1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De cuong on tap Khao sat GV nam 2013 NQ Cong doao442 ngay 112011

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 10,36 KB

Nội dung

NGHỊ QUYẾTCỦA BAN THƯỜNG VỤ CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC VIỆT NAM Về việc phát động cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Trong ba năm qua, thực hiện Chỉ t[r]

(1)NGHỊ QUYẾTCỦA BAN THƯỜNG VỤ CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC VIỆT NAM Về việc phát động vận động “Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Trong ba năm qua, thực Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 15/6/2004 ban Bí thư Trung ương Đảng “Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục”, Công đoàn Giáo dục các cấp đã phối hợp với chính quyền đồng cấp có nhiều hoạt động trên các mặt tuyên truyền, vận động, khảo sát đánh giá thực trạng, soát, xếp, tổ chức bồi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại, góp phần tích cực cùng toàn ngành, xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục phẩm chất và lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục – đào tạo Đại phận nhà giáo và cán quản lý ngành tận tụy, tâm huyết với nghề, có phẩm chất đạo đức và lối sống mẫu mực, có ý thức phấn đấu và rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, vươn lên để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy và quản lý giáo dục Tuy nhiên, thời gian qua, phận nhỏ nhà giáo và cán quản lý giáo dục có biểu thiếu gương mẫu đạo đức và lối sống, việc tự học, tự nghiên cứu còn hạn chế, chậm đổi phương pháp giảng dạy Cá biệt có số nhà giáo và cán quản lý giáo dục xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học, vi phạm pháp luật bị xử lý hình Những vi phạm này làm ảnh hưởng đến uy tín ngành giáo dục, làm tổn hại đến danh dự nhà giáo, truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc và còn gây ảnh hưởng xấu việc giáo dục nhân cách hệ trẻ Do từ năm học 2007-2008 và năm tiếp theo, việc tiếp tục nâng cao phẩm chất chính trị, ý thức đạo đức nghề nghiệp, lối sống và phong cách mô phạm, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục vững mạnh là vấn đề có ý nghĩa cấp thiết Sau năm thực Chỉ thị số 06 – CT/TƯ, ngày 07/11/2006 Bộ Chính trị Trung ương Đảng tổ chức vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg, ngày 08/9/2006 Thủ tướng Chính phủ “Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích giáo dục”, cùng với đạo Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng, Bí thư ban cán Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân việc tiếp tục vận dụng, cụ thể hóa các Chỉ thị trên, nội dung vận động “Hai không” cho sát hợp với đặc điểm ngành năm học, Ban Thường vụ Công đoàn Giáo dục Việt Nam định phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động vận động “Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục ngành kể từ năm học 20072008 (2) I MỤC ĐÍCH Làm cho đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục và lao động ngành nhận thức sâu sắc nội dung và ý nghĩa “tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” thầy, cô giáo hoạt động giáo dục-đào tạo Tạo chuyển biến mạnh mẽ đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp, thường xuyên tự học nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ và sáng tạo các hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục, góp phần đổi mạnh mẽ nghiệp giáo dục-đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đạo hóa đất nước và hội nhập quốc tế II YÊU CẦU TRIỂN KHAI - Tổ chức triển khai vận động “Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” thành phong trào sâu rộng, thiết thực, hiệu đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục và lao động các trường học và sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân - Cuộc vận động này phải gắn với các phong trào thi đua, các vận động khác ngành, với việc thực nhiệm vụ năm học trường học, sở giáo dục, với Chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo đến năm 2010 và năm và với vận động thực tiết kiệm, chống lãng phí, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng xã hội - Cuộc vận động phải góp phần thực nhiệm vụ chung toàn ngành và trở thành ý thức rèn luyện tự giác nhà giáo và cán quản lý giáo dục, đồng thời gắn với đôn đốc, kiểm tra, giám sát các quan chức ngành, các cấp ủy Đảng, chính quyền, công đoàn, đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh và đội ngũ nhà giáo, lao động, học sinh và sinh viên trường học và sở giáo dục III NỘI DUNG CUỘC VẬN ĐỘNG Công đoàn giáo dục các cấp phối hợp với chính quyền đồng cấp xây dựng tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức, tinh thần tự học và sáng tạo nhà giáo và cán quản lý giáo dục đơn vị mình, theo các định hướng sau: Về đạo đức nhà giáo: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm thực thi pháp luật và tinh thần phục vụ nhân dân các hoạt động giáo dục, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tiêu cực giáo dục - Yêu ngành, yêu nghề, yên tâm công tác, mô phạm với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp, thương yêu học sinh, sinh viên - Đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ, đấu tranh ngăn chặn nhà giáo vi phạm pháp luật và quy định nghề nghiệp (3) Về việc tự học nhà giáo: - Không ngừng học tập để nâng cao phẩm chất đạo đức và trình độ chính trị, chuyên môn, ngoại ngữ và tin học để phục vụ công tác và hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp nhà giáo và chuẩn cán quản lý giáo dục với nhiệm vụ giao, theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo - Khắc phục khó khăn, có kế họach tự học và ý chí vươn lên rèn luyện kỹ năng, phương pháp tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức khoa học, công nghệ và nghệ thuật sư phạm - Việc tự học nhà giáo và cán quản lý giáo dục vừa là quá trình để tự hoàn thiện mình vừa là để nêu gương cho người học Về tính sáng tạo nhà giáo: - Sáng tạo nhà giáo là đổi mới, tạo cái hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo - Sáng tạo vận dụng tri thức và công nghệ vào quá trình giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ - Tích cực nghiên cứu tự làm thêm đồ dùng dạy học cải tiến đồ dùng dạy học đã có phù hợp với điều kiện cụ thể bài dạy, lớp học và người học - Đổi phương pháp dạy, áp dụng công nghệ thông tin vào bài giảng và xử lý tốt các tình sư phạm Quan tâm phát và biết bồi dưỡng người học có khiếu, học giỏi, đồng thời biết phụ đạo người học yếu kém - Đổi mới, cải tiến phương pháp quản lý nhà trường, quản lý học sinh, sinh viên và người học, nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục-đào tạo IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Công đàon giáo dục các cấp phối hợp với chính quyến đồng cấp tổ chức phát động và triển khai vận động “Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, nhân dịp 25 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2007 và tổ chức tổng kết vận động này vào dịp kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/2012) Công đoàn Giáo dục ViệtNam tổ chức sơ kết vận động này vào 11/2010, góp phần tiến tới tổng kết vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vào ngày 3/2/2011 - Công đoàn giáo dục các cấp cần tiến hành thảo luận các biện pháp để đạo và thực thắng lợi vận động này đơn vị mình Đồng thời, tổ chức tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên các báo, tạp chí ngành nhằm tôn vinh nghề dạy học và để vận động thực vào thực tiễn ngành và đời sống xã hội (4) - Công đoàn các trường học phối hợp với chính quyền đồng cấp vận dụng và cụ thể hóa các nội dung vận động phù hợp với đội ngũ nhà giáo và hoàn cảnh cụ thể trường mình để đạo và thực đạt hiệu cao Đồng thời, có nhiều hình thức tuyên truyền, quảng bá để nhắc nhở nhà giáo và cán quản lý giáo dục luôn có ý thức thực tốt vận động này - Mỗi nhà giáo và cán quản lý giáo dục tự liên hệ, tự phê bình, kiểm điểm cá nhân các nội dung “đạo đức, tự học và sáng tạo” trước tổ chuyên môn, phòng, ban, khoa và người đơn vị góp ý vào dịp bình bầu, tổng kết năm học, để người phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót, khuyết điểm Nêu gương “người tốt việc tốt” đạo đức, tự học và sáng tạo nhà giáo và cán quản lý giáo dục Kiên xử lý nghiêm khắc các sai phạm theo đúng kỷ luật Đảng, pháp luật Nhà nước - Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm, Công đoàn giáo dục các cấp, công đoàn các trường học và sở giáo dục phối hợp với chính quyền đồng cấp tổ chức tọa đàm, trao đổi, giới thiệu gương nhà giáo điển hình đạo đức, tự học và sáng tạo đơn vị, đồng thời sơ kết vận động và báo cáo Công đoàn Giáo dục Việt Nam và Bộ Giáo dục và Đào tạo TM BAN THƯỜNG VỤ CHỦ TỊCH Lê Hồng Sơn Số: 26/2012/TT-BGDĐT Thông tư BGD&ĐT ngày 10/07/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -Số: 26/2012/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2012 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHẾ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN MẦM NON, PHỔ THÔNG VÀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Căn Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo; (5) Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Xét đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán quản lý sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên Điều Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên Điều Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27 tháng năm 2012 Những quy định trước đây trái với Thông tư này bị bãi bỏ Văn này thay Quyết định số 03/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/02/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Điều Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán quản lý sở giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, các tổ chức và cá nhân có liên quan tới công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độclập–Tựdo-Hạnhphúc Số: 31/2011/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2011 THÔNG TƯ BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; (6) Căn Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn vào Biên họp thẩm định ngày 30 tháng 12 năm 2010 Hội đồng thẩm định Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học sở; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán quản lý sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư này Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học sở Điều Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng năm 2011 Những quy định trái với Thông tư này bị bãi bỏ Điều Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán quản lý sở giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Thủ trưởng các sở tham gia thực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học sở chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ (7)

Ngày đăng: 19/06/2021, 12:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w