1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HKI CN8 2010-2011 ( MA TRẬN +DẤP ÁN)

5 328 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT Quảng Điền ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2010-2011 Trường THCS Quảng Thành Môn: Công nghệ lớp 8 Thời gian: 45 phút Ma trận đề: Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương I: Bản vẽ các khối hình học 3 1,5 đ 3 1,5 đ Chương II: Bản vẽ kỹ thuật 1 0,5 đ 1 0,5 đ Chương III: Gia công cơ khí 2 1,5 đ 1 0,5 đ 3 2 đ Chương IV: Chi tiết máy và lắp ghép 1 2 đ 1 2 đ Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động 1 2 đ 1 2 đ Chương VI:An toàn điện 1 2đ 1 2đ Tổng 5(TNKQ) 2,5 đ 2(TL) 3 đ 1(TNKQ) 0,5 đ 1(TL) 2 đ 1(TL) 2 đ 10(TNKQ) 3 đ 4(TL) 7 đ A/ Phần trắc nghiệm: (3đ).Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm: A. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật B. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn. C. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn. D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. Câu 2: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là: A tam giác cân B hình vuông C hình tròn D hình chữ nhật Câu 3: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như sau: A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạng ở bên phải hình chiếu bằng Câu 4: Hãy chọn câu trả lời đúng. Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí theo các công đoạn: A. Vật liệu cơ khí gia công cơ khí chi tiết B. Chi tiết lắp ráp sản phẩm cơ khí C. Vật liệu cơ khí gia công cơ khí chi tiết lắp ráp sản phẩm cơ khí D. Gia công cơ khí chi tiết lắp ráp sản phẩm cơ khí Câu 5: Dụng cụ gia công cơ khí bao gồm: A. Thước lá, thước cặp, khoan. B. Dũa, cưa, đục, búa. C. Thước đo góc, kìm, cưa. D. Tua vít, mỏ lết, cờ lê. Câu 6: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu: A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu B. Song song với nhau C. Cùng đi qua một điểm D. Song song với mặt phẳng cắt B/ Phần tự luận: (7đ). Câu 1: (2đ) Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đó? Câu 2:(1đ) Hãy kể tên 4 tính chất của vật liệu cơ khí. Câu 3: (2 đ)Vì sao xảy ra tai nạn điện ?Nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện? Câu 4 (2 đ):Trong một bộ truyền động bánh răng, bánh dẫn có 80 răng, quay với tốc độ là 30 vòng/phút. Biết bánh bị dẫn có 40 răng. Hãy tính tốc độ quay của bánh bị dẫn và tỉ số truyền i? (2 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM A/ Phần trắc nghiệm: (3đ). 1. D 2. C 3. A 4. C 5. B 6. A B/ Phần tự luận: (7đ). Câu 1: (2đ) - Mối ghép cố định là những mối ghép các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. (0.5 điểm) - Gồm có 2 loại: + Mối ghép tháo được. + Mối ghép không tháo được. (0,5 điểm) - Sự khác biệt cơ bản hai mối ghép là: + Trong mối ghép không tháo được, muốn tháo rời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép. (0,5 điểm) + Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép. (0,5 điểm) Câu 2:(1đ) -Tính chất cơ học. -Tính chất vật lý. -Tính chất hóa học. -Tính chất công nghệ. Câu 3: (2 đ) Nguyên nhân tai nạn điện + Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 1,0 + Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. + Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. Biện pháp an toàn khi sử dụng điện + Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. 