Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
4,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ HÙNG DŨNG MƠ PHỎNG SỰ LAN TRUYỀN CỦA PHOTON NĂNG LƯỢNG THẤP ỨNG DỤNG TRONG QUY HOẠCH ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Khoa Vật Lý, Phòng Sau Đại Học trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Em xin chân thành cám ơn Thầy Huỳnh Quang Linh tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cám ơn Thầy Khoa tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức vơ q báu suốt q trình học Con xin nói lên lịng biết ơn sâu sắc ông Bà, Cha Mẹ chăm sóc, nuôi dạy thành người Xin chân thành cám ơn anh chị bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên suốt thời gian học nghiên cứu Mặc dù em cố gắng hoàn thành luận văn phạm vi khả cho phép chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo Thầy, Cô giáo, bạn bè người quan tâm tới đề tài TP Hồ Chí Minh tháng năm 2010 Học viên thực Đỗ Hùng Dũng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu phương pháp quang động 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nhiệm vụ CHƯƠNG 2: PHẦN NỘI DUNG 2.1 Tổng quan phương pháp quang đông 2.1.1 Giới thiệu phương pháp quang động[13] 2.1.2 Cơ sơ vật lí phương pháp quang động [23] 2.1.3 Phưong pháp tính liều PDT 13 2.1.4 Nguồn sáng PDT 19 2.1.5 Chất nhạy sáng 29 2.1.7 Các ứng dụng điều trị 33 2.1.8 Vấn đề kế hoạch điều trị [10] 36 2.2 Tổng quan phương pháp Monte Carlo lan truyền photon lượng thấp mô [1] 36 2.2.1 Tổng quan phưong pháp Monte Carlo 36 2.2.2 Sự lan truyền photon lượng thấp mô 39 2.3 Chương trình mơ sụ lan truyền photon lưọng thấp mô phương pháp Monte Carlo 55 2.3.1 Mục tiêu chưong trình: 55 2.3.2 Xác định ngơn ngữ lập trình: 55 2.3.3 Nội dung chương trình [32]: 56 2.3.4 Các giai đoạn chương trình mơ phỏng: 59 2.4 Kết biện luận 65 2.4.3 Nhận xét 77 CHƯƠNG 3: PHẦN KẾT LUẬN 78 3.1 Kết luận 78 3.2 Hướng phát triển 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IMRT: Kỹ thuật điều chỉnh liều FDT: Photodynamic Therapy SOLD: Sự phát sáng singlet oxygen ROS: Phản ứng oxy dặc biệt Hb: haemoglobin RTE: Phương trình xạ truyền qua MCML: Monte Carlo multi layers MC: Monte Carlo LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày khoa học phát triển vũ bão vật lý ln giữ vai trị quan Ngành vật lý hạt nhân bên cạnh phương pháp nghiên cứu truyền thống bắt đầu nảy sinh hướng Và phương pháp mô phát triển bật với ưu mình, giảm phí tồn thí nghiệm hạn chế thực nghiệm Đặc biệt máy tính ngày phát triển mạnh sức mạnh mơ nâng lên Hiện nay, giới phương pháp mô Monte Carlo áp dụng rộng rãi lĩnh vực có lĩnh vực vật lý hạt nhân Trong khuôn khổ luận văn này, phương pháp mô Monte Carlo sử dụng để xây dựng chương trình mơ phong lan truyền photon lượng thấp mô sống Với đề tài mục liêu đặt mơ lan truyền photon lượng thấp mô phưcmg pháp Monte Carlo tính phân bố liều thơng lượng số cấu hình đơn giản mơ trị liệu PDT tạo tiền đề tiếp cận xây dựng chưcmg trình tính tốn thực tiễn Từ mục đích nội dung cơng việc thực đó, luận văn có bố cục gồm chương sau: Chương I: Giới thiệu phương pháp quang động đưa mục tiêu nhiệm vụ luận văn Chương II: Khảo sát tổng quan phương pháp quang động, phương pháp Monte Carlo lan truyền photon lượng thấp mô Tiến hành mô biện luận kết thu Chương III: Kết luận đề hướng phát triển luận văn Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu phương pháp quang động Ung thư nguyên nhân gây tử vong cao toàn giới, đặc biệt nước phát triển Theo ước tính số người giới chết ung thư tiép tục tăng khoảng triệu người vào năm 2015 11,4 triệu người năm 2030 [53] Tại Việt Nam theo giáo sư Nguyễn Bá Đức, giám đốc bệnh viện K trung ương (Hà Nội), ước tính năm nước phát khoảng 200.000 ca ung thư Tính trung bình khoảng 10 năm trở lại đây, số bệnh nhân mắc ung thư tăng 2% đến 3%/năm Mặc dù số bệnh nhân ung thư gia tăng sở điều trị bệnh Đen nước có 20 sở chuyên chẩn đoán điều trị ung thư bang xạ, có trung tâm điều trị lớn bệnh viện K trung ương Hà Nội bệnh viện ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh [5] Trước tình hình đó, việc điều trị ung thư làm cho người bệnh sống tốt đẹp toán cần quan tâm xã hội Trong “Chương trình mục tiêu quốc gia phịng tránh số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS giai đoạn dên 2010” Phó thủ tướng thường trực phủ Nguyễn Sinh Hùng vừa ký ban hành đưa dự án phòng chống bệnh ung thư vào trở thành 10 dự án chương trình [4] Trong điều trị ung thư, bên cạnh phương pháp cổ điển phẫu thuật, xạ trị hóa trị, số phương pháp tiên tiến sử dụng bao gồm: i Phẫu thuật bảo tồn: Hiện có xu hướng tăng tỷ lệ phẫu thuật bảo tồn (đặc biệt ung thư vú, phần mềm) bệnh khu trú chỗ Song song với xu hướng này, số tác giả chủ trương tiến hành hoá trị hay xạ trị tiền phẫu làm giảm kích thước u, tạo điều kiện thuận lợi hay làm tăng tỷ lệ bảo tồn phẫu thuật ii Xạ trị đại: Các dạng tia phóng xạ khác huỷ diệt tế bào u cách truyền lượng cao đến chúng Tuy nhiên, tia xạ làm tổn hại đến tổ chức lành Kỹ thuật điều chỉnh liều (IMRT) tia giúp khắc phục nhược điểm Hiện có nhiều kỹ thuật đại ứng dụng để nâng cao chất lượng xạ trị như: xạ trị định vị, xạ phẫu định vị, điều trị hạt ion hóa nặng vv Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh iii Điều trị tế bào: Bao gồm ghép tế bào gốc tạo máu, điều trị gen vacxin chống ung thư Cùng với điều trị hoá chất liều cao, ghép tế bào gốc tạo máu hiệu điều trị bệnh ác tính hệ tạo máu u đặc bệnh nhân đáp ứng với liều thuốc thơng thường Ung thư cịn kết đột biến khiếm khuyết chất liệu di tmyền tế bào Trong liệu pháp gen, bác sĩ lấy tế bào khỏi thể bệnh nhân, chuyển gen để chỉnh sửa sai lạc, ni cấy phịng thí nghiệm đưa trở lại thể Do cơng nghệ hạn chế, việc chuyển gene vào khối u thực vài điều kiện đặc biệt Vacxin chống ung thư sản xuất cách dùng tế bào u tế bào dị gen iv Điều trị tăng nhiệt độ: Nhiều tình trạng bệnh lý trình sinh lý chịu ảnh hưởng nhiệt độ Táng nhiệt độ có tác dụng diệt u ống nghiệm thể sống v Quang động học liệu pháp (Photodynamic Therapy - PDT): tận dụng tương tác ánh sáng với chất nhạy sáng nhằm tạo tác nhân độc tố tiêu diệt tế bào ung thư Ở số nước, đặc biệt Mỹ, PDT định cho nhiều loại ung thư giai đoạn sớm, ung thư bề mặt phối hợp với phương pháp kinh điển khác để điều trị giảm nhẹ ung thư giai đoạn muộn Kỹ thuật PDT áp dụng lần vào năm 1978, Bệnh viện Mayor Clinic (Mỹ) Dougherty Sau đó, nhanh chóng nước tiên tiến Mỹ Nhật Nga nước châu Âu áp dụng, chủ yếu để điều trị ung thư não, phổi, bàng quang, da vv Cơ chế vật lý phương pháp PDT vắn tắt sau: phân tử nhạy sáng tế bào hấp thụ photon với lượng thích hợp làm chuyển từ trạng thái S o lên trạng thái diện tử kích thích singlet S1, phân tử trở trạng thái cách phát photon (gây nên huỳnh quang) chuyển trạng thái kích thích triplet T1 thông qua bước chuyển nội phân tử Với diện oxy, trạng thái triplet bị phá vỡ truyền lượng đến trạng thái phân tử oxy (302) tạo thành singlet oxygen (102) kích thích có tính hoạt hóa cao Chính singlet oxy có tác dụng độc tố tiêu diệt tế bào [54] Như vậy, để đạt mục tiêu điều trị, phải lưu ý đến ba yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình điều trị: (1) nguồn sáng, (2) chất nhạy sáng (3) nồng độ oxy đối tượng điều trị Hiệu phát triển phương pháp PDT phối hợp đồng trình nghiên cứu ứng dụng lâm sàng Phưong pháp PDT nghiên cứu Munich vào năm 1897 sinh viên y khoa Oscar Raab giám sát Hermann von Tappeiner Sau đó, Tappciner Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh vói đồng nghiệp Jodlbauer tập trung nghiên cứu chất nhạy quang (photosensitization) đưa kết luận oxi cần thiết cho photodynamic hoạt động vào năm 1904 Lần đầu tiên, ông với mội bác sĩ da liễu (Jasoniek) sử dụng phương pháp PDT điều trị ung thư da sử dụng eosin chất nhạy sáng Sau nhà khoa học nghiên cứu sử dụng lematoporphyrin chất nhạy quang tối ưu Vào năm 1908, Hausmann lần tìm hiểu nghiên cứu tính chất sinh học Hematoporphyrin Trong năm 1908-1913 hàng loạt thí nghiệm tiến hành với Hematoporphyrin, giải thích lại nhạy sáng nghiên cứu độ nhạy thể tiến hành Meyer-Betz vào năm 1913, người tự tiêm Hematoporphyrin vào thể nhận thấy có tác dụng giống vói ALA-PDT ngày Sau Mcyer Fisher nghiên cứu tầm quan trọng cấu trúc porphyrin hiệu phương pháp PDT thu kết quan trọng Việc đánh dấu khối u porphyrin quan sát Policard vào năm 1924 Nó cho thấy Hematoporphyrin có khả xác định tốt vị trí khối u ác tính thể người khó khăn để tinh chế việc tìm kiếm chất tinh khiết để thay bắt đầu diễn Năm 1948, Figge giới thiệu dẫn suất Hematoporphyrin (HPD) chất quan trọng phát ung thư Ngày nay, PDT trở nên phố biến với ALA, PpIX Phương pháp PDT ngày sử dụng phổ biến nước [43] : Australia, Bỉ Brazil, Cộng hòa Czech, Đan Mạch, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Luxembourg, Na Uy, Ba Lan, Slovakia, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Mĩ để điều trị bệnh ung thư đầu cổ, ung thư phế quản, ung thư dày, ung thư phổi, ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư da nhận hưởng ứng cao từ bệnh nhân : PDT an tồn nhiều so với phương pháp hóa trị liệu (chemotherapy) PDT gây ảnh hưởng tới mơ thường phương pháp chiếu xạ PDT phá hủy ung thư ba chế: trực tiếp giết chết tế bào ung thư, phá hủy mạch máu cung cấp nuôi dưỡng khối u, tăng cường khả miễn dịch để tìm tế bào ung thư giết chết bên ngồi khu vực chiếu sáng Các hiệu ứng phụ không đáng kể Tính thẩm mĩ cao sơ với phưcmg pháp phẫu thuật Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh 69 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh 70 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh 71 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh 72 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh 73 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh 74 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh 75 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh 76 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh 2.4.3 Nhận xét a) Các kết cho thấy, dùng phương pháp PDT chiếu cho khối u không sâu 2cm bề mặt da cho não tuyến vú, thơng lượng photon giảm nhanh chóng sau khoảng cách Tuy nhiên thấy rõ dùng PDT điều trị khối u nhỏ nằm vùng chất xám, chất trắng gần vùng xương sọ, đặc biệt với bước sóng 850 940nm b) Trên đồ thị ta nhìn thấy rõ vùng màu, sở tính thời gian chiếu tương ứng với công suất nguồn sáng định để phù hợp với liều định cho loại thuốc nhạy sáng khác Ví dụ: Những bệnh nhân ung thư vú nhận liều Ponorfrin 0.75 mg/kg chiếu sáng 140-182 J/cm2 đáp ứng tốt độc tính mô không bệnh nhỏ Theo đồ thị trên, khối u nằm khoang 2cm bề mặt da (tương ứng với thông lượng khoảng 1-10 photon/cm2), thời gian chiếu laser 780nm công suất 5mW khoảng 210 giờ, phù hợp với nhiều tài liệu công bố Do đó, tùy vào vị trí khối u phương tiện, ta ước lượng thời gian, liều lượng thuốc nhạy sáng dựa vào thông tin mơ để đưa phác đồ điều trị phù hợp c) Các bước sóng khác cho phân bố chiều sâu bề rộng khác nhau, sở ta cân nhắc sử dụng nguồn sáng phù hợp cho đối tượng cần chiếu Đặc biệt, sử dụng thuốc nhạy sáng, phải ý đến bước sóng mà hấp thụ tốt nhất, sở sử dụng kết mô để xác định liều cho phác đồ điều trị 77 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh CHƯƠNG 3: PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Với đề tài “ Mô lan truyền photon lượng thấp mô ứng dụng quy hoạch điều trị phương pháp quang động luận văn tiến hành: - Khảo sát tổng quan phương pháp quang động - Khảo sát tổng quan lan truyền photon lượng thấp mô phương pháp Monte Carlo - Xây dựng chương trình Monte Carlo mơ lan truyền photon lượng thấp, từ xác định liều hấp thụ áp dụng cho phương pháp PDT - Khảo sát áp dụng tính tốn cho mơ hình điều trị ung thư não tuyến vũ Các kết cho thấy, với khối u không sâu 2cm cho kết điều trị tốt Từ đồ thị ta thấy PDTcó thể điều trị khối u nhỏ nằm vùng chất xám, chất trắng gần vùng xương sọ, đặc biệt với bước sóng 850 940nm Cũng từ đồ thị, ta nhìn thấy rõ cường độ sở tính thời gian chiếu tương ứng với công suất nguồn sáng định để phù hợp với liều định cho loại thuốc nhạy sáng khác 3.2 Hướng phát triển Đề tài thực mô lan truyền photon lượng thấp không gian 2D tính tốn liều lượng với mơi trường đồng đơn giản Từ đó, tương lai ta phát triển mô không gian 3D tính tốn liều PDT điều trị cho trường hợp phức tạp 78 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Nhật Anh, mơ q trình tương tác tạo ảnh X quang phương pháp Monte Carlo, luận văn tốt nghiệp đại học khoa vật lý trường ĐHSP.TPHCM, 2004 Trần Thị Ngọc Dung, tương tác tia laser bán dẫn làm việc dải sóng hồng ngoại gần với cơng suất thấp lên mô, luận văn tiến sĩ ĐHBK.TPHCM, 2008 Trần Thị Ngọc Dung, Trần Minh Thái, mơ hình hóa lan truyền chùm photon da phương pháp Monte Carlo, môn vật lý Kỹ thuật Y sinh, Khoa KHUD, ĐHBK TP.HCM 2005 SGGP online - Bệnh nhân ung thư nhiều - sở điều trị ung thư http://www.sggp.org.vn/bandocdatcauhoi/2007/8/l 15479 Tin tức online, sống, sớm phát điều trị ung thư http://tintuconline.vietnamnet.vn A.J Cox, Aln J.Deweed, Jenifer Linden, An Experiment To Measure Mie And Rayleigh Total Scattering Cross Section, Department of Physics, University of Redlands, Redlands, California 92373, 2002 A p Schaap, Singlet Moelcular Oxygen, John Wiley & Sons, 1976 Rendon, R Weersink and L Lilge, Towards conformal light delivery using tailored cylindrical diffusers: Attainable light dose distributions Phys Med Biol, 2006 Ann Johansson, Spetroscopic Techniques For Photodynamic Therapy Dosimetry, Doctoral Thesis, 2007 10 Brian C Wilson and Michaes S Patterson, the physics, biophysics and technology of photodynamic therapy, physis in medicine and biology, 2008 11 César Augusto Rendón Restrepo Biological and physical strategies to improve thetherapeutic index of Photodynamic therapy, Doctoral Thesis, 2008 12 Cours “Lasers et Applications'', Laboratoire d'Optique Applique Ecole polytechnique feùdeùrale de Lausanne-Suisse, 1994 13 C.H Sibata, V.C Colussi, N.L Oleinick and T.J Kinsella, Photodynamic therapy : a new concept in medical treatment, Brazilian Journal of Medical and Biological Research, 2000 79 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh 14 D Kessel, Effects of Photoactivated Porphyrins at the Cell Surface of Leukemia L1210 Cells, Biochemistry, 1977 15 D Kessel, Hematoporphyrin and HpD: Photophysics, Photochemistry and Phototherapy, Photochem Photobiol, 1984 16 D P Valenzeno: Photomodification of Biological Membranes with Emphasis on Singlet Oxygen Mechanisms, Photochem Photobiol, 1987 17 Eva Samsoe Riso, Tissue Optics the interaction Of Light With Tissue, eva.samsoe@risoe.dk, 2005 18 Ermakov X.M, Phương pháp Monte Carlo vấn đề liên quan, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1977 19 F Stewart, P Baas and W Star, What does photodynamic therapy have to offer radiation oncologists (or their cancer patients)?, Radiothermal Oncology, 1998 20 G Herzberg, Spectra of Diatomic Molecules , van Nostrand, 1951 21 Hill JS, Kaye AH, Sawyer WH, Morstyn G, Megison PD, Stylli SS, Selective uptake of hematoporphyrin derivativeinto human cerebral glioma Neurosurgery, 1990 22 http://www.MieScatteringl\omlc.ogi.edu\classroom\ece532\class3\mie_math.htm 23 Ingrid Wang, Photodynamic therapy and laser - based diagnostic studies of malignant tumours, Doctoral Thesis ,1999 24 Wang, N Bendsoe, C af Klinteberg, A.M.K Enejder, S Andersson - Engels, S Svanberg and K Svanberg Photodynamic therapy vs.cryosurgery of basal cell carcinomas: Results of a phase ill clinical trial, Br J Dermatol, 2001 25 I.J MacDonald and T.J Dougherty, Basic principles of photodynamic therapy J Porphyrins and Phthalocyanines, Journal of Porphyrins and Phthalocyanines, 2001 26 J Arnold et al, Verteporfin therapy of suhfoveal choroidal neovascularization in agerelated macular degeneration Two - year results of a randomized clinical trial including lesions with occult with no classic choroidal neovascularization - verteporfin in photodynamic therapy report 2, Am J Ophthalmol, 2001 27 J Moan, E Kvam, E Hovig, K Berg and E Riklis, Effects of PDT on DMA and chromosomes In Photohiology, Plenum Press New York, 1991 80 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh 28 Krishnamurthy S Powers SK, Witmer P, Brown T, Optimal light dose for interstitial photodynamic therapy intreatment for maligiiant brain tumors, Lasers Surg Med, 2000 29 Khan SA, Dougherty TJ, Mang TS, An evaluation of photodynamic therapy in the management of cutaneous metastases of breast cancer, Eur J Cancer, 1993 30 L.O Svaasand B.J Tromberg, P Wyss, M - T Wyss-Desserich, Y Tadir and M.w Berns, Light and drug distribution with topically administered photosensitizers, Lasers Med Sci 11 31 L.R Braathen, R.M Szeimies, N Basset-Seguin, R Bissonnette, p Foley, D Pariser, R Roelandts, A.M.Wennberg and C.A Morton Guidelines on the use of photodynamic therapy for nonmelanoma skin cancer: An international consensus J Am Acad Dermatol, Pubmed.gov, 2007 32 L.Wang, wS Jacques: Monte Carlo Modeling of Light Transport in Multi-layered Tissues in Standard C, Oregon Medical Laser Center, 1994 http://ece.ogi.edu/omlc 33 Muller PJ, Wilson BC, Photodynamic therapy for malignant newly diagnosed supratentorial gliomas J Clin Laser Med Surg, Pubmed.gov ,1996 34 Muller PJ, Wilson BC, Photodynamic therapy forrecurrent supratentorial gliomas Semin Surg Oncol, Pubmed.gov, 1995 35 M.Triesscheijn, P Baas, J.H.M Schellens and F.A Stewart, Photodynamic therapy in oncology, Oncologist, 2006 36 Meic H Schmidt, Glenn A Meyer, Kenneth w Reichert, Joseph Cheng, Hendrikus G Krouwer, Kutlan Ozker and Hary T Whelan, Evaluation of photodynamic therapy near function brain tissue in patients with recurrent brain tumors, Journal of Neuro-Oncology 2004 37 Nazila Yavari Optical spectroscopy for tissue diagnostics and treatment control, Doctoral Thesis, 2006 38 Origitano TC, Karesh SM, Henkin RE, Halama JR, Reichman OH, Photodynamic therapy for intracranialneoplasms: investigations of photosensitizer uptakeand distribution using indium-1 II Photofrin®-II singlephoton emission computed tomography scans in humanswith intracranial neoplasms, Neurosurgery, 1993 81 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh 39 Origitano TC, Reichman OH, Photodynamic therapy forintracranial neoplasms: development of an image - basedcomputer-assisted protocol for photodynamic therapy of intracranial neoplasms, Neurosurgery, 1993 40 P N Prasad, Introduction to Biophotonics, John Wiley & Sons, 2003 41 K Konopka and T Goslinski, Photodynamic Therapy in Dentistry, pubmed.gov, 2007 42 Powers SK Cush SS, Walstad DL, Kwock L, Stereotacticintratumoral photodynamic therapy for recurrent malignant brain tumors, Neurosurgery, 1991 43 Photodynamic Therapy - Frequently Asked Questions http://medicorcancer.org/assets/promissingtherapies 44 S.A.Prahl, M.Keizer, S.L.Jacques, A.J.Welch, Monte Carlo Model Light Propagation lii Tissue, The University of Texas at Austin (USA), 7989 45 Schmidt MH, Bajic DM, Reichert KW II, Martin TS,Meyer GA, Whelan HT, Lightemitting diodes as a light source for intraoperative photodynamic therapy, Neurosurgery, 1996 46 Schuh M, Nseyo UO, Potter WR, et al, Photodynamic therapy for palliation of locally recurrent breast carcinoma, J Clin Oncol, 1987 47 Ting Luo, Femtosecond Time-Resolved Studies on the Reaction Pathways for the Generation of Reactive Oxygen Species in Photodynamic Therapy by Indocyanine Green, university of Waterloo, 2008 48 Timothy C Zhua_ and Jarod C Finlay The role of photodynamic therapy (PDT) physics Department of Radiation Oncology, University of Pennsylvania, Philadelphia, Pennsylvania 19104, 2008 49 Tuan Vo-Dinh, Biomedical Photonics Handbook, CRC Press, 2003 50 Whelan HT, Kras LH, Ozker K, Bajic D, Schmidt MH, Liu Y, Trembath LA, Uzum F, Meyer GA, Segura AD, David Collier B, Selective incorporation of Illln- labeled PHOTOFRIN® by glioma tissue in vivo, J Neurooncol , 1994 51 Wilson BC, Adams G, A Monte Carlo model for the absorption and flux distributions of light in tissue, Med Phys, 1983 82 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Huỳnh Quang Linh 52 William Chun Yip Lo Hardware Acceleration of a Monte Carlo Simulation for Photodynamic Therapy Treatment Planning, Journal of Biomedical Optics 14_1_, 014019, 2009 53 WHO, National cancer control programmes, policies and managerial guidelines, 2nd Edition, 2002 54 Wikipedia: Photodynamic therapy, 2009 hltp://en.wikipedia.org/wiki/ Photodynamic therapy 55 U Chakravarthy, G Soubrane, F Bandello, V Chong, c Creuzot - Garcher, S.A Dimitrakos, J.F Korobelnik, M Larsen, J Mones,D Pauleikhoff, C.J Poumaras, G Staurenghi, G Virgili and s Wolf, Evolving European guidance on the medical management of neovascular age related macular degeneration Br J Ophthalmol 2006 56 R.R Allison, M, c Sibata, T.s Mang, v.s Bagnato, G.H Downie, X.H Hu, R Cuenca, Photodynamic therapy for chest wall recurrence from breast cancer, Elsevier, 2004 57 Rogers D W O Fifty years of Monte Carlo simulations for medical physics, Phys Med Biol, 2006 58 R.L.P van Veen, H Nyst, S.R Indrasari, M.A Yudharto, D.J Robinson,I.B Tan, C.Meewis, R Peters, s spaniol, F.A Stewart, P.C.Levendag and H.J.C.M Sterenhorg In vivo fluence rate measurements during Foscanr-mediated photodynamic therapy of persistent and recurrent nasopharyngeal carcinomas using a dedicated light applicator, J Biomed opt, 2006 59 Zhou X D Pogue B w, Chen B, Demidenko E, Joshi R, Hoopes J and Hasan T, Pretreatfiient photosensitizer dosimetry reduces variation in tumor response, Int J Radiat Oncol Biol Phys., 2006 83 ... Giới thiệu phương pháp quang động đưa mục tiêu nhiệm vụ luận văn Chương II: Khảo sát tổng quan phương pháp quang động, phương pháp Monte Carlo lan truyền photon lượng thấp mô Tiến hành mô biện luận... 36 2.2.1 Tổng quan phưong pháp Monte Carlo 36 2.2.2 Sự lan truyền photon lượng thấp mô 39 2.3 Chương trình mơ sụ lan truyền photon lưọng thấp mô phương pháp Monte Carlo ... 29 2.1.7 Các ứng dụng điều trị 33 2.1.8 Vấn đề kế hoạch điều trị [10] 36 2.2 Tổng quan phương pháp Monte Carlo lan truyền photon lượng thấp mô [1] 36