1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục di sản văn hóa cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố cao bằng

128 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ CAO BẰNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Lan Hương THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Hà i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo, cấp lãnh đạo đồng nghiệp Trước tiên, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Khoa Tâm lý - Giáo dục Phịng, Khoa; thầy giáo, giáo tham gia giảng dạy lớp Thạc sĩ Quản lý giáo dục khóa K25 tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Lan Hương, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn, thân tác giả có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn, ý kiến góp ý quý báu quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Thúy Hà i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu, khách thể điều tra Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm di sản văn hóa, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể 10 1.2.3 Giáo dục DSVH cho học sinh trung học sở 12 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục DSVH cho học sinh trung học sở 13 ii 1.3 Lý luận chung hoạt động giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường trung học sở 14 1.3.1 Đặc điểm học sinh trung học sở 14 1.3.2 Mục đích, ý nghĩa hoạt động giáo dục DSVH cho học sinh trường trung học sở 16 1.3.3 Nội dung hoạt động giáo dục DSVH cho học sinh trường trung học sở 17 1.3.4 Phương pháp giáo dục DSVH cho học sinh trường THCS 19 1.3.5 Hình thức giáo dục di sản văn hóa cho học sinh THCS 21 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động giáo dục DSVH cho học sinh trường trung học sở 25 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục DSVH cho học sinh trường THCS 25 1.4.2 Tổ chức hoạt động giáo dục DSVH cho học sinh trường trung học sở 26 1.4.3 Chỉ đạo triển khai hoạt động giáo dục DSVH cho học sinh trường trung học sở 28 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục DSVH cho học sinh trường trung học sở 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục DSVH cho học sinh trường trung học sở 30 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 30 1.5.2 Các yếu tố khách quan 31 Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ CAO BẰNG 36 2.1 Giới thiệu khái quát trường THCS thành phố Cao Bằng 36 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 37 iii 2.2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2.2 Nội dung khảo sát 37 2.2.3 Phương pháp khảo sát 38 2.2.4 Đối tượng khảo sát 38 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu khảo sát 38 2.3 Thực trạng giáo dục di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường THCS thành phố Cao Bằng 39 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV trường THCS mục đích, ý nghĩa hoạt động giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường trung học sở 39 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục di sản văn hóa vật thể tiêu biểu tỉnh Cao Bằng cho học sinh trường trung học sở thành phố Cao Bằng 43 2.3.3 Thực trạng phương pháp giáo dục di sản văn hóa vật thể tiêu biểu cho học sinh trường trung học sở thành phố Cao Bằng 45 2.3.4 Thực trạng hình thức giáo dục di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường trung học sở thành phố Cao Bằng 46 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường trung học sở 48 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch dục di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường trung học sở 48 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường trung học sở 50 2.4.3 Thực trạng đạo triển khai hoạt động giáo dục di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường trung học sở 53 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường trung học sở 55 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục DSVH cho học sinh trường Trung học sở 57 iv 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục di sản văn hóa vật thể tiêu biểu cho học sinh trường trung học sở 58 2.6.1 Các yếu tố chủ quan 58 2.6.2 Các yếu tố khách quan 59 2.7 Đánh giá thực trạng 60 2.7.1 Những ưu điểm 60 2.7.2 Những tồn hạn chế 60 2.7.3 Nguyên nhân thực trạng 61 Kết luận chương 63 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG 64 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 64 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 64 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 64 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 65 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 65 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường THCS thành phố Cao Bằng 66 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh giáo dục di sản văn hóa cho học sinh Trung học sở 66 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục di sản văn hóa cho đội ngũ giáo viên trường trung học sở 69 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường trung học sở 71 v 3.2.4 Biện pháp 4: Đẩy mạnh hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục tham gia giáo dục di sản văn hóa cho học sinh 73 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường trung học sở 75 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 78 3.3 Khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động giáo dục DSVH cho học sinh trường THCS thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 79 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 79 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm: 30 CBQL 100 GV 09 trường THCS thành phố Cao Bằng 79 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 79 3.3.4 Kết khảo nghiệm 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu BVHTTDL : Bộ văn hóa thơng tin du lịch CBQL : Cán DSVH : Di sản văn hóa GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân VHDT : Văn hóa dân tộc iv Câu hỏi Xin thầy (cơ) cho ý kiến tính khả thi biện pháp sau: (Đánh dấu x vào mức độ đánh thầy (cô) cho khả thi) Mức độ đánh giá TT Biện pháp Rất khả thi Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh giáo dục di sản văn hóa cho học sinh THCS Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục di sản văn hóa cho đội ngũ giáo viên trường THCS Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục di sản văn hóa cho học sinh THCS Đẩy mạnh hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục tham gia giáo dục di sản văn hóa cho học sinh THCS Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường trung học sở Xin chân thành cảm ơn thầy cô em! Khả thi Ít Khơng khả khả thi thi Phụ lục 4: Khái quát tỉnh Cao Bằng di sản văn hóa tỉnh Cao Bằng Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội Cao Bằng tỉnh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam Hai mặt Bắc Đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với đường biên giới dài 322 km Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Hà Giang Phía nam giáp tỉnh Bắc Kạn Lạng Sơn Theo chiều Bắc- Nam 80 km, từ 23°07'12" - 22°21'21" vĩ bắc (tính từ xã Trọng Con huyện Thạch An đến xã Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm) Theo chiều đông- tây 170 km, từ 105°16'15" - 106°50'25" kinh đơng (tính từ xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm đến xã Lý Quốc, huyện Hạ Lang) Địa hình núi cao, độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội Cao Bằng Việc giao lưu với tỉnh lân cận nói chung trung tâm thị lớn nước nói riêng, phạm vi nội