protection Statement on Radon, ICRP Ref 00/902/09 26 Jane Elizabeth Corbett, Jeffrey P Chanton, Natasha T Dimova, William C Burnett (2013), “Application of radon-222 to investigate groundwater discharge into small shallow lakes”, Journal of Hydrology, vol 486, pp 112–122 27 Kumar C P., Rao M S., Krishan Gopal, Semwal Prabhat (2015), “Radon concentration in groundwater of east coast of West Bengal, Indian”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, vol 303, Issue 3, pp 2221-2225 51 28 Lisa A Senior (1998), Radon-222 in the Ground Water of Chester County, Water-Resources Investigations Report 98-4169, Pennsylvania 29 Marble Institute of America (2007), The truth about granite & radon/radiation, MIA, USA 30 National Academy of Sciences (1994), Health Effects of Exposure to Radon: Time for Reassessment?, National Reseach Council, USA 31 Nikolov J., Todorovic N., Forkapic S., Bikit I., Mrdja D (2011), “Radon in Drinking Water in Novi Sad”, World Academy of Science, Engineering and Technology 76, pp.307–310 32 Rani Asha, Mehra Rohit, Duggal Vikas (2013), “Radon monitoring in groundwater samples from some areas of northern Rajasthan, India, using a RAD7 detector ”, Radiation Protection Dosimetry, 153( 4), pp 496-501 33 Skepström K., Oloffson B (2007), “Uranium and radon in groundwater- An overview of the problem”, European water 17, pp.51-62 34 Somashekar R K., Ravikumar P (2010), “ Radon concentration in groundwater of Varahi and Markandeya river basins, Karnataka State, India ”, J Radioanal Nucl Chem, vol 285, pp.343–351 35 United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation (1993), Sources and effects of ionizing radiation, UNSCEAR 1993 Report to the General Assembly, with Scientific Annexes, United Nations, New York 36 United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation (2000), Sources and effects of ionizing radiation, UNSCEAR 2000 Report to the General Assembly, with Scientific Annexes, United Nations, New York 37 United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation (2006), Effects of ionizing radiation, UNSCEAR 2006 Report to the General Assembly, with Scientific Annexes, United Nations, New York 38 United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation (2008), Sources and effects of ionizing radiation, UNSCEAR 2008 Report to the General Assembly, with Scientific Annexes, United Nations, New York 52 39 United States Environmental Protection Agency (1999), “Radon in dringking water: Questions and anwers”, Office Of Water (4607), EPA 40 Villalba L., Montero-Cabrera M.E., Manjón-Collado G., Colmenero-Sujo L., Rentería-Villalobos M., Cano-Jiménez A., Rodríguez-Pineda A., Dávila-Rangel I., Quirino-Torres L., Herrera -Peraza1 E.F (2006), “Natural radioactivity in groundwater and estimates of committed effectibe dose due to water ingestion in the state of Chihuahua (Mexico)”, Radiation Protection Dosimetry 121, pp.48– 157 41 World Health Organization (2007), WHO the International Radon Project, Report of the 3rd meeting, WHO, Switzerland 42 World Health Organization (2007), WHO handbook radon indoor, WHO, France 43 World Health Organization (2011), Guidelines for Drinkin –water Quality - 4th ed, WHO, Switzerland Các website 44 http://www.iph.org.vn/attachments/article/270/BaocaoGrossAlpha-Beta.pdf 45 http://water.usgs.gov/edu/watercyclevietnamese.html 46 http://altered-states.net/barry/newsletter405/geology.htm 53 PHỤ LỤC 54 TT Chu kỳ đo: 30 phút Số chu kỳ: Chế độ đo: WAT-250 Máy đo: RAD7 Phương thức đo: RAD-H O Chế độ bơm: GRAB Tên Lần mẫu đo Thời điểm Thời điểm Thời lấy mẫu đo mẫu gian hiệu Giờ Ngày 1 PMH ANT AP PT1 Giờ Ngày 9g30 12g00 10/01 12g30 14/01 chỉnh Giá trị đo (pCi/L) Trung Sai số Giá trị hiệu chỉnh (pCi/L) Trung bình Sai số (giờ) bình 93,5 4,88 1,14 9,90 2,31 96,5 3,95 1,24 8,19 2,57 3g00 99 5,17 1,89 10,92 3,99 9g20 115,3 10,10 3,52 24,13 8,41 117,8 11,00 5,58 26,78 13,58 14g00 10/01 11g50 15/01 14g50 120,8 9,77 2,17 24,33 5,40 8g15 139 6,39 2,33 18,26 6,66 142,75 5,94 1,04 17,46 3,06 13g15 10/01 12g00 16/01 14g30 144,25 3,05 0,86 9,07 2,56 09g45 95 26,0 5,51 53,28 11,29 97,75 19,6 2,08 41,01 4,35 100 24,5 4,42 52,14 9,41 10g45 02/04 12g30 14g45 06/04 Kết trung bình (pCi/L) Trung bình Sai số Sai số tương đối (%) 9,67 1,42 14,68 25,08 3,76 15,00 14,93 1,41 9,44 48,81 4,00 8,20 55 TT Tên Lần mẫu đo Thời điểm Thời điểm Thời lấy mẫu đo mẫu gian hiệu Giờ Ngày PT2 TLT TLH TM TPT1 Giờ 10g15 07g15 01/04 12g45 15g15 08g45 Ngày 14g15 02/04 13g15 15g45 17g15 07g15 07g30 02/04 11g00 13g00 15g15 12g00 02/04 04/04 14/04 06/04 07/04 07/04 17g30 15g15 07g15 15/04 10g15 16/04 10g00 10/04 chỉnh Giá trị đo (pCi/L) Trung Sai số Giá trị hiệu chỉnh (pCi/L) Trung bình Sai số (giờ) bình 75 35,7 3,23 62,90 5,69 77,5 27,7 4,36 49,74 7,83 80 17,5 11,6 32,02 21,23 282,5 4,57 0,81 38,60 6,84 287 7,49 2,73 65,45 23,85 289,5 5,52 1,35 49,15 12,02 105,75 119,75 9,15 10,3 0,51 3,12 20,34 25,45 1,13 7,71 123,5 21,6 3,13 54,90 7,96 121 123,25 27,4 23,9 3,94 6,20 68,34 60,63 9,81 15,73 125,5 22,0 3,65 56,77 9,42 125,25 141,25 20,0 14,1 2,73 3,59 51,51 40,98 7,03 10,43 144,25 18,6 2,39 55,29 7,10 Kết trung bình (pCi/L) Trung bình Sai số Sai số tương đối (%) 48,22 6,40 13,27 51,07 1,63 3,20 33,56 2,25 6,70 61,91 4,6 7,43 49,26 2,9 5,89 56 TT 10 11 12 13 14 Tên Lần mẫu đo TPT2 TTH1 TTH2 TTH3 TAH Thời điểm Thời điểm Thời lấy mẫu đo mẫu gian hiệu Giờ 10g30 Ngày 10/04 Giờ 12g45 15g00 17g15 08g00 11g00 10/04 10g15 12g45 15g15 14g45 10/04 17g30 8g00 10g45 15g15 10/04 13g15 15g45 14g45 17g00 14g30 10/04 08g00 Ngày chỉnh Giá trị đo (pCi/L) Trung Sai số Giá trị hiệu chỉnh (pCi/L) Trung bình Sai số (giờ) bình 146,25 148,5 20,2 21,2 4,65 2,57 60,96 65,08 14,03 7,89 150,75 22,0 0,61 68,69 1,90 165 4,57 1,63 15,89 5,67 167,25 3,35 0,62 11,85 2,19 169,75 3,96 1,61 14,27 5,80 168,5 10,4 4,13 37,13 14,75 170,75 8,93 2,28 32,43 8,28 185,25 11,8 2,46 47,81 9,97 187,5 5,03 1,64 20,73 6,76 190 5,18 1,03 21,76 4,33 192,5 4,30 1,54 18,40 6,59 20/04 240,25 242,5 19,3 27,2 4,95 3,22 118,47 169,83 30,39 20,10 21/04 257,5 22,5 2,79 157,34 19,51 16/04 17/04 17/04 18/04 18/04 Kết trung bình (pCi/L) Trung bình Sai số Sai số tương đối (%) 64,91 2,61 4,02 14 1,29 9,21 39,12 2,96 7,57 20,3 1,41 6,95 148,55 3,65 2,46 57 TT 15 16 17 18 19 Tên Lần mẫu đo BM TTĐ1 TTĐ2 HP1 HP2 Thời điểm Thời điểm Thời lấy mẫu đo mẫu gian hiệu Giờ 07g00 Ngày 13/04 Giờ 17g15 08g00 10g30 12g15 13g45 13/04 14g30 Ngày 21/04 22/04 24/04 chỉnh Giá trị đo (pCi/L) Trung Sai số Giá trị hiệu chỉnh (pCi/L) Trung bình Sai số (giờ) bình 202,25 217 15,1 14,0 1,90 0,96 69,57 72,10 8,75 4,94 219,5 14,1 4,35 74,00 22,83 262,5 7,32 2,50 53,16 18,15 264,75 9,35 1,79 69,06 13,22 16g45 267 9,49 2,72 71,28 20,43 06g30 280,25 7,02 2,55 58,29 21,17 282,5 6,71 1,32 56,67 11,15 14g15 13/04 08g45 25/04 11g00 284,75 6,71 1,34 57,64 11,51 08g15 250,75 5,33 1,15 35,42 7,64 253,5 5,19 1,23 35,21 8,35 21g30 12/04 11g00 23/04 13g30 256 5,34 1,55 36,92 10,72 13g15 293,75 6,10 1,80 56,09 16,55 295,75 3,69 1,90 34,45 17,74 298 3,05 1,73 28,96 16,43 07g30 13/04 15g15 17g30 25/04 Kết trung bình (pCi/L) Trung bình Sai số Sai số tương đối (%) 71,89 2,4 3,34 64,25 2,34 3,64 57,53 1,74 3,02 35,85 1,31 3,65 39,83 1,81 4,54 58 TT Tên Lần mẫu đo Thời điểm Thời điểm Thời lấy mẫu đo mẫu gian hiệu Giờ Ngày 20 21 22 23 24 PVC CC1 CC2 CC3 PHĐ1 Giờ 17g00 07g00 12/05 08g15 11g00 13g30 07g00 12/05 15g45 Ngày 13/05 14/05 14/05 chỉnh Giá trị đo (pCi/L) Trung Sai số Giá trị hiệu chỉnh (pCi/L) Trung bình Sai số (giờ) bình 34 42,0 7,42 54,30 9,59 49,25 32,9 5,12 47,72 7,43 51 65,1 5,65 95,69 8,30 54,5 34,3 4,12 51,77 6,22 56,75 30,3 1,33 46,51 2,04 18g00 59 28,6 7,74 44,66 12,09 07g45 68,75 36,6 3,54 61,52 5,95 71,5 38,0 5,26 65,21 9,03 11g00 12/05 10g30 15/05 13g30 74,5 40,7 7,70 71,44 13,52 08g45 21,25 40,6 6,10 47,67 7,16 23,75 41,1 7,10 49,18 8,49 26,5 47,1 8,42 57,54 10,29 75 34,2 4,52 60,26 7,96 77,5 33,7 5,01 60,51 9,0 92 24,5 3,13 49,08 6,27 11g30 12/05 11g15 14g00 15g30 12g30 12/05 18g00 8g30 13/05 15/05 16/05 Kết trung bình (pCi/L) Trung bình Sai số Sai số tương đối (%) 65,9 6,06 9,20 47,65 4,4 9,23 66,06 5,5 8,33 51,46 7,21 14,01 56,62 4,22 7,45 59 TT Tên Lần mẫu đo Thời điểm Thời điểm Thời lấy mẫu đo mẫu gian hiệu Giờ Ngày 25 26 27 28 29 PHĐ2 PVA1 PVA2 3T1 3T2 Giờ Ngày 12g15 12g00 19/05 14g45 25/05 chỉnh Giá trị đo (pCi/L) Trung Sai số Giá trị hiệu chỉnh (pCi/L) Trung bình Sai số (giờ) bình 144,25 11,3 3,46 33,59 10,29 146,75 11,1 1,65 33,63 5,0 17g00 149 11,5 4,44 35,44 13,68 09g00 22,25 23,3 3,13 27,56 3,70 24,5 22,6 3,24 27,19 3,90 27 29,8 4,70 36,54 5,76 68 32,4 3,04 54,15 5,08 70,5 26,4 2,56 44,96 4,36 142,75 15,1 1,36 44,38 4,0 31,5 16,5 3,82 20,93 4,85 21,5 15,6 1,84 18,35 2,16 25 13,6 2,93 16,43 3,54 24,25 42,1 6,46 50,56 7,76 26,25 36,2 3,88 44,14 4,73 29 36,1 5,98 44,94 7,44 10g45 19/05 11g15 13g45 07g00 11g00 19/05 09g30 09g45 17g30 10g00 19/05 07g30 11g00 13g15 13g00 19/05 15g15 18g00 20/05 22/05 25/05 20/05 21/05 21/05 Kết trung bình (pCi/L) Trung bình Sai số Sai số tương đối (%) 34,22 3,18 9,29 30,43 3,69 12,13 47,83 2,32 4,85 18,57 2,87 15,46 46,55 5,44 11,69 60 TT Tên Lần mẫu đo Thời điểm Thời điểm Thời lấy mẫu đo mẫu gian hiệu Giờ Ngày 30 31 32 NĐ TA PH Giờ Ngày 11g00 13g15 12/05 13g15 16/05 chỉnh Giá trị đo (pCi/L) Trung Sai số Giá trị hiệu chỉnh (pCi/L) Trung bình Sai số (giờ) bình 93,75 34,4 3,14 69,84 6,37 96 30,3 2,54 62,57 5,24 15g45 98,5 35,3 8,21 74,28 17,28 08g30 162,5 7,62 1,86 26,0 6,35 164,75 5,97 1,61 20,72 5,59 14g00 19/05 10g45 26/05 13g45 167,75 6,25 1,07 22,19 3,80 12g00 25,25 48,7 7,18 58,93 8,69 28 41,1 3,96 50,78 4,89 30,5 51,8 4,09 65,22 5,15 10g45 11/06 14g45 17g15 12/06 Kết trung bình (pCi/L) Trung bình Sai số Sai số tương đối (%) 68,9 4,63 6,72 22,97 1,51 6,59 58,31 5,08 8,71 Nhận xét: tất giá trị nồng độ radon có sai số tương đối nhỏ 20% nên sai số phép đo chấp nhận [2] ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Chu Hồng Hà KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ RADON TRONG MỘT SỐ MẪU NƯỚC NGẦM TẠI HUYỆN CỦ CHI THUỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Vật lí nguyên tử Mã số : 60 44 01 06 LUẬN... ? ?Khảo sát nồng độ radon số mẫu nước ngầm huyện Củ Chi thuộc Thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Luận văn bao gồm nội dung sau: - Khảo sát nồng độ. .. huyện Củ Chi - Nguồn nước ngầm lấy từ huyện Củ Chi thuộc Tp Hồ Chí Minh - Thiết bị đo radon RAD7 • Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nguồn nước ngầm địa bàn huyện Củ Chi với 32 mẫu

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Văn Bích (2005), Nghiên c ứu xây dựng quy trình công nghệ xác định riêng bi ệt radon, thoron trên máy phổ alpha RAD7 nhằm nâng cao hiệu quả điều tra địa chất và nghiên cứu môi trường , Báo cáo t ổng kết đề tại nghiên cứu Khoa học và Công ngh ệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường – Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam – Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ xác định riêng biệt radon, thoron trên máy phổ alpha RAD7 nhằm nâng cao hiệu quả điều tra địa chất và nghiên cứu môi trường
Tác giả: Vũ Văn Bích
Năm: 2005
2. B ộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (2005), “Quy trình đo phổ alpha bằng máy RAD7 trong điều tra địa chất và nghiên cứu môi trường”, T ạp chí địa chất, 51(2), tr.10-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình đo phổ alpha bằng máy RAD7 trong điều tra địa chất và nghiên cứu môi trường”, "Tạp chí địa chất
Tác giả: B ộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
Năm: 2005
3. Tr ần Văn Dương, Nguyễn Trọng Yêm, Trần Trọng Huệ (1998), “Vành phân tán địa hoá radon và thủy ngân - sự phản ánh hoạt tính hiện đại của đứt gãy (trên cơ s ở nghiên cứu khu vực nứt sụt đất ở huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai)”, T ạp chí Các khoa h ọc về Trái đất , 27(1), tr.3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vành phân tán địa hoá radon và thủy ngân - sự phản ánh hoạt tính hiện đại của đứt gãy (trên cơ sở nghiên cứu khu vực nứt sụt đất ở huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai)”, "Tạp chí Các khoa học về Trái đất
Tác giả: Tr ần Văn Dương, Nguyễn Trọng Yêm, Trần Trọng Huệ
Năm: 1998
4. Trương Thị Mỹ Hạnh (2013), Kh ảo sát nồng độ trong một số mẫu nước ngầm tại huy ện Long Thành thuộc tỉnh Đồng Nai , Lu ận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư ph ạm TP.HCM, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nồng độ trong một số mẫu nước ngầm tại huyện Long Thành thuộc tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Trương Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2013
5. Tr ần Trọng Huệ (1996), “Một số kết quả bước đầu nghiên cứu địa động lực hiện đại bằng xạ khí radon trong khí đất (phương pháp máy radon)”, T ạp chí địa chất , 42(1), tr.10-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả bước đầu nghiên cứu địa động lực hiện đại bằng xạ khí radon trong khí đất (phương pháp máy radon)”, "Tạp chí địa chất
Tác giả: Tr ần Trọng Huệ
Năm: 1996
6. Tr ần Trọng Huệ (1999), “Đặc trưng khí phóng xạ radon đới đứt gãy sông Mã”, T ạp chí Các khoa học về Trái đất , 27(2), tr. 8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng khí phóng xạ radon đới đứt gãy sông Mã”, "Tạp chí Các khoa học về Trái đất
Tác giả: Tr ần Trọng Huệ
Năm: 1999
7. Tr ần Trọng Huệ, Trần Văn Dương, Lê Thị Lài, Lâm Thuý Hoàn (1996), “Đánh giá đặc trưng của một số đứt gãy tích cực khu vực miền Bắc Việt Nam trên cơ sở nghiên c ứu xạ khí radon trong khí đất (phương pháp detector vết)”, T ạp chí địa ch ất , 43(1), tr.5-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đặc trưng của một số đứt gãy tích cực khu vực miền Bắc Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu xạ khí radon trong khí đất (phương pháp detector vết)”, "Tạp chí địa chất
Tác giả: Tr ần Trọng Huệ, Trần Văn Dương, Lê Thị Lài, Lâm Thuý Hoàn
Năm: 1996
8. Ngô Quang Huy (2004), An toàn b ức xạ ion hóa , Nxb Khoa h ọc và Kỹ thuật, Tp. H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn bức xạ ion hóa
Tác giả: Ngô Quang Huy
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
9. Hoàng Bá Kim (2010), Kh ảo sát khí radon trong nhà khu vực đô thị Thủ Dầu M ột tỉnh Bình Dương, Lu ận văn thạc sĩ Vật lí , T rường Đại học Sư phạm TP.HCM, Tp. H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khí radon trong nhà khu vực đô thị Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương
Tác giả: Hoàng Bá Kim
Năm: 2010
10. Tr ần Thị Hoàng Oanh (2010), Đánh giá ảnh hưởng của khí radon trong nhà đối v ới sức khỏe cộng đồng khu vực thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Lu ận văn th ạc sĩ Quản lí môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ảnh hưởng của khí radon trong nhà đối với sức khỏe cộng đồng khu vực thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Tác giả: Tr ần Thị Hoàng Oanh
Năm: 2010
11. Nguyên Văn Phổ, Nguyễn Trọng Yêm (1996), “Phương pháp tiếp cận địa hoá khí eman trong nghiên c ứu hoạt động hệ thống đứt gãy sông Hồng”, T ạp chí địa ch ất , 42(5), tr.50-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp cận địa hoá khí eman trong nghiên cứu hoạt động hệ thống đứt gãy sông Hồng”, "Tạp chí địa chất
Tác giả: Nguyên Văn Phổ, Nguyễn Trọng Yêm
Năm: 1996
12. Lê Th ị Thanh Phúc, Trần Khương Duy, Tô Thị Hiền, Hà Quang Hải (2010), Kh ảo sát nồng độ radon trong đất và nước ngầm , Báo cáo h ội nghị khoa học lần th ứ 7, Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp. H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nồng độ radon trong đất và nước ngầm
Tác giả: Lê Th ị Thanh Phúc, Trần Khương Duy, Tô Thị Hiền, Hà Quang Hải
Năm: 2010
13. Phan Thị Minh Tâm (2011), Khảo sát nồng độ radon trong một số mẫu nước đóng chai trên thị trường Việt Nam, Lu ận văn thạc sĩ Vật lí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nồng độ radon trong một số mẫu nước đóng chai trên thị trường Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Minh Tâm
Năm: 2011
14. Hu ỳnh Nguyễn Phong Thu (2014), Kh ảo sát nồng độ phóng xạ 222 Rn và 226 Ra trong nước sinh hoạt tại khu vực Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh , Lu ận văn th ạc sĩ Vật lí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nồng độ phóng xạ "222"Rn và "226"Ra trong nước sinh hoạt tại khu vực Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Hu ỳnh Nguyễn Phong Thu
Năm: 2014
15. Đoàn Thị Vân (2012), Khảo sát nồng độ radon trong một số nguồn nước suối tự nhiên, Lu ận văn thạc sĩ Vật lí, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Tp. Hồ Chí Minh.Ti ếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nồng độ radon trong một số nguồn nước suối tự nhiên
Tác giả: Đoàn Thị Vân
Năm: 2012
16. Binesh A., Mohammadi S., Mowlavi A. A., Parvaresh P. (2010), “Evaluation of the radiation dose from radon ingestion and inhalation in drinking water sources of Mashhad, Iran”, International Journal of Water Resources and Environmental Engineering, 2(7), pp.174-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of the radiation dose from radon ingestion and inhalation in drinking water sources of Mashhad, Iran”, "International Journal of Water Resources and Environmental Engineering
Tác giả: Binesh A., Mohammadi S., Mowlavi A. A., Parvaresh P
Năm: 2010
17. Collman G.W., Loomis D.P., Sandler D.P. (1988), “Radon-222 concentration in groundwater and cancer mortality in North Carolina”, International Archives of Occupational and Environmental Health 61, pp.13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radon-222 concentration in groundwater and cancer mortality in North Carolina”, "International Archives of Occupational and Environmental Health
Tác giả: Collman G.W., Loomis D.P., Sandler D.P
Năm: 1988
18. El-Taher A. (2012), “Measurement of Radon Concentrations and Their Annual Effective Dose Exposure in Groundwater from Qassim Area, Saudi Arabia”, Journal of Environmental Science and Technology, 5(6), pp.475-481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measurement of Radon Concentrations and Their Annual Effective Dose Exposure in Groundwater from Qassim Area, Saudi Arabia”, "Journal of Environmental Science and Technology
Tác giả: El-Taher A
Năm: 2012
19. EPA (May 1993), Protocols for Radon and Radon Decay Product Measurements in Homes, EPA 402-R-92-003, United States Environmental Protection Agency, Washington DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protocols for Radon and Radon Decay Product Measurements in Homes
20. EPA (April 1994), Radon Mitigation Standards, EPA 402-R-93-078, United States Environmental Protection Agency, Washington DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radon Mitigation Standards

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w