1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển sản xuất cây hồng không hạt theo hướng bền vững trên địa bàn huyện văn bàn, tỉnh lào cai​

94 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 354,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH HÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY HỒNG KHÔNG HẠT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH HÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY HỒNG KHÔNG HẠT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tâm Thái Nguyên, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu uận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà ii LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy, cung cấp kiến thức, tài liệu chuyên ngành bổ ích suốt khóa học Đặc biệt xin gửi lời cám ơn TS Nguyễn Văn Tâm người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình có định hướng nghiên cứu cho tơi trước sau hồn thành luận văn Xin gửi lời cám ơn tới bạn bè đồng nghiệp đặc biệt bạn học lớp đã tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tuy đã cố gắng xong luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong được góp ý, bảo thêm thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để nội dung Luận văn được hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Phát triển bền vững 1.1.3 Đặc điểm sản xuất hồng không hạt 1.1.4 Nội dung phát triển hồng không hạt 11 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hồng không hạt theo hướng bền vững 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Phát triển sản xuất hồng giới 19 1.2.2 Phát triển sản xuất hồng Việt Nam 21 1.3 Bài học kinh nghiệm phát triển sản xuất hồng số địa phương 23 1.3.1 Kinh nghiệm sản xuất hồng huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn 23 iv 1.3.2 Kinh nghiệm sản xuất hồng huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 25 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 27 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 32 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Bàn liên quan đến sản xuất hồng không hạt 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 36 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý thơng tin 38 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 2.4.1 Nhóm tiêu phát triển sản xuất 40 2.4.2 Nhóm tiêu kết quả, hiệu kinh tế 40 2.4.3 Các tiêu hiệu xã hội 42 2.4.4 Các tiêu hiệu môi trường 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng sản xuất hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 44 3.1.1 Diện tích, suất, sản lượng hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 44 3.1.2 Các yếu tố nguồn lực phục vụ sản xuất hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 45 3.1.3 Tình hình thâm canh sản xuất hồng không hạt 47 3.2 Tình hình phát triển hồng khơng hạt nhóm hộ điều tra 50 v 3.2.1 Đặc điểm chung chủ hộ 50 3.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm hồng khơng hạt nhóm hộ điều tra 52 3.2.3 Hiệu sản xuất hồng khơng hạt nhóm hộ điều tra 54 3.2.4 Những thuận lợi khó khăn gặp phải q trình sản xuất tiêu thụ hồng không hạt khu vực điều tra 57 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất hồng khơng hạt .58 3.4 Đóng góp hồng khơng hạt với phát triển huyện Văn Bàn .60 3.5 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nguyện vọng người dân sản xuất hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.61 3.5.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 61 3.5.2 Nguyện vọng người dân sản xuất hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 62 3.6 Giải pháp phát triển sản xuất hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 63 3.6.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 63 3.6.2 Các giải pháp phát triển sản xuất Hồng không hạt theo hướng bền vững 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GTSX: Giá trị sản xuất GTNT: Giao thông nông thôn KH&CN: Khoa học công nghệ NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân WTO: Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lượng phân vơ bón cho hồng không hạt từ năm thứ trở 10 Bảng 1.2 Diện tích, sản lượng hồng giới 19 Bảng 2.1 Tình hình đất đai huyện Văn Bàn giai đoạn 2016 - 2018 30 Bảng 2.2 Tình hình phát triển nông - lâm - thủy sản 33 huyện Văn Bàn giai đoạn 2016-2018 33 Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lượng hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn giai đoạn 2016-2018 44 Bảng 3.2 Nguồn lực đất đai hộ trồng hồng không hạt 45 Bảng 3.3 Nguồn lực vốn hộ trồng hồng không hạt 46 Bảng 3.4 Tình hình chủ hộ điều tra 50 Bảng 3.5 Lao động nhân nhóm hộ điều tra 51 Bảng 3.6 Tình hình tiêu thụ hồng khơng hạt hộ điều tra 52 Hình 3.2 Kênh tiêu thụ 54 Bảng 3.7 Chi phí trồng hồng khơng hạt 55 Bảng 3.8 Xác định chi phí cho hồng khơng hạt thời kỳ 56 kinh doanh 56 Bảng 3.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hồng không hạt theo hướng bền vững 58 Bảng 3.10 Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn xã nghiên cứu 60 Bảng 3.11 Phân tích SWOT sản xuất hồng khơng hạt địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai…………………………………………………………….61 Bảng 3.12 Nguyện vọng người dân sách Nhà nước .62 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà Tên luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất hồng không hạt theo hướng bền vững địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8.62.01.10 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Mục tiêu đề tài 1.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu sở lý luận, thực trạng phát triển sản xuất hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn, sở đề xuất giải pháp phát triển sản xuất bền vững hồng không hạt địa bàn huyện thời gian tới 1.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận thực tiễn phát triển sản xuất bền vững hồng không hạt - Đánh giá thực trạng sản xuất hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất bền vững hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất bền vững hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển sản xuất bền vững hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 62 huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Điểm mạnh Là trồng địa, đặc trưng vùng Diện tích đất đồi rộng Điều kiện tự nhiên, thời tiết, đất đai phù hợp Thu nhập từ trồng hồng không hạt cao loại dài ngày khác Thời gian thu hoạch dài Người dân có kinh nghiệm trồng hồng không hạt Cơ hội Nhu cầu sử dụng hoa tươi ngày cao Xu thị trường mở rộng Có sách vay vốn đầu tư để phát triển nông nghiệp nông thôn Khoa học công nghệ ngày phát triển hỏi phải nâng cao chất lượng sản p 3.5.2 Nguyện vọng người dân sản xuất hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Trong trình sản xuất hồng khơng hạt, bên cạnh thuận lợi hộ nơng dân còn gặp nhiều khó khăn có nguyện vọng sách nhà nước hỗ trợ giúp nơng dân q trình sản xuất hồng khơng hạt đạt hiệu cao Bảng 3.12 Nguyện vọng người dân sách Nhà nước STT Ngu Được hỗ trợ tiêu thụ s Được hỗ trợ đào tạo k Được vay vốn ưu đãi 63 (Nguồn: Tổng hợp từ từ số liệu điều tra, 2018) Kết điều tra cho thấy cho thấy nguyện vọng người dân được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 84,38% Cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm hồng khơng hạt hộ nơng dân gặp nhiều khó khăn Việc tiêu thụ tự bán lẻ còn phụ thuộc nhiều vào thương lái thị trường, giá không ổn định ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất hồng không hạt người dân Người dân trồng hồng không hạt chủ yếu sản xuất dựa theo kinh nghiệm họ thiếu kiến thức quản lý KH-KT nguyện vọng dân lớn tới 79,12% ý kiến Về nguồn vốn có nhiều hộ còn thiếu khơng có vốn đầu tư vào sản xuất khơng giám vay thủ tục, thời hạn lãi suất còn cao 50,16% số hộ có nguyện vọng được vay vốn với lãi suất ưu đãi 3.6 Giải pháp phát triển sản xuất hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 3.6.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 3.6.1.1 Quan điểm phát triển sản xuất hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn - Phát triển nông nghiệp tổng hợp, hiệu bền vững, liên kết chặt chẽ với chế biến thị trường Từng bước xây dựng vùng sản xuất hồng khơng hạt an tồn nhằm đáp ứng nhu cầu nước xuất - Sử dụng hợp lý có hiệu tài nguyên thiên nhiên, trọng tâm nâng cao hiệu sử dụng đất - Phát triển sản xuất hồng khơng hạt an tồn, chất lượng thơng qua việc áp dụng biện pháp thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất trồng lao động, đồng thời bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái 64 3.6.1.2 Định hướng phát phát triển sản xuất hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn Phát huy tiềm năng, mạnh lợi hồng không hạt sở phát triển đồng sản xuất – chế biến – tiêu thụ gắn với áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến đa dạng hóa sản phẩm đảm bảo chất lượng hồng khơng hạt an tồn xây dựng thương hiệu hồng không hạt Văn Bàn 3.6.1.3 Mục tiêu phát phát triển sản xuất Hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn - Xây dựng mơ hình trồng hồng khơng hạt theo hướng hàng hóa với quy mơ tập trung, tạo sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm cung cấp cho người tiêu dùng, ổn định nâng cao thu nhập cho người dân Tạo vùng phát triển kinh tế đối với ăn gắn với bảo vệ môi trường khu du lịch sinh thái tâm linh Đền Bảo Hà, Đền Cô Tân An - Đến năm 2019 xây dựng được dẫn địa lý nhãn hiệu hồng không hạt Văn Bàn - Phát triển sản xuất vùng trồng Hồng không hạt tập trung chủ yếu xã Tân An, Tân Thượng xã lân cận huyện với quy mơ diện tích 200 vào năm 2020 3.6.2 Các giải pháp phát triển sản xuất Hồng không hạt theo hướng bền vững 3.6.2.1 Giải pháp quy hoạch * - Quy hoạch vùng trồng hồng: Trên sở Quyết định số 2495/QĐ-UBND ngày 26/9/2012 UBND tỉnh Lào Cai việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Quyết định số 307/QĐ-HU ngày 24/12/2015 Huyện ủy Văn Bàn việc phê duyệt Đề án “Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế Nông - Lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Bàn giai đoạn 2016 - 2020”, Ủy ban nhân dân huyện cần đạo thực việc phân vùng nguyên liệu, ký kết hợp đồng, 65 liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm sở, doanh nghiệp chế biến người trồng hồng địa bàn - Tiếp tục mở rộng diện tích đồng thời bảo tồn phát triển hồng không hạt theo hướng nâng cao chất lượng diện tích trồng Đối với việc mở rộng diện tích, cần xác định rõ vùng tập trung quan điểm tận dụng phát huy tối đa lợi phát triển hồng khơng hạt tỉnh Đối với diện tích bảo tồn cần đầu từ kỹ thuật nhân giống để đảm bảo diện tích Q trình trồng mới phải có kế hoạch định hướng rõ cấu, diện tích hướng tới tạo vùng sản xuất cho sản xuất lớn tập trung - Quy hoạch vùng trồng Hồng không hạt theo hướng tập trung giúp thuận tiện cho hoạt động phổ biến khoa học kỹ thuật, giúp nâng cao suất chất lượng sản phẩm cách đồng Ngoài việc xây dựng quy hoạch khu vực trồng Hồng không hạt tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho thương lái đơn vị bán lẻ dễ dàng tiếp cận thu mua sản phẩm với số lượng lớn * - Quy hoạch sử dụng đất: Trên sở yêu cầu thị trường nơng sản Ủy ban nhân dân huyện cần bố trí sử dụng đất linh hoạt theo quy định pháp luật đất đai, bảo đảm vai trò quản lý Nhà nước quyền chủ động người sử dụng cách hiệu quả, bền vững việc xác định vị trí quy hoạch sử dụng đất hệ thống quy hoạch (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành lĩnh vực) để đảm bảo tính thống quản lý bố trí sử dụng hợp lý quỹ đất; Tránh tình trạng phát triển tự phát gây hậu xấu cho người sử dụng đất, gây thiệt hại môi trường, kinh tế, xã hội; Kiên thu hồi đất đối với dự án đã được giao, cho thuê đất không thực đầu tư thời gian quy định, sử dụng đất không hiệu quả, sử dụng đất trái mục đích được giao, th; ngăn chặn có hiệu tình trạng mua bán, chủn nhượng, chủn mục đích sử dụng đất trái phép Phát huy 66 tốt vai trò người đứng đầu cấp, ngành, quan, đơn vị quản lý tài nguyên đất đai - Sử dụng đất hợp lý cho phát triển vùng trồng hồng bắt nguồn tự độ phì nhiêu thực tế đất, phát huy độ phì nhiêu thực tế để nâng cao hiệu việc đầu tư góp phần giải khó khăn cân đối đầu tư, cần áp dụng công nghệ tiến tiến sử dụng đất đối với hồng Cụ thể, cần giải hiệu chống xòi mòn rửa trôi cân đối dinh dưỡng cho hồng;chuyển đổi diện tích hồng sang loại trồng khác đất dốc có nhiều yếu tố hạn chế (độ dốc cao, thiếu nước tưới vào mùa khô) Thực chât sử dụng hợp lý tài nguyên đất quản lý dinh dưỡng cho hồng ngăn chặn tối đa ngun nhân dẫn đến thối hóa đất Nâng cao độ phì nhiêu có đất thơng qua bón phân hợp lý, cân đối để đạt suất hồng tối đa, sản lượng hồng cao ổn định * Về kế hoạch - Ủy ban nhân dân huyện dựa quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp, kế hoạch công trung hạn, kế hoạch tái cấu ngành, xây dựng kế hoạch hàng năm, đề tiêu phát triển vùng trồng hồng đồng thời đề giải pháp để hoàn thiện nhiệm vụ, mục tiêu đề Kế hoạch công tác năm phải thể được nội dung Kế hoạch trung hạn dựa vào thực tiễn sản xuất; Kế hoạch phát triển vùng trồng hồng phải được xây dựng dựa kết thực năm trước; tiêu đề phải có tính logic, khả thi, phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, có tính đến dự báo tương lai, kế hoạch phải bám sát với mục tiêu định hướng phát triển chung tỉnh - Kế hoạch phòng Nông nghiệp PTNT huyện, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện cần được xây dựng cụ thể nội dung, nhiệm vụ, xác định nội dung trọng tâm, trọng điểm; phân công rõ nhiệm vụ đề lộ trình, thời gian hồn thành Các đơn vị trình triển khai thực kế hoạch phải chủ động thường xuyên rà soát, đánh giá, báo cáo kết thực 67 kịp thời đề xuất điều chỉnh, bổ sung mục tiêu, giải pháp cho phù hợp với tình hình thực tế - Cần xây dựng tài liệu hướng dẫn chuyên môn để tạo điều kiện thực hành nhiều hơn, tăng tính thống tồn ngành 3.6.2.2 Giải pháp sách - Các sách có: Tổ chức thực tốt sách Chính phủ UBND tỉnh ban hành như: Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn; Quyết định 01/2012/QĐ-TTg ngày 9/01/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Quyết định số 14/2016/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai sách phát triển sản xuất nơng lâm, nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 – 2020; Quyết định số 55/2013/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 ban hành sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực sản xuất nông nghiệp tốt địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2014 – 2020; Căn Quyết định số 2495/QĐ-UBND ngày 26/9/2012 UBND tỉnh Lào Cai việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Căn văn số 1112-TB/TU ngày 27/3/2018 Tỉnh ủy Lào Cai việc triển khai kết luận Tỉnh ủy làm việc với huyện Văn Bàn; Nghị số 33/2015/NQ-HĐND ngày 11/12/2015 Hội đồng Nhân dân tỉnh Lào Cai sách phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp địa bàn tỉnh lào cai giai đoạn 2016 – 2020 cách tuyên truyền phổ biến sâu rộng cho người dân thông qua quan đoàn thể, buổi họp tổ dân phố; Thường xun cập nhật thơng tin 68 sách phương tiện thông tin đại chúng đài truyền truyền hình để người dân nắm bắt kịp thời + Xây dựng sách mới: Các sách xây dựng mới giai đoạn cần tập trung cho hỗ trợ đầu cho sản phẩm nhằm kích thích việc tiêu thụ, mở rộng thị trường từ dẫn đến việc giá thu mua hồng cao người dân tích cực việc trồng mới nâng cao chất lượng sản phẩm hồng; sách cần hướng tới hỗ trợ đổi mới công nghệ theo hướng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, Viet Gap + Trong trình thực sách phải thường xun rà sốt kiến nghị điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tiễn tránh tình trạng sách ban hành khơng vào sống sai đối tượng hưởng lợi, tiêu chí được hưởng lợi cao dẫn đến người dân khơng tiếp cận được với sách + Chính sách xây dựng phải xác định được nguồn lực thực tức phải được, phải bố trí cân đối được nguồn vốn thực giai đoạn hàng năm, thực tiễn cho thấy nhiều sách ban hành khơng có nguồn lực thực hiên nên dẫn đến tính hiệu sách khơng có mặt khác làm ảnh hưởng đến lòng tin người dân đối với sách nhà nước ban hành + Quy định thời điểm hỗ trợ sách quan trọng thực tiễn, sách hỗ trợ trước thường thực hỗ trợ trực tiếp để người dân thực hiện, nhiên phương pháp hỗ trợ dần tính hiệu thời điểm nay, dẫn đến tình trạng người dân trông chờ, ỷ lại vào nhà nước, cần nghiên cứu chế hỗ trợ gián tiếp, tức hỗ trợ người dân thông qua doanh nghiệp hỗ trợ thu mua nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm thay hỗ trợ đầu vào trực tiếp cho nơng dân; chế hỗ trợ sau đầu tư chế hiệu quả, nhà nước hỗ trợ sau 69 nghiệm thu hạng mục theo quy định sách, chế giúp ngăn chặn được hành vi trục lợi, gian dối thực sách 3.6.2.3 Giải pháp khâu sản xuất - Nâng cao nhận thức hộ dân sản xuất hồng an tồn nói chung sản xuất hồng theo tiêu chuẩn VietGAP nói riêng Quy trình VietGAP quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt, bao gồm ngun tắc, trình tự, nội dung, thủ tục, hướng dẫn tổ chức cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy xuất nguồn gốc sản phẩm Không đem lại hiệu môi trường mà sản xuất hồng không hạt theo tiêu chuẩn VietGAP còn đem lại hiệu kinh tế cao quy trình sản xuất thơng thường Chính vậy, sản xuất hồng khơng hạt an tồn theo quy trình VietGAP hướng đắn cần được khuyến khích phát triển hộ nông dân huyện Văn Bàn Tuyên truyền để nâng cao nhận thức hộ dân cần phải tiến hành thường xuyên có - Huyện cần hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, trọng việc tuyên truyền, chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng, chăm sóc, cải tạo cho hộ trồng ăn quả, đặc biệt kỹ thuật đốn tỉa, tạo tán, cải tạo diện tích có để nâng cao sản lượng, chất lượng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, dự tính, dự báo tình hình dịch bệnh trồng để kịp thời tổ chức phòng, chống dịch, đảm bảo an toàn cho sản xuất Ứng dụng quy trình đồng (từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến); ứng dụng công nghệ cao vào trồng trọt phát triển vùng sản xuất HKH tập trung ứng dụng công nghệ, an tồn theo chuỗi giá trị, quy trình thực hành sản xuất theo hướng VietGAP, cải tạo, thâm canh hồng khơng hạt già cỗi theo hướng an tồn, bền vững Tăng cường ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất: Để mở rộng 70 diện tích hồng, huyện cần tiếp tục triển khai đề tài, dự án đánh giá, tuyển chọn đầu dòng, nhân giống, xây dựng mơ hình thâm canh, cải tạo, phục tráng hồng Chủ đầu dòng ưu tú được tập huấn chăm sóc, được hỗ trợ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nhằm đáp ứng nguồn cung cấp giống địa phương Do giống hồng không hạt nên kỹ thuật nhân giống hồng không hạt cần lưu ý: Chỉ sử dụng 02 phương pháp nhân giống phương pháp tách rễ nhân giống phương pháp ghép cành 3.6.2.4 Giải pháp chế biến sản phẩm - Nhìn chung cơng tác chế biến sản phẩm hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn năm qua chưa được quan tâm Quả hồng mới dừng lại bước hồng ngâm, chưa có kỹ thuật sâu hồng sấy khô, mứt hồng, Trong thời gian tới công tác chế biến cần tập chung vào số giải pháp như: tổ chức chế biến theo phương pháp sấy hồng khô lò sấy thủ công dã chiến; lò sấy nóng cưỡng bức, điện 03 pha Viện điện sau thu hoạch Bộ NN&PTNT lò sấy nóng cưỡng cải tiến, điện 01 pha dùng cho hộ gia đình - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc hiệp hội trái Việt Nam đầu tư xây dựng nhà máy chế biến địa phương; thu mua sản phẩm hồng không hạt chế biến Thành lập HTX chuyên sâu hồng sâu tất khâu từ trồng - chăm sóc - thu hoạch chế biến sau thu hoạch - Đầu tư thuê nhà Khoa học nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu chế tạo công nghệ chế biến mới, tạo sản phẩm sau chế biến đa dạng hơn, chất lượng sản phẩm Áp dụng công nghệ chế biến hồng không hạt với nhiều trình độ kỹ thuật khác từ thủ công đến đại, với nhiều phương thức chế biến khác hồng khô, hồng sấy dẻo, trà hồng 3.6.2.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm hồng không hạt 71 - Lựa chọn mặt hàng để sản xuất, xây dựng hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm thị trường - Hỗ trợ nâng cao lực thị trường cho người sản xuất thông qua công tác khuyến nông, đặc biệt quan tâm đến việc cung cấp thông tin, kiến thức thị trường nâng cao lực thị trường cho nông dân - Đầu tư gây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa củng cố dẫn địa lý sản phẩm hồng không hạt huyện Văn Bàn Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại thông qua hoạt động như: Hội chợ triển lãm cua tỉnh, nước tiến tới nước ngồi - Khuyến khích thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực chế biến nông sản phát triển địa bàn tỉnh Các doanh nghiệp đầu mối tiêu thụ sản phẩm ổn định bền vững Nhằm đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thị trường nội địa, cần tuyên truyền, khuyến khích tổ chức, cá nhân tăng cường chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông sản đặc biệt hồng không hạt khuyến khích phát triển sản phẩm từ hồng hồng sấy, mứt hồng v.v Đẩy mạnh quản lý thị trường, kiểm soát giá thành giá bán sản phẩm nơng sản, giảm chi phí trung gian Tăng cường phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, liên kết người sản xuất với chuỗi bán lẻ lớn, đảm bảo cân đối cung - cầu, có thể truy xuất nguồn gốc, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm theo chuỗi - Thực liên kết “4 nhà” phát triển hồng không hạt, cần nâng cao nhận thức bên chuỗi để nông dân doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm có thể tự nguyện thực hợp đồng đã ký (không phá hợp đồng) 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu, tác giả có số kết luận sau: Tại chương 1, tác giả đã hệ thống hóa được sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu khái niệm phát triển, phát triển sản xuất, phát triển bền vững, phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững Qua đó, tác giả đưa được nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hồng, kinh nghiệm phát triển hồng số địa phương để rút học cho việc phát triển hồng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Tại chương 2, tác giả đã khái quát được điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Văn Bàn, qua đánh giá vùng có tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực đáp ứng sản xuất phát triển hồng không hạt Trên thực tế, huyện Văn Bàn đã trở thành vùng sản xuất, phát triển hồng không hạt trọng điểm tỉnh Sản xuất phát triển hồng không hạt giải pháp giúp Đảng bộ, Chính quyền nhân dân dân tộc huyện Văn Bàn bước thực thắng lợi mục tiêu xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội năm qua Tại chương 3, phần nội dung trọng tâm luận văn Trên sở chương chương 2, tác giả đã khái quát được tình hình sản xuất hồng không hạt huyện Văn Bàn năm qua đã đạt được bước tiến đáng kể diện tích, suất sản lượng hồng không hạt Đẩy mạnh sản xuất hồng không hạt nâng cao hiệu sản xuất hồng không hạt huyện Văn Bàn hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Sản xuất hồng không hạt đã giải được nhiều công ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống hộ nông dân Tăng hội tiếp cận vấn đề xã hội như: Tiếp cận với khoa học cơng nghệ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đầu tư nuôi dạy học tập nâng cao lực sản xuất, quản lý đời sống, bước thoát 73 khỏi vòng luẩn quẩn “Thu nhập thấp – tích lũy – đầu tư – suất thấp – thu nhập thấp” Để phát triển sản xuất hồng không hạt theo hướng bền vững địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, tác giả đã đề số giải pháp gồm: Giải pháp quy hoạch; Giải pháp sách; Giải pháp đối với khâu sản xuất; Giải pháp chế biến sản phẩm; Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm hồng không hạt - Kiến nghị Điều chỉnh, bổ sung số sách chưa phù hợp với hoạt động thực tế phát triển Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19.12.2013 Chính phủ mới được ban hành nhiên khơng đủ khả giải được vướng mắc, bất cập hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn sau năm lại bớt nửa; việc triển khai chủ trương tích tụ ruộng đất còn lúng túng; sách dồn điền đổi còn hạn chế khiến nhiều doanh nghiệp khơng có diện tích đất đủ lớn để đầu tư sản xuất… - Ưu tiên, triển khai chương trình dự án để phát triển kinh tế tỉnh miền núi; Đồng thời, triển khai số đề tài nghiên cứu mang tính ứng dụng, đầu tư cho nghiên cứu khoa học, giới hóa lĩnh vực nơng nghiệp nhằm tăng hiệu quả, suất lao động 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh (2011), Xây dựng dẫn địa lý “Bắc Kạn” cho sản phẩm Hồng không hạt tỉnh Bắc Kạn Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Hệ thống Nông nghiệp (CASRAD) Viện Cây lương thực & Cây thực phẩm (FCRI)-Viện Khoa học Nông nghiệpViệt Nam (VAAS) Hoàng Văn Đảy (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sâu bệnh hại sử dụng chất điều hòa sinh trưởng đối với hồng không hạt Bảo Lâm - tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đỗ Kim Chung (2014) Nguyên lý kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp Phạm Văn Việt Hà (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất hồng thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế QTKD Thái Nguyên Vũ Công Hậu (1999), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thu Hường (2012), Nghiên cứu tính bền vững mơ hình sản xuất hồng an toàn xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lưu Thu Hương (2016), Phát triển sản xuất chè theo hướng bền vững huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trường Kinh tế & Quản trị kinh doanh Triệu Thanh Loan (2012), Đánh giá thực trạng phát triển hiệu kinh tế giống hồng không hạt Gia Thanh, trồng xã Gia Thanh- huyện Phú Ninh - tỉnh Phụ Thọ, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Malcom Gillis (1983), Kinh tế phát triển, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 10 Voronxov V.V., Steima U.G (1982), Trồng nhiệt đới, NXB Kolos Moscova 75 11 Lã Tuấn Nam (2013), Phát triển sản xuất hồng không hạt huyện Cao lộc, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 12.http://lienhiephoihagiang.org.vn/trao-doi/san-pham-hong-khong-hat-quanba-duoc-bao-ho-chi-dan-dia-ly-co-hoi-phat-trien.html 13 https://chodon.backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien- 326/khoi-huyen-uy-hdnd-ubnd-huyen-327/huyen-cho-don-cay-hongkhong-hat-c2789835a2a97e6c.aspx 14 https://backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-215/tin-huyenthanh-pho-270/cho-don-tap-trung-phat-trien-cay-trcb6182f7e31a79ae.aspx 15 http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC ... thách thức sản xuất tiêu thụ hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh - Nội dung 4: Đề xuất giải pháp phát triển xản xuất hồng không hạt theo hướng bền vững địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai... THANH HÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY HỒNG KHÔNG HẠT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG... phát triển sản xuất bền vững hồng không hạt - Đánh giá thực trạng sản xuất hồng không hạt địa bàn huyện Văn Bàn Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất bền vững hồng không hạt địa

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thế Anh (2011), Xây dựng chỉ dẫn địa lý “Bắc Kạn” cho sản phẩm Hồng không hạt của tỉnh Bắc Kạn. Trung tâm Nghiên cứu &Phát triển Hệ thống Nông nghiệp (CASRAD) Viện Cây lương thực &Cây thực phẩm (FCRI)-Viện Khoa học Nông nghiệpViệt Nam (VAAS) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Kạn
Tác giả: Đào Thế Anh
Năm: 2011
2. Hoàng Văn Đảy (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sâu bệnh hại và sử dụng chất điều hòa sinh trưởng đối với hồng không hạt Bảo Lâm - tại tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khác
4. Phạm Văn Việt Hà (2007), Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất hồng tại thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Khác
6. Nguyễn Thu Hường (2012), Nghiên cứu tính bền vững mô hình sản xuất hồng an toàn tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
7. Lưu Thu Hương (2016), Phát triển sản xuất chè theo hướng bền vững tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trường Kinh tế & Quản trị kinh doanh Khác
8. Triệu Thanh Loan (2012), Đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả kinh tế của giống hồng không hạt Gia Thanh, trồng tại xã Gia Thanh- huyện Phú Ninh - tỉnh Phụ Thọ, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
9. Malcom Gillis (1983), Kinh tế phát triển, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w