tỉnh gặp nhiều khó khăn, cản trở Khí hậu Khí hậu Cao Bằng mang tính nhiệt đới gió mùa lục địa núi cao có đặc trưng riêng so với tỉnh miền núi khác thuộc vùng Đông Bắc Mạng lưới sơng ngịi Cao Bằng tương đối phong phú đa số nhánh thượng nguồn với đặc điểm chung ngắn, dốc, thuỷ chế thất thường Những sông lớn tỉnh bắt nguồn từ Trung Quốc từ biên giới Việt - Trung Sông Bằng, Sơng Bắc Vọng, Sơng Gâm, Sơng Qy Sơn Ngồi hệ thống sơng ngịi, Cao Bằng cịn tiếng với hồ Thang Hen Đây hồ kiến tạo đẹp lớn nước ta, hình thành từ vùng đá vôi bị sụt xuống nước chảy ngầm đục rỗng lịng khối núi Sơng ngịi có ý nghĩa quan trọng sản xuất đời sống nhân dân tỉnh Cao Bằng Tài nguyên khoáng sản: Cao Bằng tỉnh có nguồn tài ngun khống sản phong phú chủng loại, đa dạng loại hình có lịch sử phát triển địa chất phức tạp tập trung nhiều nơi mỏ thiếc Tĩnh Túc với trữ lượng khoảng 20 triệu Tài nguyên du lịch Cao Bằng tỉnh biên giới phía Bắc có nhiều tiềm du lịch có hàng loạt địa danh tiếng nước Về thắng cảnh, hồ Thăng Hen, thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao… Cao Bằng có 20 di tích nhà nước xếp hạng, có đến 16 di tích lịch sử cách mạng Tiêu biểu cụm di tích Pác Bó, suối Lênin, núi Các Mác, lán Khuổi Nậm Về di tích văn hố lịch sử có thành Nà Lữ, thành nhà Mạc, đền Kỳ Sầm, đền vua Lê Cao Bằng rộn rã với nhiều lễ hội Đó hội mời Mẹ Trăng người Tày, hội Chùa, hội Thanh Minh… Cao Bằng vùng đất có nhiều làng nghề tiếng làng rèn Phúc Sen (huyện Quảng Hoà ) 1000 năm tuổi, thường thu hút nhiều du khách nước đến tham quan Tuy tỉnh có nhiều tiềm du lịch số khách đến tham quan cịn giao thơng cịn nhiều bất tiện, điểm du lịch không liên kết chặt chẽ chất lượng dịch vụ chưa cao Để tạo nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách, Cao Bằng xác định cụm du lịch Cụm thị xã Cao Bằng phụ cận với việc hướng vào tôn tạo, bảo vệ di tích, cảnh quan dọc bờ sơng Bằng; Cụm Pắc Bó với cụm di tích liên quan đến Căn cách mạng cũ; Cụm Bản Giốc - Ngườm Ngao với cảnh quan thiên nhiên đẹp, hùng vĩ, thích hợp với du lịch sinh thái; Cụm rừng Trần Hưng Đạo gắn với du lịch sinh thái văn hoá Trong tương lai, ngành du lịch Cao Bằng phát triển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đặc điểm văn hóa người tỉnh Cao Bằng Cao Bằng, xứ sở cọn nước, suối nguồn vắt cô gái áo chàm Không tiếng gạo trắng, nước trong, vùng văn hố đa dạng, phong phú với giao hồ văn hoá nhiều dân tộc anh em Các dân tộc tiêu biểu Cao Bằng bao gồm Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ, Kinh, Mơng dân tộc Hoa.Trong đó, dân tộc Tày chiếm ưu (khoảng 42%), dân tộc Nùng (35%), lại dân tộc khác Dao (9,8%), H’mong (6,3%), Kinh (5,5%)… Mỗi dân tộc có di sản văn hóa truyền thống độc đáo riêng Cao Bằng cịn vùng đất ẩm thực phong phú Những ăn vùng đất mang hương vị đậm đà núi rừng, tình người nồng ấm Chỉ cần thưởng thức bánh nóng chan nước canh xương phở chua bạn cảm nhận điều Một nét độc đáo khác ẩm thực Cao Bằng ăn chế biến từ thịt lợn thịt lợn ướp bột gạo chua Bảo Lâm, Bảo Lạc, thịt nướng, chả mác mật Quảng Uyên vịt quay, lợn sữa quay nhồi mác mật vàng rộm Người Cao Bằng khéo léo kết hợp nguồn gia vị thực phẩm phong phú sẵn có núi rừng tạo nhiều ngon đặc sắc ong đất xào măng, lẩu cá chua, xôi trám đen thơm ngậy, rêu đá Tầu Quầy xào, cốm hạt dẻ, bánh khảo, sli,… Thưởng thức ăn rượu rượu Lẩu Pảng huyện Hà Quảng (thứ rượu trưng cất từ bột báng lâu năm núi đá, men làm từ trầm hương, ủ bột xuống đất gần tháng, đợi tiết trời vào thu có nhiều sương đem phơi đem trưng cất) thật tuyệt vời Vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt mỹ, phong cảnh núi non hùng vĩ nhiều di tích lịch sử tiếng nét sinh hoạt văn hoá đa dạng, đậm đà khiến Cao Bằng trở thành điểm du lịch hấp dẫn, điểm đến du khách nước Khái quát di sản văn hóa vật chất tiêu biểu tỉnh Cao Bằng 3.1 Động Ngườm Ngao Động Ngườm Ngao nằm xóm Bản Gun, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, cách Thác Bản Giốc 5km Động phát triển đá vôi, đá vơi silic chứa nhiều hóa thạch san hơ, huệ biển Đây sản phẩm điển hình giai đoạn trưởng thành già q trình karst hóa mơi trường khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Điều góp phần tạo nên nhũ, măng, cột, rèm, riềm đá vô độc đáo động Cây “san hô” (trái) “đài sen úp ngược” (phải) động Ngườm Ngao Cùng với điểm di sản khác, động Ngườm Ngao nói riêng cụm di sản địa chất - địa văn hóa thác Bản Giốc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh nói chung xứng đáng xếp hạng quốc tế giá trị khoa học, giáo dục thẩm mỹ Năm 1998, động Ngườm Ngao Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (VHTTDL) công nhận danh thắng quốc gia 3.2 Thác Bản Giốc Thác Bản Giốc nằm sông Quây Sơn thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh - thác lớn đẹp thứ tư giới số thác nước biên giới quốc gia Thác gồm thác thác phụ, rộng tổng cộng khoảng 300m Thác nằm biên giới Việt - Trung, rộng khoảng 50m, cao khoảng 35m gồm tầng Thác phụ nằm hoàn toàn địa phận Việt Nam, dài 150m, gồm tầng, cao khoảng 30m Thác Bản Giốc địa điểm du lịch tiếng tỉnh Cao Bằng xếp hạng danh thắng quốc gia theo Quyết định số 989/QĐBVHTTDL Bộ VHTTDL (Trên cùng) Toàn cảnh thác Bản Giốc (Trái) Thung lũng sông Quây Sơn thượng nguồn thác (Phái) Thác 3.3 Hồ Thăng Hen Quần thể hồ - sơng hang ngầm Thăng Hen gồm 36 hồ tự nhiên liên thông với qua hệ thống hang, sông - hang ngầm, nằm vùng thung lũng rộng lớn tiếp giáp xã Quốc Toản (huyện Trà Lĩnh) xã Ngũ Lão (huyện Hịa An) Trong đó, Thăng Hen hồ lớn với chiều dài gần 2000m, rộng 500m sâu tới 40m Hồ Thăng Hen Ngoài giá trị cho phát triển du lịch, quần thể hồ Thăng hen cịn chứa đựng nhiều thơng tin địa chất lý thú khác hóa thạch cổ sinh đá vôi (huệ biển, trùng thoi…), dấu ấn hoạt động đứt gãy Khung cảnh hoang sơ gần nguyên vẹn minh chứng mức độ bảo tồn đa dạng sinh học cịn cao Hồ Thăng Hen cơng nhận danh thắng quốc gia theo Quyết định số 53/2001/QĐ-BVHTTDL ngày 28/12/2001 Bộ VHTTDL, di sản địa chất tầm cỡ quốc tế giá trị khoa học, giáo dục, thẩm mỹ 3.4 Các di sản địa mạo - kiến tạo karst Tỉnh CaoBằng có nhiều điểm di sản địa mạo - kiến tạo có giá trị, có số điểm có ý nghĩa, giá trị quốc tế như: Cụm di sản địa mạo - kiến tạo phản ánh chu trình tiến hóa karst phía tây đứt gãy Cao Bằng - Tiên Yên (gồm phần lớn huyện Nguyên Bình Thạch An) Cụm di sản địa mạo - kiến tạo phản ánh chu trình tiến hóa karst phía đông đứt gãy Cao Bằng - Tiên Yên (một phần huyện Hà Quảng, Trà Lĩnh Hòa An) Cảnh quan karst già điển hình phía đơng Cao Bằng (các huyện Quảng Uyên, Trùng Khánh, Phục Hòa, Hạ Lang) Vách kiến tạo dọc sơng Ngun Bình với bậc thềm xâm thực cổ chân vách Cảnh quan karst thể giai đoạn sơ khai, trẻ trưởng thành nhìn từ xã Kéo Yên 3.5 Thành Nà Lữ (làng Đền, xã Hồng Tung, huyện Hịa An) Theo tư liệu lịch sử, năm Giáp Thân (864) nhà Đường sang xâm lược nước ta, cử Cao Biền làm tiết độ sứ, cho quân đắp thành Đại La bờ sông Tô Lịch (Hà Nội), lúc với ba thành vùng núi phía Bắc là: thành Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn), thành Nà Lữ (xã Hoàng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng) thành Phục Hòa (thị trấn Hòa Thuận, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng) Ban đầu, thành xây đất, đến thời nhà Mạc thành xây gạch thành cũ, trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa vương triều nhà Mạc Cao Bằng kỷ XVI-XVII Trong thời kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, thành Nà Lữ địa điểm hoạt động bí mật Đảng Cộng sản Việt Nam Tại đây, năm 1936 đồng chí Hồng Đình Giong - Ủy viên trung ương Đảng từ nước trở Cao Bằng triệu tập họp Tỉnh ủy mở rộng; ngày 30/9/1945, đồng chí Hồng Đình Giong huy tập trung đoàn quân Nam tiến Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhà máy giấy Cao Bằng sơ tán vào thành Nà Lữ, sau trường Đảng tỉnh đến dựng lớp học phía thành Năm 2009, thành Nà Lữ Bộ VHTTDL xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia 3.6 Thành Phục Hịa (thị trấn Hòa Thuận, huyện Phục Hòa) Theo tư liệu lịch sử, thành Phục Hịa có trước nhà Mạc lên Cao Bằng Nó đắp đất từ năm 864 đời Đường Hy Tông, tức thời kỳ Bắc thuộc lần thứ III Đến năm 1594, nhà Mạc cho xây lại gạch thành cũ Sau nhà Mạc bị quân Lê - Trịnh đánh bại thành Nà Lữ, vua Mạc Kính Vũ lui cố thủ thành Phục Hòa (1677-1685) Năm 2012, di tích “Thành nhà Mạc” Phục Hịa Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh 3.7 Các di tích thời phong kiến khác * Văn bia - Bia Ngự Chế núi Phia Tém (xóm Ảng Giàng, xã Bình Long, huyện Hòa An): Bia vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) cho khắc vách đá độ cao 12m so với mặt đất vào năm 1431 Nội dung Văn bia nói kiện năm 1430 vua Lê Thái Tổ thân chinh đem quân lên châu Thạch Lâm (Cao Bằng) để dẹp Bế Khắc Thiệu, Nông Đắc Thái, đồng thời lời nhắc nhở, răn đe tù trưởng, thủ lĩnh có mưu đồ chống ổn định, thống đất nước - Bia Câu Thuỷ Bi ký (xóm Ảng Giàng, xã Bình Long, huyện Hịa An) nói kiện đắp đập đào mương, khai khẩn đất đai vùng Bình Long, Hồ An thời Hậu Lê (1701 - 1702) - Năm 2011, Bia Ngự Chế Bia Câu Thủy Bi ký Bộ VHTTDL xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia * Cầu Cốc Khốc (xóm Cốc Khốc, thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh) Cầu xây dựng năm 1789, đến năm 1837 cầu trùng tu lại Cầu có cấu trúc vịm hình bán nguyệt, phân bố theo hướng Đơng - Tây, gần nguyên vẹn với kết cấu xây dựng thủa ban đầu có số sửa chữa gia cố người thời sau Cầu xây hàng trăm phiến đá hình khối chữ nhật đẽo vuông vắn với bề mặt phẳng, có nhiều kích cỡ khác Các viên đá có kích thước trung bình dài 67cm, rộng 35cm, dày 25cm, viên lớn dài 175cm, rộng 40cm, dày 25cm, gắn chắp chất kết dính vữa vơi mật Đáng ý để giữ cho kết cấu cầu khỏe, khơng bị sập, vị trí đỉnh vòm cầu người xưa xây chèn tảng đá có mặt cắt hình thang Tồn tảng đá khơng có hoa văn trang trí bề mặt - Năm 2011, cầu Cốc Khoác UBND tỉnh Cao Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh 2.2.8 Các di tích thời Pháp thuộc Các di tích thời Pháp thuộc (từ năm 1884 đến năm 1945), cịn lại nhiều di tích như: đồn Tri Phương (huyện Trà Lĩnh); đồn Phja Chiêu (xóm Nà Sơn, xã Chí Viễn, huyện Trùng Khánh); đồn Phja Rạc (xã Lý Quốc, huyện Hạ Lang), đồn Đàm Thủy (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh); biệt thự Phja Oắc Phja Đén (xã Thành Công, huyện Nguyên Bình)… Một số hình ảnh nhà đỏ Phja Oắc Một số hình ảnh ngơi biệt thự lục giác Phja Đén 3.8 Các di tích thời kỳ tiền khởi nghĩa kháng chiến chống thực dân Pháp * Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó (xã Trường Hà, huyện Hà Quảng) Khu di tích nằm sát biên giới Việt - Trung, cách thành phố Cao Bằng 50km Sau 30 năm tìm đường cứu nước hoạt động nước ngoài, ngày 28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở Tổ quốc qua cột mốc 108 Người chọn Pác Bó làm nơi hoạt động cách mạng từ 1941 - 1945 Tại đây, Người mở lớp huấn luyện trị quân cho cán cách mạng tỉnh Cao Bằng, vạch nhiều chủ trương định quan trọng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945: Người chủ trì Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lán Khuổi Nặm (từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941) Hội nghị xác định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt Việt Minh) Người sáng lập báo Việt Nam Độc Lập số ngày 1/8/1941, đạo