1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô phỏng sự lan truyền của thông số tổng chất rắn lơ lửng trên sông đồng nai, đoạn qua tỉnh đồng nai năm 2015

20 727 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP MÔ PHỎNG SỰ LAN TRUYỀN CỦA THÔNG SỐ TỔNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI, ĐOẠN QUA TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2015 Họ tên sinh viên: PHẠM ĐÌNH GIA HUY Ngành: Hệ thống thông tin địa lý Niên khóa: 2012-2016 Tháng 6/2016 MÔ PHỎNG SỰ LAN TRUYỀN CỦA THÔNG SỐ TỔNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI, ĐOẠN QUA TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2015 Tác giả PHẠM ĐÌNH GIA HUY Giáo viên hướng dẫn KS NGUYỄN DUY LIÊM Tháng 6/2016 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Nguyễn Kim Lợi, thầy KS Nguyễn Duy Liêm giúp đỡ, hướng dẫn cho hoàn thành tiểu luận Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tất quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Cảm ơn quý thầy cô kiến thức giúp đỡ chân tình dành cho bốn năm học tập trường Tôi trân trọng cảm ơn đến đến cán - viên chức công tác Trung tâm Công nghệ thông tin, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn đến anh Phạm Huỳnh Quang Hiếu phó giám đốc trung tâm Công nghệ thông tin trao đổi kiến thức, kinh nghiệm quý báu chia sẻ liệu Cuối cùng, xin nói lời cảm ơn sâu sắc ba mẹ, người chăm sóc, nuôi dưỡng thành người, động viên tinh thần vật chất để yên tâm học tập Phạm Đình Gia Huy Bộ môn Tài nguyên GIS Khoa Môi trường & Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Mô lan truyền thông số tổng chất rắn lơ lửng sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai năm 2015” thực thời gian từ ngày 01/02/2016 đến ngày 31/05/2016 với liệu quan trắc thuộc tỉnh Đồng Nai Đề tài thực nghiên cứu lan truyền thông số tổng chất rắn lơ lửng dựa thuật toán nội suy IDW Kriging Sau trình nghiên cứu xử lý số liệu, đề tài thu kết sau: - Mô phòng thông số tổng chất rắn lơ lửng phương pháp nội suy IDW Kriging - Đánh giá độ tin cậy lựa chọn phương pháp phù hợp Kết cho thấy phương pháp IDW có sai số thấp so với phương pháp Kriging Vì thế, nghiên cứu chọn phương pháp IDW để mô lan truyền thông số TSS sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai - Thành lập đồ lan truyền thông số tổng chất rắn lơ lửng sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai năm 2015 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thông số TSS 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tính chất 1.1.3 Yếu tố hình thành 1.1.4 Đặc điểm di chuyển thông số TSS 1.2 Các phương pháp mô lan truyền thông số TSS 1.2.1 Mô hình hóa 1.2.2 Nội suy 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 Đặc diểm khu vực nghiên cứu 1.4.1 Vị trí địa lý iv 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 1.4.3 Hiện trạng nguồn nước thải 15 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Tiến trình thực 19 2.2 Thu thập liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ 23 3.1 Xây dựng sở liệu 23 3.1.1 Thành lập đồ vị trí điểm quan trắc TSS 23 3.1.2 Thành lập đồ vị trí khu công nghiệp 25 3.2 Mô lan truyền thông số TSS 28 3.2.1 Theo phương pháp IDW 29 3.2.2 Theo phương pháp Kriging 33 3.2.3 Đánh giá độ tin cậy, lựa chọn thuật toán phù hợp 37 3.3 Biên tập, thành lập đồ TSS 39 3.4 Nhận xét 46 3.5 Thảo luận 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 Kết luận 51 4.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v DANH MỤC VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường GIS Geography Information System KCN Khu công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam SWAT Soil and Water Assessment Tool TN&MT Tài nguyên Môi trường Tp Thành phố TSS (Turbidity Suspended Solids) tổng chất rắn lơ lửng nước vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thông tin liệu 21 Bảng 2.2 Thông tin điểm quan trắc TSS 23 Bảng 2.3 Thông tin khu công nghiệp 26 Bảng 3.1 Sai số nội suy 37 Bảng 3.2 Thống kê diện tích mức nồng độ TSS 47 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai Hình 1.2 Hệ thống sông ngòi tỉnh Đồng Nai 12 Hình 1.3 Bản đồ đất tỉnh Đồng Nai 14 Hình 1.4 Bản đồ vị trí 25 khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 17 Hình 2.1 Tiến trình thực 20 Hình 3.1 Bản đồ vị trí điểm quan trắc 26 Hình 3.2 Bản đồ 25 khu công nghiệp 29 Hình 3.3 Nồng độ TSS theo phương pháp IDW 33 Hình 3.4 Nồng độ TSS theo phương pháp Kriging 37 Hình 3.5 Bản đồ lan truyền TSS tháng 1/2015 sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai 41 Hình 3.6 Bản đồ lan truyền TSS tháng 3/2015 sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai 42 Hình 3.7 Bản đồ lan truyền TSS tháng 4/2015 sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai 43 Hình 3.8 Bản đồ lan truyền TSS vào tháng 5/2015 sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai 44 viii Hình 3.9 Bản đồ lan truyền TSS vào tháng 8/2015 sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai 45 Hình 3.10 Bản đồ lan truyền TSS vào tháng 9/2015 sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai 46 Hình 3.11 Bản đồ lan truyền TSS vào tháng 10/2015 sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai 44 ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nước mặt đóng vai trò quan trọng hầu hết hoạt động người sinh vật Hàng ngày người khai thác sử dụng lượng lớn nước cho hoạt động khác cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp, công nghiệp, giải trí Các nguồn nước đóng vai trò quan trọng việc cân nước toàn cầu, trì đa dạng sinh học, điều hoà khí hậu Rõ ràng, nguồn nước bị ô nhiễm hay giảm chất lượng, tác động bất lợi đến môi trường sức khoẻ cộng đồng Một vấn đề đáng quan tâm gia tăng nồng độ tổng chất rắn lơ lửng (TSS) hầu hết sông, đặc biệt vào mùa mưa lũ TSS gây tác động bất lợi đến hệ sinh thái sông, chẳng hạn: làm giảm tầm nhìn động vật nước cản trở bắt mồi; chất rắn lắng đọng che phủ lên trứng, nên cản trở nở trứng loài động vật nước Thông số TSS di chuyển phụ thuộc vào tốc độ lưu lượng dòng chảy, TSS cao làm giảm thẩm mỹ nguồn nước, làm giảm chất lượng nước cấp cho mục đích khác nhau, làm tăng chi phí xử lý nước cấp cho sinh hoạt (Mai Thanh Điền, 2014) Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai có diện tích lưu vực 37.885 km2, chảy qua tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nông, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi tập trung phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Năm 2013, khu vực từ thượng nguồn sông Đồng Nai chất lượng nước tốt đạt yêu cầu cấp nước sinh hoạt sau xử lý; đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa đến xã Long Tân (huyện Nhơn Trạch) chất lượng nước bị suy giảm, có vị trí đạt mục đích tưới tiêu giao thông thủy nước sông bị ô nhiễm chất hữu vi sinh Tuy nhiên có đến 19/19 điểm quan trắc có thông số TSS vượt quy chuẩn (Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai, 2013) Vì lẽ mà việc đánh giá, giám sát tình trạng, chất lượng nước sông Đồng Nai việc cần thiết Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, đặc biệt đời công nghệ GIS giúp cho trình đánh giá mức độ ô nhiễm phạm vi lớn quản lý nguồn nước cách toàn diện Đã có số đề tài nghiên cứu thực liên quan đến chất lượng nước khu vực Điển đề tài ứng dụng công nghệ GIS mô hình SWAT đánh giá dự báo chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai (Nguyễn Hà Trang, 2009) Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp quản lý sử dụng (Nguyễn Thị Thế Nguyên, 2014) Tuy nhiên việc đánh giá trình lan truyền TSS cho khu vực sông Đồng Nai hạn chế Do đề tài: “Mô lan truyền thông số tổng chất rắn lơ lửng sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai” thực Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung nghiên cứu nhằm mô lan truyền thông số TSS sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai thông qua việc ứng dụng GIS Cụ thể sau:  Nghiên cứu tính chất đặc điểm di chuyển thông số TSS,  Lựa chọn thuật toán nội suy phù hợp cho mô lan truyền thông số TSS sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai 2015  Thành lập đồ lan truyền thông số TSS phân vùng sử dụng nước dựa thông số sông Đồng Nai năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thông số TSS (thông số tổng chất thải rắn nước) Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn sông Đồng Nai đoạn thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thông số TSS 1.1.1 Khái niệm TSS (Turbidity Suspended Solids) tổng lượng vật chất hữu vô lơ lửng nước Khi vận tốc dòng chảy bị giảm xuống phần lớn chất rắn lơ lửng bị lắng xuống đáy hồ, hạt không lắng tạo thành độ đục (turbidity) nước TSS có nước thường xói mòn đất hoạt động xản xuất người (Mai Thanh Điền, 2014) 1.1.2 Tính chất Chất rắn lơ lửng thường làm cho nước bị đục, giảm tầm nhìn động vật sống nước độ dọi ánh sáng mặt trời qua nước Tuy nhiên nguồn nước chứa TSS đất mùn lại giúp ích cho hoạt động tưới tiêu nông nghiệp 1.1.3 Yếu tố hình thành Các yếu tố tác động đến hình thành TSS bao gồm (Dịch vụ Sao Việt, 2014): - Lưu lượng dòng chảy cao: Tốc độ dòng chảy nước yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ TSS Dòng chảy lớn kéo theo nhiều hạt có kích thước lớn Mưa lớn nhận cát, bùn, đất sét , hạt hữu đưa vào nước Sự thay đổi tốc độ dòng chảy ảnh hưởng đến TSS, tốc độ hướng tăng lên, hạt vật chất từ đáy trở thành lơ lửng nước - Xói mòn đất: Xói mòn đất gây xáo trộn bề mặt đất Xói mòn đất gây xây dựng, cháy rừng, khai thác gỗ, khai thác mỏ - Nước thải hệ thống nước thải: Nước thải từ hệ thống xử lý nước thải nhà máy thêm chất rắn lơ lửng - Phân hủy động vật: Thực vật động vật phân hủy, hạt hữu lơ lửng góp vào lượng chất rắn lơ lửng 1.1.4 Đặc điểm di chuyển thông số TSS TSS di chuyển phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy lưu lượng dòng chảy, tốc độ dòng chảy mạnh TSS di chuyển nhanh ngược lại Ngoài TSS tác động ngược lại với tốc độ dòng chảy, hàm lượng cao TSS di chuyển chậm, hàm lượng thấp TSS di chuyển nhanh Khi vận tốc dòng chảy bị giảm xuống phần lớn chất rắn lơ lửng bị lắng xuống (Mai Thanh Điền, 2014) 1.2 Các phương pháp mô lan truyền thông số TSS 1.2.1 Mô hình hóa Hiện mô hình toán ứng dụng ngày phát triển Các mô hình toán với ưu điểm cho kết tính toán nhanh, giá thành rẻ, trở thành công cụ phục vụ đắc lực nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực quản lý tài nguyên môi trường Việc lựa chọn mô hình quan trọng trong, phụ thuộc vào yêu cầu công việc, điều kiện tài liệu tài nguồn nhân lực Tùy thuộc vào đối tượng mục đích nghiên cứu, việc áp dụng loại mô hình tính toán khác Một số mô hình áp dụng để mô phòng lan truyền thông số TSS: - Bộ phần mềm MIKE Viện Thuỷ lực Đan Mạch (DHI) phát triển đựợc thương mại hoá Một đặc điểm mạnh MIKE dễ sử dụng với giao diện Windows, kết hợp chặt chẽ với GIS Mô hình MIKE bao gồm mô-đun thuỷ lực (HD), chất lượng nước (ECO Lab), mô đun mưa dòng chảy (RR), mô đun tải khuyếch tán (AD) (Bùi Tá Long, 2008) - DELFT 3D Viện nghiên cứu thuỷ lực Hà Lan cho phép kết hợp mô hình thuỷ lực chiều với mô hình chất lượng nước Ưu điểm mô hình việc kết hợp mô-đun tính toán phức tạp để đưa kết tính mô cho nhiều chất nhiều trình tham gia (Vũ Duy Vĩnh, 2012) 1.2.2 Nội suy Nội suy không gian chức GIS mà người sử dụng muốn tính toán số liệu xác cho vị trí mà không đo lấy mẫu dựa vào vị trí đo lấy mẫu Về chất, trình xây dựng tập giá trị điểm chưa biết từ tập điểm biết miền bao đóng tập giá trị biết phương pháp hay hàm toán học Hiện nay, có nhiều thuật toán nội suy khác nhau, thuật toán có điểm mạnh riêng Có phương pháp nội suy thông dụng IDW, Kriging: - Phương pháp IDW xác định giá trị điểm chưa biết cách tính trung bình trọng số khoảng cách giá trị điểm biết giá trị vùng lân cận pixel Những điểm cách xa điểm cần tính giá trị ảnh hưởng đến giá trị tính toán (Morrison, 1971) - Kriging nhóm kỹ thuật sử dụng địa thống kê, để nội suy giá trị trường ngẫu nhiên (như độ cao địa hình) điểm không đo đạc thực tế từ điểm đo đạc gần (Morrison, 1971) Việc sử dụng mô hình toán phức tạp, tốn nhiều thời gian để thu thập, xử lý số liệu chạy mô hình Phương pháp nội suy không gian phức tạp hơn, tốn thời gian để thu thập liệu xữ lý số liệu Do đề tài sử dụng phương pháp nội suy không gian để mô lan truyền thông số TSS đề cập đến phương pháp nội suy IDW, Kriging 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3.1 Trên giới Hiện nay, giới có nhiều nước sử dụng phương pháp nội suy không gian để thành lập đồ nhằm khắc phục tình trạng thiếu liệu trình quan trắc dễ dàng quản lý liệu, cập nhật thông tin Liên quan đến phương pháp đánh giá chất lượng nước có phương pháp phổ biến: Ứng dụng mô hình toàn phương pháp nội suy Một số mô hình toán sử dụng MIKE, NAM, SWAT, QUAL2E, WASP5, CEQUAL - RIV1… Một số nghiên cứu sử dụng GIS phương pháp nội suy không gian quản lý chất lượng nước: - Cynthia Meyer (2006) thực đề tài với mục tiêu đánh giá chất lượng nước hạt Pinellas, USA Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nội suy không gian IDW cho tiêu DO Kết nghiên cứu hỗ trợ cho người quản lý sàng lọc thông tin thực đánh giá suy thoái chất lượng nước mặt Tampa Bay - Manoj Jha cộng (2006) sử dụng mô hình SWAT để mô chu trình dinh dưỡng thông số Nitơ Phốt-pho, đánh giá sử dụng đất thay đổi phương pháp quản lý việc kiểm soát ô nhiễm sông Raccoon, Hoa Kỳ Kết nghiên cứu cho thấy tải trọng dinh dưỡng cửa xả giảm đáng kể cách tăng vùng đất chi trả dịch vụ môi trường Việc giảm lượng phân bón dinh dưỡng làm giảm đáng kể lượng nitrat mà không ảnh hưởng đến suất trồng - Salvatore Spinella cộng (2008) thực đề tài đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Bacchiglione, Italia với phương pháp nội suy mờ Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp mờ thể hiện trạng môi trường thông qua liệu quan trắc Hơn nữa, nội suy mờ sử dụng để đánh giá chất lượng môi trường từ liệu trực tiếp, mà không cần xem xét liệu thống kê Phương pháp nội suy mờ giúp cải thiện độ tin cậy việc đánh giá chất lượng nước - Rajkumar V Raikar cộng (2012) thực đề tài ứng dụng GIS để phân tích chất lượng nước sông Bhadravathi taluk, Ấn Độ, sử dụng phương pháp nội suy không gian IDW Các đồ IDW cho thấy phân bố không gian thông số lý hóa khác tạo tiền đề việc xác định khu vực thích hợp cho mục đích sử dụng nước Chỉ số chất lượng nước (WQI) cho thấy khác biệt lớn số tất mẫu nước Vì vậy, đòi hỏi nhà quản lý phải có kỹ thuật xử lý chất thải tránh tình trạng gây ô nhiễm 1.3.2 Ở Việt Nam Tại Việt Nam, ứng dụng GIS thuật toán nội suy ngày sử dụng rộng rãi Tuy nhiên phương pháp nội suy chủ yếu dùng vào đánh giá yếu tố khí tượng Các nghiên cứu sử dụng phương pháp nội suy đánh giá chất lượng nước ít, đa số sử dụng mô hình toán, điển hình như: - Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam (2003) ứng dụng MIKE 11 đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai Nghiên cứu đánh giá diễn biến dòng chảy lượng chất - Trần Tấn Hưng (2008) 1hỏng chất lượng nước sông Đồng Nai (đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa) mô hình MIKE11 tin học phục vụ công tác quản lý chất lượng nước mặt thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai Nghiên cứu xem xét kịch phát triển kinh tế xã hội khác cho phép làm sáng tỏ vai trò điểm xả thải, yếu tố thuỷ văn, từ đưa biện pháp ngăn ngừa tầm vĩ mô - Nghiên cứu Nguyễn Hà Trang (2009), ứng dụng công nghệ GIS mô hình SWAT đánh giá dự báo chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu vào đối tượng nghiên cứu chất lượng nước, chưa đề cập đến trình lan truyền chất nước - Nguyễn Thị Thế Nguyên (2014) nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp quản lý sử dụng Nghiên cứu sử dụng modul Delft3D-Flow sử dụng để mô lan truyền chất nước 1.4 Đặc diểm khu vực nghiên cứu 1.4.1 Vị trí địa lý Đồng Nai tỉnh nằm khu vực miền Đông Nam Bộ Việt Nam, có diện tích 5.862,37 km2, 1,76% diện tích tự nhiên nước 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đông Nam Bộ, giữ vị trí quan trọng vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam đất nước Tỉnh Đồng Nai nằm cực Bắc miền Đông Nam Bộ, có toạ độ địa lý từ 10030’03 đến 11034’57’’vĩ độ Bắc từ 106045’30 đến 107035’00 kinh độ Đông Đồng Nai giáp tỉnh: phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận; phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh; phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước; phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng Đồng Nai có 11 đơn vị hành chính: TP Biên Hòa, Thị xã Long Khánh huyện Thống nhất, Long Thành, Định Quán, Tân Phú, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Trảng Bom Hình 1 Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai 1.4.2 Điều kiện tự nhiên a Địa hình Đồng Nai có địa hình vùng đồng bình nguyên, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam Nhìn chung, địa hình tương đối phẳng, 92% đất có độ dốc 150, đất có độ dốc từ 15o trở lên chiếm khoảng 8% b Khí hậu Đồng Nai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với hai mùa tương phản (mùa khô mùa mưa) Mùa khô từ tháng 12 đến tháng tháng năm sau (khoảng – tháng), mùa mưa từ tháng đến tháng 11 (khoảng – tháng) Khoảng kết thúc mùa mưa dao động từ đầu tháng 10 đến tháng 12 Nhiệt độ trung bình năm từ 25,7 – 26,70C Trong đó, nhiệt độ trung bình mùa khô từ 25,4 – 26,70C nhiệt độ trung bình mùa mưa từ 26 – 26,80C Số nắng năm 2.500 – 2.700 giờ, độ ẩm trung bình 80 – 82% Lượng mưa tương đối lớn phân bố theo vùng theo vụ Mùa khô, tổng lượng mưa từ 210 – 370 mm chiếm 12 – 14% lượng mưa năm Mùa mưa, lượng mưa từ 1.500 – 2.400 mm, chiếm 86 – 88% lượng mưa năm Phân bố lượng mưa giảm dần từ phía Bắc xuống phía Nam c Thủy văn Tỉnh Đồng Nai có mật độ sông suối khoảng 0,5 km/km2, phân phối không Phần lớn sông suối tập trung phía Bắc dọc theo sông Đồng Nai hướng Tây Nam Tổng lượng nuớc dồi 16,82 tỉ m3/năm, mùa mưa chiếm 80%, mùa khô 20% Hệ thống sông Đồng Nai sông Đồng Nai, sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn sông Vàm Cỏ hợp thành Sông Đồng Nai bắt nguồn từ dãy núi Lâm Viên, Bi Đúp cao nguyên Lang Biang Toàn hệ thống sông Đồng Nai 10 [...]... hạn chế Do đó đề tài: Mô phỏng sự lan truyền của thông số tổng chất rắn lơ lửng trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai đã được thực hiện 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung của nghiên cứu nhằm mô phỏng sự lan truyền của thông số TSS trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai thông qua việc ứng dụng GIS Cụ thể như sau:  Nghiên cứu tính chất và đặc điểm di chuyển của thông số TSS,  Lựa chọn thuật... hợp cho mô phỏng sự lan truyền của thông số TSS trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai 2015  Thành lập bản đồ lan truyền của thông số TSS và phân vùng sử dụng nước dựa trên thông số này tại sông Đồng Nai năm 2015 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thông số TSS (thông số tổng chất thải rắn trong nước) Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn tại sông Đồng Nai đoạn thuộc... không đều Phần lớn sông suối tập trung ở phía Bắc và dọc theo sông Đồng Nai về hướng Tây Nam Tổng lượng nuớc dồi dào 16,82 tỉ m3 /năm, trong đó mùa mưa chiếm 80%, mùa khô 20% Hệ thống sông Đồng Nai do sông Đồng Nai, sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ hợp thành Sông Đồng Nai bắt nguồn từ dãy núi Lâm Viên, Bi Đúp trên cao nguyên Lang Biang Toàn bộ hệ thống sông Đồng Nai 10 ... sông Đồng Nai đoạn thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2015 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về thông số TSS 1.1.1 Khái niệm TSS (Turbidity Suspended Solids) là tổng lượng vật chất hữu cơ và vô cơ lơ lửng trong nước Khi vận tốc của dòng chảy bị giảm xuống phần lớn các chất rắn lơ lửng sẽ bị lắng xuống đáy hồ, những hạt không lắng sẽ tạo thành độ đục (turbidity) của nước TSS có trong nước thường... giảm chất lượng, sẽ tác động bất lợi đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng Một trong những vấn đề đáng quan tâm hiện nay là sự gia tăng nồng độ tổng chất rắn lơ lửng (TSS) trong hầu hết các sông, đặc biệt là vào mùa mưa lũ TSS gây tác động bất lợi đến hệ sinh thái các sông, chẳng hạn: làm giảm tầm nhìn của động vật nước và do vậy cản trở sự bắt mồi; chất rắn lắng đọng và che phủ lên trứng, nên cản trở sự. .. cao thì TSS di chuyển chậm, nếu hàm lượng thấp thì TSS di chuyển nhanh Khi vận tốc của dòng chảy bị giảm xuống phần lớn các chất rắn lơ lửng sẽ bị lắng xuống (Mai Thanh Điền, 2014) 1.2 Các phương pháp mô phỏng sự lan truyền của thông số TSS 1.2.1 Mô hình hóa Hiện nay các mô hình toán ứng dụng ngày càng phát triển Các mô hình toán với các ưu điểm như cho kết quả tính toán nhanh, giá thành rẻ, đang trở... chất lượng nước còn khá ít, đa số sử dụng các mô hình toán, điển hình như: - Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam (2003) đã ứng dụng MIKE 11 đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai Nghiên cứu đã đánh giá diễn biến dòng chảy cả về lượng và chất - Trần Tấn Hưng (2008) đã 1hỏng chất lượng nước sông Đồng Nai (đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa) bằng mô hình MIKE11 và tin học phục vụ công tác quản lý chất. .. có thông số TSS vượt quá quy chuẩn (Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai, 2013) Vì lẽ đó mà việc đánh giá, giám sát tình trạng, chất lượng nước của sông Đồng Nai là một việc cần thiết 1 Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự ra đời của công nghệ GIS giúp cho quá trình đánh giá mức độ ô nhiễm ở phạm vi lớn hơn và quản lý nguồn nước một cách toàn diện Đã có một số. .. nghiên cứu là chất lượng nước, chưa đề cập đến quá trình lan truyền chất trong nước - Nguyễn Thị Thế Nguyên (2014) đã nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng Nghiên cứu này đã sử dụng modul Delft3D-Flow được sử dụng để mô phỏng sự lan truyền chất trong nước 1.4 Đặc diểm khu vực nghiên cứu 1.4.1 Vị trí địa lý Đồng Nai là tỉnh nằm trong... khai thác gỗ, khai thác mỏ 3 - Nước thải và hệ thống nước thải: Nước thải từ hệ thống xử lý nước thải của các nhà máy có thể thêm chất rắn lơ lửng - Phân hủy của cây và động vật: Thực vật và động vật phân hủy, các hạt hữu cơ lơ lửng có thể góp vào lượng chất rắn lơ lửng 1.1.4 Đặc điểm di chuyển của thông số TSS TSS di chuyển phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy và lưu lượng dòng chảy, khi tốc độ dòng chảy mạnh

Ngày đăng: 22/11/2016, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w