1,0 + Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện. + Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp Câu 4 ( 2đ) Mỗi ý đúng 1 điểm. - Tốc độ quay của bánh bị dẫn:: 60 40 80 30 2 1 12 2 1 1 2 =×=×=⇒=== Z Z nn Z Z n n n n i d bd (vòng/phút) - Tỉ số truyền i: 2 30 60 1 2 ==== n n n n i d bd Hoặc: 2 40 80 2 1 ==== Z Z n n i d bd Phòng GD&ĐT Quảng Điền ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2010-2011 Trường THCS Quảng Thành Môn: Công nghệ lớp 8 Thời gian: 45 phút A/ Phần trắc nghiệm: (3đ). Câu 1: Hình chiếu dùng để diễn tả hình dạng nào của vật thể? A. Hình dạng bên ngoài của vật thể. B. Hình dạng bên trong của vật thể. C. Hình dạng bên trái của vật thể. D. Hình dạng các mặt của vật thể. Câu 2: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước. C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê Câu 3: Mối ghép bằng vít, đinh tán, then chốt, bulông là loại mối ghép nào? A.Mối ghép cố định B.Mối ghép động. C.Mối ghép tháo được. D.Mối ghép không tháo được. Câu 4: Cấu tạo bộ truyền động đai gồm: A.Bánh dẫn B.Bánh bị dẫn. C.Dây đai. D.Cả A,B,C,D đều đúng. Câu 5: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là: A. hình vuông B. hình chữ nhật C. hình tròn D. tam giác cân Câu 6: Các hình chiếu đứng của hình trụ là: A. tam giác cân B. hình tròn C. hình chữ nhật D. hình vuông Câu 7: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được: A. tô màu hồng B. kẽ bằng nết đứt C. kẽ gạch gạch D. kẽ bằng đường chấm gạch Câu 8: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí bao gồm: A Tính chất sinh học, tính chất văn học và tính chất cơ học B. Tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hoá học và tính chất công nghệ C. Tính chất toán học và tính chất vật lí D. Tính chất hoá học, tính chất cơ học và tính chất sử học B/ Phần tự luận: (6đ). Câu 1: (1.5đ) Hãy nêu khái niệm hình lăng trụ đều. . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 2: (3 đ) Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong công việc gì? . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 3 (1.5 đ): Đĩa xích xe đạp có 75 răng, đĩa líp có 25 răng. Hãy tính tỉ số truyền i và cho biết đĩa nào quay nhanh hơn đề: 002 A/ Phần trắc nghiệm: (4đ). 1. D 2. A 3. A 4. D 5. B 6. C 7. C 8. B B/ Phần tự luận: (6đ). Câu 1: (1,5đ) Hình lăng trụ đều được bao bởi 2 đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. Câu 3: (3 đ) Bản vẽ kỹ thuật (gọi tắc là bản vẽ ) trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và ký hiệu theo quy tắc thống nhất và vẽ theo tỉ lệ. Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có bản vẽ riêng của ngành mình trong đó có 2 bản vẽ thuộc 2 lĩnh vực kỹ thuật: - Bản vẽ cơ khí liên quan đến thiết kế, chế tạo lắp ráp và sử dụng , . các máy và thiết bị. - Bản vẽ xây dựng gồm bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng các công trình kiến trúc và xây dựng. Câu 4: (1,5 đ) 1 2 75 3 25 Z i Z = = = Đĩa líp quay nhanh hơn. Ma trận đề: Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương I: Bản vẽ các khối hình học 3 2,5 đ 1 0,5 đ 4 3 đ Chương II: Bản vẽ kỹ thuật 3 4 đ 3 4 đ Chương III: Gia công cơ khí 1 0,5 đ 1 0,5 đ Chương IV: Chi tiết máy và lắp ghép 1 0,5 đ 1 0,5 đ Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động 1 0,5 đ 1 1,5 đ 2 2 đ Tổng 6(TNKQ) 3 đ 2(TL) 4,5 đ 2(TNKQ) 1 đ 1 1,5 đ 8(TNKQ) 4 đ 3(TL) 6 đ . toàn điện 1 2đ 1 2đ Tổng 5(TNKQ) 2,5 đ 2(TL) 3 đ 1(TNKQ) 0,5 đ 1(TL) 2 đ 1(TL) 2 đ 10(TNKQ) 3 đ 4(TL) 7 đ A/ Phần trắc nghiệm: (3 đ).Chọn câu trả lời đúng:. GD&ĐT Quảng Điền ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2010-2011 Trường THCS Quảng Thành Môn: Công nghệ lớp 8 Thời gian: 45 phút Ma trận đề: Nội dung Cấp độ

Ngày đăng: 29/10/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình lăng trụ đều được bao bởi 2 đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. - ĐỀ THI HKI CN8 2010-2011 ( MA TRẬN +DẤP ÁN)
Hình l ăng trụ đều được bao bởi 2 đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w