thành lập đội du kích Pác Bó (đội vũ trang Cao Bằng) Khu di tích bao gồm: nhà tưởng niệm Bác Hồ, hang Cốc Pó, hang Lũng Lạn, hang Ngườm Vài, suối Lênin, bàn đá nơi Bác Hồ làm việc, nhà ông Lý Quốc Súng, nhà ông La Thành, lán Khuổi Nặm, cột mốc 108… Năm 2012, khu di tích Pác Bó Thủ tướng cơng nhận Khu di tích quốc gia đặc biệt Suối Lê Nin Lán Khuổi Nặm * Khu di tích Anh hùng liệt sĩ Kim Đồng (làng Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng) Ngày 15/5/1941 làng Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng thành lập Đội Nhi đồng cứu quốc (tiền thân Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh) gồm thiếu niên: Nơng Văn Dền (bí danh Kim Đồng) - Đội trưởng, Nơng Văn Thàn (Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý Thị Nì (Thủy Tiên) Lý Thị Xậu (Thanh Thủy) Vào sáng ngày 15/2/1943, lúc làm nhiệm vụ canh gác họp ban Việt Minh, phát giặc lùng sục đến gần, Kim Đồng nhanh trí đánh lạc hướng để bảo vệ cán cách mạng, địch nổ súng, Kim Đồng bị trúng đạn hy sinh, anh vừa trịn 14 tuổi Năm 1997, Nông Văn Dền Đảng Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân * Khu di tích quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo (thuộc địa bàn hai xã Hoa Thám Tam Kim, huyện Nguyên Bình) Nơi đây, ngày 22/12/1944 Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân (VNTTGPQ - tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam) thành lập gồm 34 chiến sĩ đồng chí Võ Nguyên Giáp huy Khu di tích lịch sử rừng Trần Hưng Đạo gồm 05 điểm di tích: Rừng Trần Hưng Đạo, Đồn Phai Khắt, Đồn Nà Ngần, Hang Thẳm Khẩu, di tích Vạ Phá Năm 2013, Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng di tích lịch sử rừng Trần Hưng Đạo Di tích quốc gia đặc biệt Bức phù điêu 34 chiến sĩ khu rừng Trần Hưng Đạo (huyện Nguyên Bình) * Khu di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950 (huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng) Khu di tích thuộc xã: Đức Long, Đức Xuân, Trọng Con, thị trấn Đông Khê (huyện Thạch An), bao gồm 04 cụm di tích: - Cụm di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chiến thắng Chiến dịch biên giới năm 1950 (xã Đức Long, huyện Thạch An); - Cụm di tích Cứ điểm Đơng Khê (thị trấn Đơng Khê, huyện Thạch An); - Cụm di tích Khau Luông (xã Đức Xuân, huyện Thạch An); - Cụm di tích Cốc Xả - Điểm cao 477 (xã Trọng Con, huyện Thạch An) Các địa điểm di tích lịch sử Chiến thắng Biên giới năm 1950 có giá trị đặc biệt quan trọng gắn liền với trình hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gắn liền với trưởng thành phát triển Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng trận đánh then chốt tạo nên chiến thắng Chiến dịch Biên giới Năm 2017, địa điểm di tích lịch sử Chiến thắng Biên giới năm 1950 huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Thủ tướng Chính phủ cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Di tích lịch sử Chiến thắng Đơng Khê Tượng đài "Chủ tịch Hồ Chí Minh quan sát mặt trận Đơng Khê" * Nặm Lìn (xóm Hào Lịch, xã Hồng Tung, huyện Hòa An) Đây nơi thành lập Chi Đảng Cộng sản tỉnh Cao Bằng (01/4/1930) gồm có 03 đồng chí: Hồng Văn Nọn (Hồng Như) - Bí thư, Nơng Văn Đơ, Lê Đồn Chu (Lê Mới) Năm 1995, di tích Bộ VHTTDL cơng nhận Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia * Ngườm SLưa (xóm Hào Lịch, xã Hồng Tung, huyện Hịa An) Ngườm Slưa di tích lịch sử cách mạng - sở hoạt động Đảng từ năm 1932 đến năm 1936 Đây nơi đồng chí Lê Hồng Phong đồng chí Hồng Đình Giong đến làm việc với tỉnh Ủy Cao Bằng (7/1933) * Hang Bó Hồi (xóm Lũng Hồi, xã Hồng Việt, huyện Hịa An) Hang Bó Hồi nơi in báo Việt Nam Độc lập từ cuối năm 1942 đến năm 1945; trụ sở quan Liên Tỉnh uỷ Cao - Bắc - Lạng (1942-1945); nơi làm việc đồng chí lãnh đạo Trung ương Võ Nguyên Giáp, Vũ Anh * Nhà ơng Mã Văn Hản (xóm Lũng Hồi, xã Hồng Việt, huyện Hòa An) Nơi Bác Hồ làm việc tháng năm 1942 Hàng ngày Bác Hồ thường tiếp xúc với quần chúng, giúp việc gia đình, đạo phong trào cách mạng * Ngườm Bốc (xóm Bản Nưa, xã Hồng Việt, huyện Hịa An) Đây nơi sản xuất vũ khí lớn với tên gọi Xưởng qn khí Lê Tổ thời kì chống Pháp (1947 - 1950); nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh thường bí mật qua lại để trực tiếp đạo cách mạng tiếp xúc với quần chúng cách mạng (1942 - 1945); nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đến dự đạo Hội nghị tổng kết chiến dịch Biên giới tháng 10/1950 * Hang Kéo Quảng (xóm Pác Phai, xã Minh Tâm, huyện Nguyên Bình) Đây nơi Lãnh tụ Hồ Chí Minh đến làm việc (5/1942) Người đồng chí Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp mở lớp huấn luyện trị cho cán cách mạng chủ chốt tỉnh Cao Bằng Đây nơi in báo Việt Nam Độc lập năm 1942 3.9 Các di sản đền, chùa * Chùa Sùng Phúc (xóm Huyền Du, thị trấn Thanh Nhật, huyện Hạ Lang) Chùa Sùng Phúc nguyên chùa Sùng Khánh, tương truyền xây dựng triều Trần đỉnh núi Pị Kiền Đến thời vua Lê Hiển Tơng (niên hiệu Cảnh Hưng) chùa rời xuống cánh đồng Huyền Du đổi tên Sùng Phúc Chùa thờ Đức Phật Quan Âm Bồ Tát, thờ thành hoàng Nguyễn Đình Bá (làm Đốc đồng Cao Bằng, có cơng bảo vệ bờ cõi, nhân dân mến mộ), thờ bà Nguyễn Thị Duệ thờ thổ thần Năm 1993, chùa Bộ VHTTDL xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Lễ hội chùa Sùng Phúc tổ chức vào ngày 15 tháng giêng âm lịch hàng năm * Đền Hồng Lục (làng Chí Choi, xã Đình Phong, huyện Trùng Khánh) Nơi thờ Hồng Lục - người có cơng kháng chiến chống qn xâm lược Tống kỷ thứ XI, triều đình nhà Lý phong An Biên Tướng quân * Đền thờ Nùng Trí Cao (xóm Cốc Vường, xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng) Nơi thờ Nùng Trí Cao, nhân vật lịch sử có cơng chống qn Tống, bảo vệ biên cương phía Bắc Tổ quốc kỷ XI Đền nằm thung lũng kiến tạo karst, dựa vào vách đá vơi dựng đứng Ngày tế lễ Nùng Trí Cao ngày tháng giêng âm lịch ngày lễ hội Sóc Giang hàng năm Năm 2011, đền thờ Nùng Trí Cao UBND tỉnh cấp Bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh * Đền Vua Lê (làng Đền, xã Hồng Tung, huyện Hịa An) Đền Vua Lê nằm quần thể di tích thành Nà Lữ - Là trung tâm hoạt động kinh tế văn hoá quân nhiều triều đại vua quan phong kiến (từ thời nhà Lý kỷ XI thời nhà Mạc - Lê kỷ XVI-XVII) Năm 1682, quan trấn thủ Cao Bằng xin đổi cung điện nhà Mạc thành đền thờ vua Lê Thái Tổ (tức Lê Lợi) Lễ hội đền vua Lê tổ chức vào ngày mùng tháng giêng âm lịch hàng năm * Đền thờ Nông Thống Lang (Thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh) Nơi thờ Nông Thống Lang (Nông Thống Lệnh) - người có cơng dẹp giặc an dân Ông sống triều nhà Nguyễn - Tự Đức Hoàng Đế (1848-1883) * Miếu Nà An (xóm Nà Ý, xã Cao Chương, huyện Trà Lĩnh) Nơi thờ bà Nông Thị Vưu - người có cơng khai thơng úng ngập vùng Trà Lĩnh nhân dân vùng suy tôn thần nông Năm 2007, miếu Nà An UBND tỉnh cấp Bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh ... thức giáo dục di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường trung học sở thành phố Cao Bằng 46 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục di sản văn hóa vật thể cho học sinh trường trung học sở. .. trạng quản lý giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THCS thành phố Cao Bằng 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THCS thành phố Cao Bằng Giả thuyết... GV, học sinh, mục đích, ý nghĩa việc giáo dục di sản văn hóa - Thực trạng giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THCS thành phố Cao Bằng - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục di sản văn hóa

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w