Đánh giá hiệu lực của silic si calcium ca và boron b bón lá đến năng suất và chất lượng cà chua bi lycopersicon esculentum var cerasiforme

97 9 0
Đánh giá hiệu lực của silic si calcium ca và boron b bón lá đến năng suất và chất lượng cà chua bi lycopersicon esculentum var cerasiforme

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thị Văn “ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA SILIC (Si), CALCIUM (Ca) VÀ BORON (B) BÓN LÁ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CÀ CHUA BI (LYCOPERSICON ESCULENTUM VAR CERASIFORME” LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thị Văn “ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA SILIC (Si), CALCIUM (Ca) VÀ BORON (B) BÓN LÁ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CÀ CHUA BI (LYCOPERSICON ESCULENTUM VAR CERASIFORME” Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 8420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ TƯỜNG LINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố cơng trình TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả luận văn DƯƠNG THỊ VĂN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Tường Linh, người thầy quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Nguyễn Văn Vinh - Trưởng Trạm - quý Cô, Chú Anh, Chị thuộc Trạm Kiểm dịch Thực vật Nội địa TP Hồ Chí Minh, nơi đặt thí nghiệm trồng nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài Ngồi ra, tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy TS Phạm Văn Ngọt bảo tận tình khâu xử lí số liệu Tơi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô thuộc khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức, kỹ năng, phương pháp cách thức để tiếp cận thực tốt đề tài Chính kiến thức, kỹ tảng quan trọng để tơi hồn thành luận văn hành trang q báu giúp tơi tự tin, vững vàng bước vào nghề, đề tài sau Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến bậc sinh thành, anh chị em, bạn hữu động viên nhiệt tình giúp đỡ tơi học tập thực khóa luận TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả luận văn DƯƠNG THỊ VĂN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt đề tài Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 III Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 11 CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN 12 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA CÂY CÀ CHUA 12 1.1.1 Đặc điểm thực vật 12 1.1.2 Yêu cầu điều kiện sinh thái 13 1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng cà chua 14 1.1.4 Phòng trừ sâu bệnh cà chua 14 1.1.5 Tác dụng phương pháp bón phân qua 15 1.2 DINH DƯỠNG CALCIUM, BORON VÀ SILIC ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG 17 1.2.1 Dinh dưỡng calcium 17 1.2.2 Dinh dưỡng boron 20 1.2.3 Dinh dưỡng silic 23 CHƯƠNG 2.1 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 27 CÁCH TIẾP CẬN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 27 2.2 NỘI DUNG 27 2.3 TIẾN HÀNH 31 2.3.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc cà chua Bi 31 2.3.2 Các tiêu phân tích đo đếm 37 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 37 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 ẢNH HƯỞNG CỦA CAlCIUM, BORON VÀ SILIC BÓN LÁ ĐỐI VỚI SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÀ CHUA BI 39 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CAlCIUM, BORON VÀ SILIC BÓN LÁ ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CÀ CHUA BI 41 3.2.1 Ảnh hưởng Ca, B Si đến yếu tố cấu thành suất 41 3.2.2 Ảnh hưởng Ca, B Si đến suất cà chua Bi 45 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CALCIUM, BORON VÀ SILIC BÓN LÁ ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG QUẢ CÀ CHUA BI 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Một số tính chất lý, hóa đất trước thí nghiệm 38 Bảng 3.2 Ảnh hưởng Ca B bón đến chiều cao cà chua Bi thí nghiệm 39 Bảng 3.3 Ảnh hưởng Ca, B Si bón đến chiều cao (cm) cà chua Bi thí nghiệm 41 Bảng 3.4 Ảnh hưởng Ca B bón đến số trọng lượng cà chua Bi - thí nghiệm 42 Bảng 3.5 Ảnh hưởng Ca, B Si bón đến số trọng lượng cà chua Bi - thí nghiệm 44 Bảng 3.6 Ảnh hưởng Ca B bón đến suất cà chua Bi - thí nghịệm 45 Bảng 3.7 Ảnh hưởng Ca, B Si bón đến suất cà chua Bi - thí nghịệm 46 Bảng 3.8 Ảnh hưởng Ca B bón đến độ Brix, hàm lượng chất khơ tỷ trọng cà chua Bi - thí nghiệm 48 Bảng 3.9 Ảnh hưởng Ca, B Si bón đến độ Brix, hàm lượng chất khô tỷ trọng cà chua Bi - thí nghiệm 50 Bảng 3.10 Ảnh hưởng Ca B bón đến tỷ lệ héo sau 16 ngày bảo quản thí nghiệm thí nghiệm 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ảnh hưởng nồng độ boric acid nẩy mầm hạt phấn, sinh trưởng ống phấn Huệ tây (Lilium longiflorum L.) rỉ đường môi 21 Hình 2.1 Khay đất để ươm hạt giống Cà chua Bi thí nghiệm 32 Hình 2.2 Cây cà chua Bi 17 ngày sau gieo 32 Hình 2.3 Tiến hành xới đất chuẩn bị phân bón lót 33 Hình 2.4 Trồng cà chua Bi vào thí nghiệm 34 Hình 2.5 Phun phân bón bình phun cầm tay 35 Hình 2.6 Làm giàn treo cho cà chua Bi giai đoạn 50 NSG 35 Hình 2.7 Treo dây 36 Hình 2.8 Làm nhãn 36 Hình 2.9 Thu hoạch cà chua Bi giai đoạn 96 NSG 36 Hình 3.1 Quả cà chua Bi sau 16 ngày bảo quản điều kiện bình thường phòng 51 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cà chua loại quen thuộc dùng làm thực phẩm phổ biến khắp nơi giới Ngồi cịn loại rau ăn quý có giá trị kinh tế, giá trị dinh dưỡng cao nên nhiều người ưa thích Quả cà chua chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người, thành phần dinh dưỡng cà chua giúp nâng cao sức khỏe vai trò y học Trong cà chua chứa tới 20 loại vitamin (E, B-6, thiamin, niacine, acid folic, riboflavin, acid pantothenic) chất khoáng (K, Mn, Mg, Cu, P, Ca, Fe Zn, ) Cà chua Bi (Lycopersicon esculentum var Cerasiform; tiếng Anh: Cherry Tomato) giống cà chua trồng phổ biến từ thập niên năm 1800, nguồn gốc loại cà chua cho từ vùng Ai Cập Trong năm 1919, loại cà chua trở nên phổ biến Hoa Kỳ Cây cà chua Bi trồng chậu, vừa mang lại sản phẩm trái, lại vừa trang trí cho khu ban cơng, hay hiên vườn.Trong thời gian gần đây, nhu cầu thị trường sản phẩm Cà chua Bi ngày tăng giá trị dinh dưỡng cà chua Bi cao cà chua thường dễ trồng; đó, nhiều nông hộ doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp đầu tư canh tác Quả cà chua Bi nhỏ cà chua thường, có hình dạng trịn dài, màu đỏ đẹp, cà chua Bi có vị chua cà chua thơng thường Giá bán cà chua Bi thường cao gấp 2-3 lần cà chua thông thường nên hiệu kinh tế cao Hiện suất cà chua giới không ngừng nâng cao Theo FAO, suất chất lượng cà chua giới năm 2005 đạt 27,59 tấn/ha Nhưng đến 2010 suất tăng lên 33,59 tấn/ha Năm 2010 diện tích trồng cà chua giới đạt 4, 34 triệu diện tích trồng cà chua Châu Á 24,34 triệu ha, chiếm 56,13% diện tích trồng cà chua tồn giới, suất trung bình 33,57 tấn/ha.Ở Việt Nam, năm 2010 diện tích trồng cà chua khoảng 17,6 nghìn ha, suất đạt 11,6 tấn/ha So với suất cà chua nước giới suất cà chua nước ta thấp Qua điều tra, tổng kết vai trị phân bón với trồng giới Việt Nam cho thấy: Trong số biện pháp kỹ thuật trồng trọt (làm đất, giống, mật độ gieo trồng, ), bón phân cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng ln biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng 10 lớn, định suất chất lượng [1] Việc bón phân khơng hợp lý có nhiều ảnh hưởng đến suất chất lượng cà chua [2] Nhiều nghiên cứu bón phân tăng suất cà chua ghi nhận việc bón phân đạm (N) có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng suất tất yếu tố khác Lân (P) có tác dụng kích thích cho hệ rễ sinh trưởng, kích thích hoa nở, làm tăng sức sống hạt phấn, kích thích q trình chín quả, rút ngắn thời gian sinh trưởng, làm tăng chất lượng Kali (K) có tác dụng tốt hình thái quả, bón K đầy đủ giúp cho nhẵn, bóng, thịt chắc, làm tăng khả bảo quản vận chuyển chín Đặc biệt, cà chua nhạy cảm với triệu chứng thiếu calcium (Ca), biểu triệu chứng thối đít trái, ruột trái mau chảy nước, làm giảm suất chất lượng Vai trò B thường biết đến với hiệu lực làm tăng đậu [2], [3] Nhiều nghiên cứu cho thấy bón phân qua tốt cho trồng, giúp hỗ trợ phương pháp bón phân qua rễ, cách nhanh mà chất dinh dưỡng hấp thụ Việc sử dụng phân bón giúp sinh trưởng phát triển tốt, tăng khả chống chịu sâu bệnh điều kiện thời tiết bất lợi, giúp mau chóng phục hồi đồng thời cho hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất cao bón vào đất Hạn chế sản phẩm cà chua Bi trồng phổ biến nước ta điều kiện nhà lưới bị tượng nứt phổ biến (nhiều trường hợp tỷ lệ bị nứt lên đến 50% tổng số thu hoạch) Hiện tượng nứt Cà chua Bi nguyên nhân làm hạn chế suất, chất lượng sản phẩm; làm giảm hiệu kinh tế sản xuất Hiện tượng nứt thường gặp trồng giống cà chua vỏ mỏng, mềm trồng mùa mưa sử dụng phân bón khơng hợp lý bón phân đạm với lượng lớn, bón khơng thời điểm thích hợp; thay đổi thời tiết đột ngột từ ấm áp sang lạnh, nắng nóng đổ mưa; ngồi ra, có trường hợp tưới nhiều nước lúc đất khô; ảnh hưởng sương lạnh, nhiệt độ xuống thấp Để góp phần giải vấn đề nêu hướng nghiên cứu sử dụng kỹ thuật bón bổ sung số dưỡng chất calcium (Ca), boron (B) silic (Si) nhằm cải thiện sinh trưởng suất cà chua Bi đặt Do đó, đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu lực silic (Si), calcium (Ca) boron (B) bón đến suất chất lượng cà chua Bi (Lycopersicon esculentum var cerasiforme” thực PL83 ANOVA Table Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value 1.28 0.3128 Between groups 151.852 18.9815 Within groups 266.667 18 14.8148 Total (Corr.) 418.519 26 Multiple Range Tests Method: 90.0 percent LSD Count Mean Homogeneous Groups CT1 93.3333 CT3 95.0 XX CT8 95.0 XX CT9 96.6667 XX CT7 98.3333 XX CT4 98.3333 XX CT6 100.0 X CT5 100.0 X CT2 100.0 X X PL84 Tỷ lệ héo sau 16 ngày (%) - Thí nghiệm Cơng thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Đối chứng - Si 95 85 100 93 SiCa1 100 100 95 98 SiCa2 90 100 100 97 SiB1 80 100 100 93 SiB2 95 100 100 98 SiCa1B1 100 95 100 98 SiCa2B1 95 95 100 97 SiCa1B2 100 100 95 98 SiCa2B2 95 100 95 97 Sum of Squares Df ANOVA Table Source Mean Square Between groups 100.0 12.5 Within groups 550.0 18 30.5556 Total (Corr.) 650.0 26 F-Ratio 0.41 P-Value 0.9006 PL85 Multiple Range Tests Method: 90.0 percent LSD Count CT1 CT4 CT7 CT9 CT3 CT6 CT5 CT8 CT2 Mean 93.3333 93.3333 96.6667 96.6667 96.6667 98.3333 98.3333 98.3333 98.3333 Homogeneous Groups X X X X X X X X X Hàm lượng chất khô cà chua Bi (%) - Thí nghiệm Cơng thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Đối chứng 9.7 11.5 11.4 10.9 Ca1 14.0 14.1 10.0 12.7 Ca2 12.7 13.7 12.6 13.0 B1 10.2 16.2 13.4 13.3 B2 12.8 12.6 10.6 12.0 8.1 10.9 14.6 11.2 12.2 15.0 15.0 14.1 11.4 15.1 11.9 12.8 12.9 14.0 11.2 12.7 Ca1B1 Ca2B1 Ca1B2 Ca2B2 PL86 ANOVA Table Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 24.2067 3.02583 Within groups 73.24 18 4.06889 Total (Corr.) 97.4467 26 Multiple Range Tests Method: 90.0 percent LSD Count Mean CT1 10.8667 CT6 11.2 CT5 12.0 CT9 12.7 CT2 12.7 CT8 12.8 CT3 13.0 CT4 13.2667 CT7 14.0667 Homogeneous Groups X X XX XX XX XX XX XX X F-Ratio 0.74 P-Value 0.6537 PL87 Hàm lượng chất khơ cà chua Bi (%) - Thí nghiệm Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình 13.8 13.0 Đối chứng - Si 12.0 SiCa1 14.7 11.7 11.3 12.6 SiCa2 10.4 12.4 11.4 11.4 SiB1 11.7 13.6 12.9 12.8 SiB2 11.3 13.5 14.2 13.0 SiCa1B1 19.6 16.1 12.0 15.9 SiCa2B1 19.1 12.8 19.7 17.2 SiCa1B2 19.0 16.0 13.7 16.2 SiCa2B2 12.4 14.8 21.4 16.2 13.2 ANOVA Table Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value 13.3284 0.1415 Between groups 106.627 Within groups 132.74 18 7.37444 Total (Corr.) 239.367 26 1.81 PL88 Multiple Range Tests Method: 90.0 percent LSD Count CT3 CT2 CT4 CT1 CT5 CT6 CT9 CT8 CT7 Mean 11.4 12.5667 12.7333 13.0 13.0 15.9 16.2 16.2333 17.2 Homogeneous Groups X XX XX XX XX XX XX XX X PL89 PHỤ LỤC B NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM VÀ ÁNH SÁNG CỦA THÍ NGHIỆM TRỒNG CÀ CHUA BI Ngày Nhiệt độ (0C) max 26/12/2017 22 27 27/12/2017 23 28/12/2017 Độ ẩm (%) Ánh sáng (Lux) Ghi 8-9h 13-14h 83 22000 68000 26 70 10000 15000 21 36 78 32000 84000 1/1/2018 22 33 72 43000 51000 2/1/2018 21 35 70 41500 53000 5/1/2018 21 33 75 35000 67000 6/1/2018 23 37 70 47000 40000 8/1/2018 23 36 72 50000 39000 12/1/2018 21 35 75 45000 82000 16/1/2018 24 32 85 29000 42500 mát 18/1/2018 24 33 78 20000 12000 mát 19/1/2018 24 26 88 9800 4800 mưa 20/1/2018 24 29 85 7200 9000 âm u 22/1/2018 24 28 77 16900 13100 23/1/2018 24 26 81 8500 9000 25/1/2018 23 31 75 46000 38000 26/1/2018 23 35 68 52000 65000 30/1/2018 23 38 69 62500 52000 31/1/2018 22 39 62 78000 70500 2/2/2018 24 36 80 61000 68000 3/2/2018 23 37 75 72500 77000 4/2/2018 21 39 76 65000 76700 5/2/2018 22 37 69 39000 55800 10/2/2018 21 36 70 46000 75000 bão âm u PL90 11/2/2018 22 29 66 25400 49000 12/2/2018 20 35 74 80000 53000 13/2/2018 21 37 71 54000 65800 14/2/2018 23 33 66 48700 71500 15/2/2018 23 35 65 61000 39800 16/2/2018 23 36 69 50000 48000 18/2/2018 24 37 63 65000 72000 20/2/2018 24 36 62 39000 79400 21/2/2018 24 38 60 42100 87000 22/2/2018 23 38 59 51500 90000 23/2/2018 22 37 64 42000 70500 24/2/2018 21 38 58 56000 92000 28/2/2018 24 35 68 65500 45000 2/3/2018 24 37 76 42500 50500 3/3/2018 23 30 78 38000 7500 4/3/2018 24 34 74 89000 78000 5/3/2018 22 36 64 40000 39000 6/3/2018 22 35 60 68000 48000 10/3/2018 24 33 65 70000 86000 13/3/2018 24 39 71 58000 75000 16/3/2018 25 36 68 43000 56000 17/3/2018 22 36 72 50000 70000 18/3/2018 23 39 70 44000 75000 24/3/2018 22 37 74 49000 50000 27/3/2018 24 36 67 56500 85000 28/3/2018 24 38 68 48000 76000 31/3/2018 24 32 70 21000 42500 2/4/2018 22 34 65 25500 10900 mát mát PL91 PHỤ LỤC C MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRỒNG CÂY CÀ CHUA BI Hình C.1 Giống cà chua Bi TN 84 (Cà chua cherry F1 – nữ hồng ) thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Ca, Bo Si sinh trưởng suất Hình C.2 Cây cà chua Bi thời kì 10 NSG thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Ca, Bo Si sinh trưởng suất PL92 Hình C.3 Chiều cao trung bình cà chua Bi thời kì 13 NSG thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Ca, Bo Si sinh trưởng suất Hình C.4 Cây cà chua Bi thời kì 30 NSG thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Ca, Bo Si sinh trưởng suất PL93 Hình C.5 Làm đất trước đưa vào ô thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Ca, Bo Si sinh trưởng suất Hình C.6 Cây cà chua Bi sau 30 NGT bố trí vào thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Ca, Bo Si với sinh trưởng suất PL94 Hình C.7 Chuẩn bị đất phân bón lót cho cà chua Bi sau 30 NGT vào thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Ca, Bo Si với sinh trưởng suất Hình C.8 Cơng thức trổ bơng thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Ca, Bo Si với sinh trưởng suất PL95 Hình C.9 Cây cà chua Bi thời kì hoa thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Ca, Bo Si với sinh trưởng suất Hình C.10 Cây cà chua Bi Thời kỳ thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Ca, Bo Si với sinh trưởng suất PL96 Hình C.11 Một số loại thuốc phân sử dụng thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Ca, Bo Si với sinh trưởng suất PL 105 Hình C12 Những cà chua Bi chin thí nghiệm ( cơng thức 1lần nhắc nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Ca, Bo Si sinh trưởng suất canxi nitrat silicate kali sinh trưởng suất Hình C13 Cây cà chua Bi thời kì thu hoạch thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón canxi nitrat silicate kali sinh trưởng suất canxi nitrat silicate kali sinh trưởng suất ... thuật b? ?n b? ?? sung số dưỡng chất calcium (Ca) , boron (B) silic (Si) nhằm cải thiện sinh trưởng suất cà chua Bi đặt Do đó, đề tài nghiên cứu ? ?Đánh giá hiệu lực silic (Si) , calcium (Ca) boron (B) b? ?n.. .B? ?? GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thị Văn “ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA SILIC (Si) , CALCIUM (Ca) VÀ BORON (B) B? ?N LÁ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CÀ CHUA BI (LYCOPERSICON. .. 3.2.2 Ảnh hưởng Ca, B Si đến suất cà chua Bi Kết nghiên cứu ảnh hưởng Ca B bón đến suất cà chua Bi thí nghịệm trình b? ?y qua b? ??ng 3.6 B? ??ng 3.6 Ảnh hưởng Ca B bón đến suất cà chua Bi - thí nghịệm

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:29

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • III. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA CÂY CÀ CHUA

        • 1.1.1. Đặc điểm thực vật

        • 1.1.2. Yêu cầu về điều kiện sinh thái

        • 1.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng của cây cà chua

        • 1.1.4. Phòng trừ sâu bệnh trên cây cà chua

        • 1.1.5. Tác dụng của phương pháp bón phân qua lá

        • 1.2. DINH DƯỠNG CALCIUM, BORON VÀ SILIC ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG

          • 1.2.1. Dinh dưỡng calcium

            • 1.2.1.1. Calcium trong đất và vai trò của calcium đối với cây trồng

            • 1.2.1.2. Triệu chứng và ảnh hưởng của sự thiếu calcium

            • 1.2.1.3. Đất cần bón calcium

            • 1.2.1.4. Các loại phân calcium

            • 1.2.2. Dinh dưỡng boron

              • 1.2.2.1. Boron trong đất và vai trò của boron đối với cây trồng

              • 1.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hữu dụng của boron

              • 1.2.2.3. Triệu chứng, ảnh hưởng của việc thiếu boron và ngộ độc boron

              • 1.2.2.4. Các loại phân bón boron và cách sử dụng

              • 1.2.3. Dinh dưỡng silic

                • 1.2.3.1. . Silic trong đất và vai trò của silic đối với cây trồng

                • 1.2.3.2. Triệu chứng và ảnh hưởng của sự thiếu silic

                • 1.2.3.3. Biện pháp quản lý dinh dưỡng silic

                • CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

                  • 2.1. CÁCH TIẾP CẬN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan