Giải pháp nâng cao chất lượng của công tác bảo vệ và phát triển rừng giao cho các hộ gia đình quản lý, bảo vệ và sử dụng trên địa bàn huyện văn bàn, tỉnh lào cai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
576,22 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ANH VIỆT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG GIAO CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ANH VIỆT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG GIAO CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Thị Thu Hương THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo vệ phát triển rừng giao cho hộ gia đình quản lý, bảo vệ sử dụng địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Kiều Thị Thu Hương Các số liệu kết luận văn trung thực, giải pháp đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa cơng bố hình thức trước trình, bảo vệ cơng nhận Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Anh Việt Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Kiều Thị Thu Hương, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ủy Ban Dân Tộc Thầy Cơ nhóm nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu quả, tác động sách bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số” hỗ trợ trình nghiên cứu sử dụng số liệu đề tài Tơi xin cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Phát triển Nơng thơn, Phịng quản lý Sau Đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo tập thể cán Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, Hạt kiểm lâm, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên - Văn Bàn, Phịng Thống kê, phịng Tài ngun Mơi trường, UBND huyện Văn Bàn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực luận văn địa phương Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Trần Anh Việt Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm rừng 1.1.3 Phân loại rừng 1.1.4 Vai trò rừng .9 1.15 Cơ sở pháp lý QLBV&PTR 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Việt Nam 12 1.2.2 Một số học kinh nghiệm công tác bảo vệ phát triển rừng huyện miền núi phía Bắc .14 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan .15 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.1.1 Vị trí địa lý 18 2.1.2 Địa hình 18 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 19 2.1.4 Đất đai 21 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn cho việc nâng cao chất lượng công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Bàn tỉnh Lào cai .22 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu 23 2.3.2 Thu thập liệu 24 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 2.4.1 Chỉ tiêu bảo vệ rừng 25 2.4.2 Chỉ tiêu phát triển rừng 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Thực trạng công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai26 3.1.1 Tài nguyên rừng 26 3.1.2 Đa dạng sinh học rừng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai .28 3.2 Thực trạng hộ gia đình quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 32 3.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực xã điều tra 32 3.2.2 Tổ chức lực lượng hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn 32 3.3 Đánh giá kết triển khai công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 34 3.3.1 Về tuyên truyền giáo dục .34 3.3.2 Về cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 35 3.3.3 Đánh giá công tác tuần tra phát vi phạm pháp luật 37 3.4 Thực trạng phát triển rừng huyện Văn Bàn, giai đoạn 2016-2018 38 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.4.1 Thựctrạng trồng rừng sản xuất .38 3.4.2 Thực trạng chăm sóc rừng trồng phịng hộ thay Đường băng xanh cản lửa năm 39 3.5 Vai trò của bên liên quan công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 40 3.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo vệ phát triển rừng 40 3.5.2 Vai trò quan tâm bên liên quan công tác bảo vệ vầ phát triển rừng 42 3.5.3 Phân tích phong tục tập quán thể chế công đồng dân cư đời sống sinh hoạt sản xuất bảo vệ phát triển rừng 51 3.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý bảo vệ rừng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2020 - 2025 53 3.6.1 Một số giải pháp chung cho công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 53 3.6.2 Một số giải pháp cụ thể cho công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng BVR Bảo vệ rừng KBT Khu bảo tồn KHKT Khoa học kỹ thuật LSNG Lâm sản ngồi gỗ PCCCR Phịng chống chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TVVP Tang vật vi phạm UBND Ủy ban nhân dân XTTS Xúc tiến tái sinh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng diện tích loại đất loại rừng năm 2018 27 Bảng 3.2 Diện tích, dân số mật độ dân số .32 Bảng 3.3 Kết công tác quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2016 - 2018 35 Bảng 3.4 Kết công tác pháp chế quản lý bảo vệ rừng 37 giai đoạn 2016 - 2018 37 Bảng 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo vệ phát triển rừng .41 Bảng 3.6 Phân tích mối quan tâm vai trò bên liên quan 42 Bảng 3.7 Mức độ quan trọng bên liên quan đến công tác .44 quản lý phát triển rừng 44 Bảng 3.8: Các hoạt động xâm phạm vào rừng vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên 49 Bảng 3.20 Khung giám sát, đánh giá hoạt động đồng quản lý rừng 59 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy Hạt Kiêm lâm huyện Văn bàn 33 Sơ đồ 3.2 Vai trò đối tác quản lý rừng huyện Văn Bàn .46 Sơ đồ 3.3 Đề xuất cấu tổ chức máy hội đồng đồng quản lý rừng 55 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 51 bàn để thu thập nắm bắt thông tin, huy động lực lượng phịng cháy chữa cháy có cháy rừng xẩy - Chủ tịch UBND xã chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện vốn rừng địa bàn, UBND xã cần hợp tác chặt chẽ với quan liên quan, đặc biệt đạo, hướng dẫn, kiểm tra xóm tổ chức đồn thể xã để làm tốt nhiệm vụ Nhà nước giao - Cộng đồng xóm đồn thể: Cộng đồng xóm có trách nhiệm BVR địa bàn xóm họ cần hợp tác chặt chẽ với tổ chức đoàn thể nhằm huy động sức mạnh tổng hợp phục vụ công tác BVR, thơng qua sinh hoạt đồn thể tun truyền giáo dục cộng đồng dân cư nâng cao ý thức QLBVR nói chung rừng đặc dụng Hồng Liên - Văn Bàn nói riêng 3.5.3 Phân tích phong tục tập qn thể chế công đồng dân cư đời sống sinh hoạt sản xuất bảo vệ phát triển rừng 3.5.3.1 Phong tục tập quán, kiến thức thể chế địa cộng đồng dân cư huyện Văn Bàn liên quan đến công tác quản lý rừng Kiến thức địa hiểu biết truyền thống đặc trưng tồn điều kiện riêng biệt giới nam nữ vùng địa lý riêng biệt Sự phát triển hệ thống kiến thức địa bao trùm khía cạnh sống, bao gồm lĩnh vực quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, vấn đề tồn người địa phương Qua trình nghiên cứu huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai với đặc điểm thành phần dân tộc đa dạng…, có q trình hình thành từ lâu đời, người dân sống lao động sản xuất qua nhiều hệ hình thành phong tục, tập quán, kiến thức, thể chế địa phong phú 3.5.3.2 Trong đời sống hàng ngày sản xuất nông nghiệp - Trong đời sống hàng ngày người dân sống gắn bó với nhau, vào buổi sáng hay chiều tối sau ngày làm việc đồng gia đình thường quây quần bên uống nước chè để trao đổi chuyện làm ăn, bàn 52 kế hoạch làm việc cho ngày tới, trao đổi cho kinh nghiệm sản xuất có liên quan đến bảo vệ phát triển rừng - Diện tích đất sản xuất hộ gia đình đất cha ơng lưu truyền từ đời sang đời khác Nó bà nhân dân phân định với biện pháp đánh dấu đơn giản xếp đá nhỏ, trồng số ăn quả, vườn nhà xung quanh khu đất nhà Khi xâm canh đất lâm nghiệp người dân dùng dao đánh dấu vào xung quanh khu đất họ dự kiến xâm canh - Trong chăn ni người dân có tập qn chăn thả tự nhiên, chăn ni trâu bị, sau mùa vụ sử dụng cày kéo trâu bị thả rơng vào rừng - Trong trồng trọt người dân thường sản xuất nhỏ lẻ, manh mún chủ yếu đất nương rẫy, đất dốc, phương pháp gieo trồng thủ công 3.5.3.3 Trong khai thác sử dụng lâm sản - 100% số hộ xã sử dụng vật liệu làm nhà, làm chuồng trại gia súc, gia cầm sử dụng sản phẩm lấy từ rừng Làm nhà chuồng trại gia cầm gỗ sản phẩm khác lấy từ rừng đa số bà khơng có tiền để mua vật liệu xây dựng Nhà gỗ phù hợp với sinh hoạt bà - 100% hộ gia đình sử dụng củi làm chất đốt, lượng củi mùa đông sử dụng nhiều gần gấp đôi lần lượng củi sử dụng mùa hè - Người dân thường vào rừng thu hái săn bắt loài động vật để làm thực phẩm, gỗ làm nhà, phần số họ dùng trao đổi bn bán, họ am hiểu đặc tính loài cây, loài mà họ thường khai thác Biết vùng thường xuất loài đó, biết nơi ngủ, ăn, uống, sinh sản số loài - Trong hoạt động săn bắn người dân thường sử dụng súng kíp số loại bẫy tự tạo bẫy kẹp, bẫy sập, bẫy lồng, bẫy lò xo, bẫy thòng lọng 53 - Sử dụng số loài rừng làm thuốc chữa bệnh như: Nhân trần, cỏ lào, dây bò khai, cỏ tranh, ngải cứu, ráy, dây đau xương, dây đồng tiền, tầm gửi ngái, tầm gửi nghiến… 3.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý bảo vệ rừng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2020 - 2025 3.6.1 Một số giải pháp chung cho công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 3.6.1.1 Đề xuất tiến trình đồng quản lý rừng Qua nghiên cứu tình hình thức tế huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai khả tham gia bên liên quan, tiến trình tổ chức thực đồng quản lý rừng nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo vệ phát triển rừng giao cho hộ gia đình quản lý, bảo vệ sử dụng huyện Văn Bàn đề xuất sau: Bước 1: Họp thống bên liên quan Bước thống quan, tổ chức quan tâm đến tài nguyên rừng huyện Văn Bàn Cùng phân tích khả tham gia, vai trò, trách nhiệm bên, mâu thuẫn tại, khả hợp tác khó khăn tham gia đồng quản lý rừng Bước 2: Đánh giá giá trị tài nguyên Cùng người dân xác định giá trị đa dạng sinh học, kinh tế khả phát triển hoạt động du lịch sinh thái rừng mang lại Các bên liên quan phân tích nhu cầu bảo tồn thiên nhiên nhu cầu đối tác khác cộng đồng dân cư tham gia đồng quản lý rừng Thông qua đánh giá thu hút người dân tham gia từ đầu công tác bảo tồn, đồng thời nâng cao nhận thức giá trị đa dạng sinh học KBT Bước 3: Thành lập Hội đồng xây dựng quy chế hoạt động Các bên tham gia chủ trì, phối hợp Hạt Kiểm lâm, UBND cấp xã quan chuyên môn đề xuất thành phần Hội đồng đồng quản lý rừng 54 xóm, xã khu bảo tồn Phân cơng cụ thể ai, quan, tổ chức làm gì? Thời gian nào? đâu? Mục đích gì? Các thành viên Hội đồng đồng quản lý chủ động xây dựng quy chế hoạt động hội đồng, chế hưởng lợi đề xuất sách hỗ trợ Bước 4: Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Thành viên quy chế hoạt động Hội đồng quản lý phải thơng qua UBND xã tham gia đóng góp ý kiến Được UBND Huyện Sở Nơng nghiệp & PTNT thẩm định, sau UBND tỉnh ủy quyền cho Sở Nông nghiệp PTNT phê duyệt Bước 5: Đồng quy hoạch, xây dựng kế hoạch Hội đồng đồng quản lý rừng tổ chức khảo sát, đánh giá sơ trạng tài nguyên, xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng (phải dựa Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh huyện phê duyệt) Bước 6: Đồng quản lý tài nguyên rừng Đồng quản lý tổ chức thực theo quy chế kế hoạch xây dựng Giám sát, đánh giá: Công tác thực thường xuyên, định kỳ, đột xuất thông qua Hội đồng giám sát, đánh giá Hội đồng giám sát, đánh giá tiến hành đánh giá trình hoạt động, tìm tồn tại, hạn chế để điều chỉnh, bổ sung khắc phục phát huy mặt được; sửa đổi bổ sung Quy chế đồng quản lý rừng cho phù hợp thực tiễn 3.6.1.2 Cơ cấu tổ chức đồng quản lý Qua nghiên cứu lấy ý kiến góp ý ngành, bên liên quan tham khảo mơ hình tổ chức máy nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất cấu tổ chức Hội đồng đồng quản lý sau: 55 UBND Tỉnh UBND huyện UBND cấp xã Hội đồng quản lý rừng cấp xã HĐ giám sát Tổ giám sát Hội đồng QLR cấp xóm Sơ đồ 3.3 Đề xuất cấu tổ chức máy hội đồng đồng quản lý rừng - Hội đồng đồng quản lý rừng cấp xã: chủ tịch Hội đồng phó chủ tịch Hội đồng, trưởng nhóm chun mơn (nhóm quản lý bảo vệ, phát triển rừng, nhóm kế hoạch - tài chính, nhóm dịch vụ…) Thành phần Hội đồng gồm: Đại diện Hạt Kiểm Lâm (1 người/xã), Đại diện Hạt kiểm lâm huyện giáp ranh (mỗi hạt người), đại diện UBND xã (1 người; Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND xã), Đại diện xóm xã (mỗi xóm người trưởng xóm bí thư xóm xóm cử), Đại diện hộ gia đình xã (3 người, 56 gồm: hộ thường vào rừng khai thác lâm sản, hộ có kinh nghiệm quản lý bảo vệ rừng người có uy tín xã) - Hội đồng quản lý rừng cấp xóm: gồm trưởng ban phó ban (do cộng đồng bầu chọn), thành viên tổ toàn hộ dân tham gia quản lý rừng địa bàn xóm - Hội đồng tư vấn: gồm - thành viên gồm đại diện quan, tổ chức sau: Sở Khoa học Cơng nghệ; Sở Tài chính; Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Tài nguyên Môi trường; Chi cục Kiểm lâm tỉnh thành lập có yêu cầu bên liên quan, Hội đồng tư vấn làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, phân công nhiện vụ quan chức định phân công cho thành viên - Hội đồng giám sát, đánh giá: Tổ chức thực công tác giám sát, đánh giá, báo cáo Ban Quản lý Khu bảo tồn quan chức hoạt động Hội đồng đồng quản lý rừng nhằm kịp thời bổ cứu, điều chỉnh, sửa đổi quy chế, kế hoạch đảm bảo cho Hội đồng đồng quản lý rừng hoạt động hiệu 3.6.1.3 Giải pháp tăng cường lực quản lý Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao lực: đào tạo tập huấn nâng cao lực quản lý rừng quan trọng, tạo sở thực nguyên tắc dân chủ, nguyên tắc bền vững quản lý; Lồng ghép nguồn kinh phí quản lý bảo vệ rừng, nguồn thu từ dịch vụ rừng, nguồn từ Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, dự án nâng cao lực cộng đồng quản lý bảo vệ rừng… liên kết với trường Đại học, Viện nghiên cứu đào tạo tập huấn ngắn hạn chỗ gửi cán học lớp dài hạn cán trẻ, đảm bảo nguồn cán làm công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 3.6.1.4 Tăng cường hoạt động khoa học công nghệ - Chuyển giao kỹ thuật sử dụng bếp đun cải tiến tiết kiệm nguyên liệu nhằm giảm áp lức nguồn nguyên liệu vào tài nguyên rừng 57 - Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý tài nguyên rừng đạo sản xuất, trang bị hệ thống máy vi tính tới xã kết nối mạng internet nhằm phục vụ cập nhật thông tin chuyển giao cơng nghệ nhanh chóng - Phổ biến kiến thức địa kết hợp với kiến thức đại hoạt động canh tác nông lâm nghiệp địa phương - Xây dựng mơ hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao như: trồng trồng thêm lồi gỗ có giá trị kinh tế cao, có gỗ lâm sản ngồi gỗ thỏa mãn nhu cầu người dân sản phẩm rừng, nhu cầu sản xuất hàng hóa, nhờ giảm áp lực vào rừng - Tiến hành xây dựng mơ hình canh tác bền vững đất dốc, diện tích ruộng lúa nước địa phương chiếm diện tích thấp Thì canh tác lương thực đất dốc mơ hình phổ biến để bảo vệ rừng trì suất canh tác 3.6.2 Một số giải pháp cụ thể cho công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 3.6.2.1 Giải pháp kinh tế - Nâng cao thu nhập cho cộng đồng người dân xã vùng đệm xã khu bảo tồn Có sách thu hút nguồn vốn tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu bảo tồn phát triển rừng đặc dụng, phát triển du lịch sinh thái, thu phí dịch vụ mơi trường… nhằm tạo cơng ăn việc làm, tăng nguồn thu phục vụ đồng quản lý - Quản lý sử dụng bền vững số loài lâm sản ngồi gỗ: Người dân sống gần rừng ln có nhu cầu lồi lâm sản phục vụ sống thực tế điều tra xã cho thấy nhu cầu sau: gỗ xây nhà, củi làm chất đốt, số rau làm thực phẩm, dược liệu… Như vậy, vấn đề đặt 58 thực đồng quản lý rừng bền vững chưa giải tận gốc nhu cầu lâm sản thiết yếu người dân sống gần rừng, để giải vấn đề mặt tăng cường trồng rừng khu vực dân cư, đất quy hoạch trồng rừng sản xuất để đáp ứng nhu cầu sử dụng, góp phần giảm áp lực khai thác từ rừng tự nhiên đặc biệt vào khu bảo tồn khai thác 3.6.2.2 Giải pháp chế sách - Xây dựng chế sách tổ chức quản lý: việc xây dựng dự thảo Quy chế quản lý giao cho Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn phối hợp bên liên quan tham mưu Rà soát lại thể chế địa phương (cấp huyện xã) để kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành cho phù hợp với quy định đồng quản lý Xây dựng cam kết, thỏa thuận, hương ước, quy ước bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học xóm, xã trước hết xã nằm khu bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên - Văn Bàn - Ban hành sách: Chính sách hưởng lợi đồng quản lý mang lại so với trước đây; sách thu hút đầu tư bảo tồn phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn; quy định mức giá cho th, thu phí dịch vụ mơi trường Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn 3.6.2.3 Giám sát, đánh giá thực đồng quản lý Thực giám sát, đánh giá nhằm đánh giá kết quả, hiệu công tác đồng quản lý rừng, đồng thời phát điểm chưa hợp lý để kịp thời sửa chữa bổ sung hoàn thiện Quy chế, cấu tổ chức, cách thức triển khai,… giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc hợp pháp nguyên tắc bền vững Công tác giám sát, đánh giá Hội đồng giám sát đánh giá thực hiện, Hội đồng giám sát, đánh giá xây dựng tiêu, kế hoạch giám sát chủ động tổ chức thực Hội đồng Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn quan chức thành lập, hoạt động độc lập với Hội đồng 59 đồng quản lý rừng Hội đồng tư vấn nhằm đảm bảo tính khách quan dân chủ hoạt động Bảng 3.20 Khung giám sát, đánh giá hoạt động đồng quản lý rừng Nội dung đánh giá Sự phù hợp Tính bền vững Kết thực đồng quản lý Hiệu mang lại từ đồng quản lý 60 3.6.2.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Các bên liên quan có trình độ chưa đồng đều, đặc biệt kiến thức quản lý bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, hiểu biết pháp luật… Do đó, cơng tác tun truyền, giáo dục phải thực thường xuyên nhằm nâng cao kiến thức mặt cho bên liên quan, cộng đồng dân cư, từ tạo điều kiện cho họ chủ động việc tham gia định đồng quản lý, phát huy khả góp phần thực nguyên tắc công bằng, dân chủ 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo vệ phát triển rừng giao cho hộ gia đình quản lý, bảo vệ sử dụng địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, tác giả đưa số kết luận sau: - Công tác quản lý bảo vệ rừng năm qua Hạt Kiểm lâm huyện Văn Bàn có nhiều chuyển biến tích cực, nhiên số vụ vi phạm khai thác vận chuyển lâm sản trái phép cao từ năm 2016 đến năm 2018 xảy 293 vụ - Đời sống cộng đồng dân cư xã vùng đệm nói chung người dân huyện Văn Bàn nói riêng cịn thấp, diện tích đất canh tác nơng nghiệp ít, ngành nghề khác chưa phát triển, dẫn đến phụ thuộc người dân vào rừng lớn chiếm 37.35% Phong tục, tập quán, kiến thức địa cộng đồng người dân xã thuộc huyện Văn Bàn phong phú, số có kiến thức, phong tục, tập quán quản lý rừng - Tiềm tham gia quản lý rừng huyện Văn Bàn lớn (cả nguồn lực người, trình độ chun mơn bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học) Mặt khác Ban QLKBT cần tham gia bên liên quan để đảm bảo thực công tác quản lý rừng Khu bảo tồn tốt hơn; phía bên liên quan (Hạt Kiểm lâm, quan tổ chức KHKT, quyền xã, xóm, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân), qua phân tích cho thấy họ có điều kiện để tham gia đồng quản lý - Mâu thuẫn bên không nhiều chưa mức độ gay gắt, giải thơng qua tuyên truyền vận động, thương lượng; bên liên quan muốn có hợp tác với nhận thức đồng quản lý rừng phù hợp với khả thực tế - Công tác quản lý phát triển rừng gặp nhiều thuận lợi quan tâm sát cấp, ngành chức từ huyện đến sở Thêm vào đồng tình người dân tham gia ủng hộ Phần lớn rừng đất rừng giao đến chủ quản lý cụ thể… 62 - Qua phân tích đánh giá bên liên quan, điều kiện cụ thể huyện Văn Bàn, đồng quản lý rừng cần phải tuân theo nguyên tắc sau: (1) Đảm bảo tính hợp pháp; (2) Tự nguyện tham gia; (3) Bình đẳng; (4) Đảm bảo lợi ích kinh tế; (5) Đảm bảo tính bền vững - Tiến trình đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn gồm bước theo thứ tự sau đây: (1) Họp thống bên liên quan; (2) Đánh giá giá trị tài nguyên; (3) Thành lập hội đồng đồng xây dựng quy chế hoạt động; (4) Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; (5) Đồng quản lý quy hoạch, xây dựng kế hoạch; (6) Đồng quản lý tài nguyên rừng - Cơ cấu tổ chức hoạt động đồng quản lý rừng sau: Hội đồng đồng quản lý rừng cấp xã (gồm ban lãnh đạo, phận chức năng); xóm xã có hội đồng đồng quản lý rừng xóm Hỗ trợ, tư vấn chun mơn kỹ thuật Hội đồng tư vấn Giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý rừng Hội đồng giám sát, đánh giá Các giải pháp đưa bao gồm gải pháp chung giải pháp riêng cho công tác phát triển bảo vệ rừng hộ gia đình huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Kiến nghị - Các bên tham gia đồng quản lý rừng, Hạt Kiểm lâm huyện Văn Bàn sớm bắt tay vào xây dựng dự thảo Quy chế đồng quản lý rừng, trình cấp thẩm quyền thẩm định phê duyệt để tiến hành tổ chức thực - UBND tỉnh Lào Cai, Sở: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài Ngun Môi trường, Khoa học Công nghệ, Tư pháp… tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn bên liên quan trình tổ chức thực đồng quản lý Hỗ trợ kinh phí, dự án hỗ trợ cho công việc trồng rừng, sản xuất nông nghiệp phát triển rừng theo hướng kinh tế giúp đỡ người dân khỏi tình trạng đói nghèo phụ thuộc vào rừng giảm vụ vi phạm pháp luật liên quan đến rừng 63 - Chỉ đạo cán Kiểm lâm phụ trách địa bàn dành nhiều thời gian xuống sở, bám nắm địa bàn phân công phụ trách, xác định khu rừng thường xảy chặt phá rừng trái phép, trọng điểm để xảy cháy rừng, phát sớm huy động lực lượng để ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi, vi phạm pháp luật rừng - Tiếp tục có nghiên cứu số xã thuộc Khu bảo tồn khác nhằm khẳng định thêm tính phù hợp phương thức đồng quản lý rừng địa bàn tỉnh Lào Cai 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Đối tác hỗ trợ ngành Lâm Nghiệp (FSSP) (2013), Đánh giá thực 10 năm thực Luật BV & PTR năm 2004, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Thơng tư Số 34/2009/TTBNNPTNT ngày 10/6/2009 Chính phủ (2011), Tổng kết thực Dự án “Trồng triệu rừng” Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn2011-2020 (243/CB-CP), Hà Nội Địa thông tin điện tử http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-diaphuong/Do-che-phu-rung-Viet-Nam-dat-4084/283007.vgp Hội thảo khoa học ngày 24/5/2013 tỉnh Hịa Bình “Đồng quản lý rừng đặc dụng Việt Nam-Những học thực tiễn khuyến nghị sách” (bài đăng http://www.vietnamplus.vn/Home/Xay-dung-chinhsach- nham-quan-ly-rung-dac-dung/20135/199092.vnplus Vũ Biệt Linh (2006), Một số suy nghĩ rừng nghề rừng Việt Nam, Diễn đàn lâm nghiệp quốc gia, Hà Nội tháng 7/2006 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg,Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội ngày 5/2/20076 Quyết định số 3135/QĐ-BNN-TCLN ngày 06/8/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố trạng rừng toàn quốc năm 2014 Quyết định số 1819/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/5/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2016 10 Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố trạng rừng năm 2015 11 Quyết định số 419/QĐ-TTg ngày 05/4/2017 thủ tướng phủ 65 12 Chi cục Thống kê huyện Văn Bàn, Niên giám thống kê năm 2016, 2017, 2018 13 UBND huyện Văn Bàn (2016, 2017, 2018) Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội huyện Văn Bàn năm 2016, 2017, 2018 14 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Lâm nghiệp cộng đồng - Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, năm 2006 15 Hiệp hội hợp tác phát triển Thụy Sĩ, Hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng, Helvetas Vietnam, 2005 16 Nguyễn Bá Ngãi, Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng - Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Chính sách thực tiễn, Dự án FGLG, Hà Nội, (2009), – 20 17 Nguyễn Trọng, Đánh giá kết 10 năm giao rừng cộng đồng có tham gia người dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội thảo Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường (C&E), 38 – 42 18 Võ Đình Tuyên, Cơ chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hội thảo Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường (C&E), – 11 19 Giáo trình “ Phát triển bảo vệ rừng”, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, 2013 20 Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật Lâm nghiệp , 2017 21 Nguyễn Huy Dũng, 2002 “ Quản lý rừng sở cộng đồng vùng Đông Bắc Việt Nam” ... ANH VIỆT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG GIAO CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Phát triển nông... LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Anh Việt Tên luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo vệ phát triển rừng giao cho hộ gia đình quản lý, bảo vệ sử dụng địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai... cơng tác bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Bàn - Những thuận lợi, khó khăn công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Bàn - Đề xuất giải pháp công tác bảo vệ phát triển rừng giao cho cho hộ gia đình