1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

PIN NHIÊN LIỆU DÙNG METHANOL TRỰC TIẾP (DMFC)

38 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

Nhiên liệu đi vào ở cực âm (Anot), nơi đây sẽ diễn ra quá trình oxy hóa để tạo thành các ion hydro (H+) và electron (e). Khi tiếp xúc với lớp màng nơi điện cực thì chỉ duy nhất các ion hydro hay còn gọi là proton đi xuyên trực tiếp từ anot sang catot, còn các electron thì bị giữ lại và phải đi theo một hệ thống dây dẫn để qua catot. Lịch sử hình thành và phát triển: Được khám phá đầu tiên bởi E.Muller vào năm 1922 1950 khái niệm DMFC được 2 nhà khoa học Kordesch và Marko nghiên cứu. 1960, Watanabe và Motoo đã nghiên cứu thành công và mở ra một tiền năng lớn cho việc sử dụng hợp kim PtRu. Những năm 1990 Goodenough, Hamnentt và Shukla nghiên cứu đến cấu trúc, bề mặt và tính chất điện của hợp kim PtRu.

TRƯỜNG ĐẠI HOC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỀ TÀI: PIN NHIÊN LIỆU GVHD: Th.S HỒNG TRÍ SVTH: NGUYỄN THANH HĨA – 11243024 HUỲNH HỮU TRANG – 112430 NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Tình hình lượng giới II Tổng quan pin nhiên liệu III Phân loại pin nhiên liệu IV Kết luận I TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI - Các nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt dần I TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI I TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI - Việc khai thác sử dụng nguồn lượng hóa thạch gây ảnh hưởng đến mơi trường I TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI - Góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường việc cố gắng thay nguồn lượng hóa thạch nguồn lượng 2.1 Khái niệm lịch sử hình thành II TỔNG QUAN 2.4 Ưu nhược điểm VỀ PIN NHIÊN LIỆU 2.3 Nguyên lý hoạt đông ứng dụng 2.2 Cấu tạo II TỔNG QUAN VỀ PIN NHIÊN LIỆU 2.1 Khái niệm lịch sử hình thành Pin nhiên liệu hệ thống dùng để biến đổi trực tiếp hóa thành điện q trình oxy hóa nguyên liệu Năm 1839, William Grove, nhà hóa học, vật lý, luật sư người phát minh Acqui khí (Gas battery) Năm 1950, khái Năm 1990, pin nhiên niệm pin liệu ứng dụng vào nhiên liệu màng trao lĩnh vực quan đổi proton xuất trọng công nghiệp 2.1 Cấu tạo pin nhiên liệu Cathode Anode Chất điện giải (Electrolyte) 2.3 Nguyên lý hoạt động ứng dụng 2.3.1 Nguyên lý hoạt động Xem Video Nhiên liệu vào cực âm (Anot), nơi diễn q trình oxy hóa để tạo thành ion hydro (H+) electron (e-) Khi tiếp xúc với lớp màng nơi điện cực ion hydro hay gọi proton xuyên trực tiếp từ anot sang catot, electron bị giữ lại phải theo hệ thống dây dẫn để qua catot Tình hình phát triển Thế kỷ XXI ƯU & NHƯỢC ĐiỂM ƯU ĐiỂM -Khơng gây nhiểm - khơng thải khí gây hiệu úng nhà kính - khơng phụ thuộc kinh tế - sản xuất từ nhiêu ngn khác NHƯỢC ĐiỂM Rất dễ cháy ỨNG DỤNG ỨNG DỤNG Cảm ơn Thầy bạn lắng nghe ! TRƯỜNG ĐẠI HOC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỀ TÀI: PIN NHIÊN LIỆU DÙNG METHANOL TRỰC TIẾP (DMFC) GVHD: Th.S HỒNG TRÍ SVTH: NGUYỄN THANH HÓA – 11243024 Ứng dụng - Kết luận Giới thiệu Ưu nhược điểm PIN NHIÊN LIỆU DÙNG METHANOL TRỰC TIẾP Nguyên lý hoạt động Cấu tạo GIỚI THIỆU VỀ DMFC Khái niệm: DMFC thiết bị dùng để biến đổi trực tiếp methanol lỏng (CH 3OH) thành điện Lịch sử hình thành phát triển: - Được khám phá E.Muller vào năm 1922 - 1950 khái niệm DMFC nhà khoa học Kordesch Marko nghiên cứu - 1960, Watanabe Motoo nghiên cứu thành công mở tiền lớn cho việc sử dụng hợp kim Pt-Ru - Những năm 1990 Goodenough, Hamnentt Shukla nghiên cứu đến cấu trúc, bề mặt tính chất điện hợp kim Pt-Ru CẤU TẠO Cathode Anode Màng trao đổi proton Lớp xúc tác NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Xem Video Methanol lỏng (CH3OH) bị oxygen hóa nước anode, sinh khí carbonic, ion hydrogen qua màng trao đổi proton phản ứng với oxygen từ khơng khí electron từ dòng điện tạo thành nước cathoode ƯU NHƯỢC ĐIỂM Nhươc điểm: Ưu điểm: - Hiệu suất cao đạt đến 40% - Nhiệt độ vận hành thấp khơng địi hỏi phải qua bước chuyển hóa thành hydrogen mà dùng trực tiếp nhiên liệu methanol - An tồn với mơi trường - Chất xúc tác phải hiệu lực hơnlượng xúc tác bạch kim đắt đỏ cần dùng lớn - Methanol chất độc Methanol chất dễ cháy 5.ỨNG DỤNG - KẾT LUẬN Công nghệ chập chững bước ban đầu thể số thành công ứng dụng điện thoại di động máy tính xách tay (laptop)…, đem lại triển vọng đầy tiềm cho tương lai Nhiệt độ vận hành thấp DMFC trở thành ứng cử viên sáng giá cho ứng dụng cỡ từ nhỏ đến trung bình điện thoại di động sản phẩm tiêu dùng khác IV KẾT LUẬN ĐỀ TÀI Chúng ta đứng ngưỡng cửa buổi giao thời trọng đại, chuyển tiếp sang thời kì lượng đa dạng hóa Trong tương lai, cơng nghệ hoàn thiện dần, hydrogen sản xuất chủ yếu từ công nghệ điện phân từ nguồn tái tạo, lưu trữ, chuyên chở phương tiện vận tải hay đường ống dẫn khí, sử dụng pin nhiên liệu, động cơ, để tạo dịng điện mà khơng thải khí ô nhiễm có nước sản phẩm phụ chủ yếu.Ứng dụng hydrogen làm nhiên liệu cho pin nhiên liệu, công nghệ đầy triển vọng tương lai CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ! ... Fuel Cell) – pin nhiên liệu oxit rắn DMFC (Direct Methanol Fuel Cell) – pin nhiên liệu dùng methanol trực tiếp III PHÂN LOẠI PIN NHIÊN LIỆU RFC (Regenerative Fuel Cell) – pin nhiên liệu tái sinh... ĐỀ TÀI: PIN NHIÊN LIỆU DÙNG METHANOL TRỰC TIẾP (DMFC) GVHD: Th.S HỒNG TRÍ SVTH: NGUYỄN THANH HĨA – 11243024 Ứng dụng - Kết luận Giới thiệu Ưu nhược điểm PIN NHIÊN LIỆU DÙNG METHANOL TRỰC TIẾP Nguyên... PIN NHIÊN LIỆU III PHÂN LOẠI PIN NHIÊN LIỆU AFC (Alkaline Fuel Cell) - pin nhiên liệu alkali (kiềm) MCFC (Molten Carbonate Fuel Cell) - pin nhiên liệu muối carbonate nóng chảy III PHÂN LOẠI PIN

Ngày đăng: 19/06/2021, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w