DE THI HKI HOA 9 CO MA TRAN DAP AN

3 5 0
DE THI HKI HOA 9 CO MA TRAN DAP AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng.. Cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.[r]

(1)Tuần 19 Tiết 36 Ngày soạn : 20/12/12 Ngày KT : 29/12/12 ĐỀ KIỂM TRA HKI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá HS sau học xong chương trình học kì I Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh, làm việc độc lập - Rèn kỹ tích cực, tự giác học tập Thái độ: Giáo dục ý thức học bài và làm bài nghiêm túc II MA TRẬN Nội dung 1đ 0,5đ Nhận biết Chương Các loại HCVC TN 1đ Chương Kim loại Chương Phi kim Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tổng TL 2đ Mức độ Vận dụng Thông hiểu thấp TN TL TN TL 2đ 1đ Vận dụng cao TN TL 0,5đ Tổng 5đ (50%) 4đ (40%) 1đ (10%) 1đ 1đ 2đ 3đ (20%) (30%) 0,5đ (5%) 2đ (20%) 1 1đ 0,5đ 1đ (10%) (5%) (10%) 11 10đ (100%) III NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Câu Trong phòng thí nghiệm khí clo thường điều chế cách cho dung dịch HCl tác dụng với chất nào sau đây? a NaCl; b KCl; c H2SO4; d MnO2- Câu Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng vừa đủ với 109,5 gam dung dịch HCl Nồng độ dung dịch HCl đã dùng là: a 10%; b 15%; c 20%; d 25% Câu Khí clo ẩm có tính tẩy màu vì: a Trong nước có hòa tan khí oxi; b Clo tác dụng với nước cho axit hipoclorơ có tính oxi hóa mạnh; c Có oxi nguyên tử thoát ra; d Tạo môi trường axit (2) Câu Sản phẩm tạo thành phản ứng Fe3O4 với dung dịch H2SO4 là: a Fe2(SO4)3, H2O; b FeSO4, H2O; c Fe2(SO4)3, FeSO4, H2O; d Fe2(SO4)3, SO2, H2O Câu Kim loại không tan dung dịch FeSO4 là: a Cu; b Zn; c Mg; d Al Câu Để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng người ta có thể dùng: a BaCl2; b Quỳ tím; c Phenolphtalein; d NaOH B PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu (2đ) Vẽ sơ đồ mối quan hệ các loại hợp chất vô Câu (2đ) Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi hóa học sau: Fe2O3 (1) (2) Fe (3) FeCl3 (4) Fe(OH)3 Fe(NO3)3 Câu (3đ) Cho 5,4 gam nhôm vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M a Tính thể tích khí hiđro sinh (đktc) b Tính nồng độ mol các chất dung dịch sau phản ứng Cho thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể IV ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu 0,5đ Câu Đáp án d c b c a a B PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu (2đ) HS vẽ sơ đồ mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ: OXIT BAZƠ OXIT AXIT 1 MUỐI Câu (2đ) Mỗi phương trình đúng 0,5đ Fe2O3 2Fe FeCl3 AXIT + 3CO + 3Cl2 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3HNO3 Câu (3đ) Đổi 100ml = 0,1l Số mol nhôm ban đầu: t0 2Fe t0 2FeCl3; + Fe(OH)3 + Fe(NO3)3 + 3CO2; 3NaCl; 3H2O BAZƠ (3) mAl 5,4 = =0,2(mol) M Al 27 Số mol H2SO4 ban đầu: n H SO =C M V =0,1 0,3=0 , 03( mol) Phương trình hóa học: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) 2mol 3mol 1mol 3mol 0,02mol 0,03mol 0,01mol 0,03mol Theo phương trình hóa học và theo đề bài suy Al dư, H2SO4 phản ứng hết nên ta dựa vào số mol H2SO4 (1đ) n H =n H SO =0 ,03 (mol) a (1đ) Từ (1) ⇒ Thể tích khí hiđro sinh (đktc) là: V H =nH 22 , 4=0 ,03 22 , 4=0 , 672(l) Vì H2SO4 phản ứng hết nên sau phản ứng có dung dịch Al2(SO4)3 SO ¿ ¿ b (1đ) Từ (1) ⇒ Al ¿ n¿ Thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể nên còn 0,1l Nồng độ mol dung dịch Al2(SO4)3 là: n , 01 C M= = =0,1(M ) V 0,1 n Al= 2 2 (4)

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan