1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Lop 12 Bai 21 Xay dung chu nghia xa hoi o mienBac Theo Chuan va giam tai moi cua Bo Giao an2013

11 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 21,36 KB

Nội dung

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong việc phá “ấp chiến lược”, chiến thắng Ấp Bắc và chiến dịch tấn công địch ở miền Đông Nam Bộ trong đông – xuân 1964 -1965; Ý nghĩa của các sự kiện trê[r]

(1)Ngày soạn Ngày giảng Lớp 12A3 12B1 12B5 Sĩ số CHƯƠNG IV – VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Tiết 36: Bài 21 – XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) (Tiết 1) I Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh cần: Kiến thức - Hiểu rõ tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (những thuận lợi, khó khăn), trên sở đó nhận thức nhiệm vụ quan trọng cách mạng hai miền - Nêu thành tựu chủ yếu miền Bắc cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957) - Trình bày khái quát thắng lợi quan trọng cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 – 1960 (đấu tranh giữ gìn lực lượng hòa bình và “Đồng khởi”) Kĩ năng, kĩ xảo - Rèn luyện các kĩ phân tích, đánh giá, so sánh nhiệm vụ và thắng lợi cách mạng hai miền Nam - Bắc giai đoạn 1954 - 1960 và 1961 - 1965 - Biết sử dụng SGK, tranh ảnh, đồ, phim tư liệu,… để nhận thức lịch sử Tư tưởng - Hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam thông qua chiến lược và giai đoạn cụ thể - Lên án hành động, tội ác Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm nhân dân miền Nam; chia sẻ với đồng bào miền Nam hi sinh mát hoàn cảnh đất nước bị chia cắt,… II Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề - Phương tiện: Lược đồ phong trào “Đồng khởi” Việt Nam III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ - GV: Nêu và nhận xét nội dung Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương Vì phái đoàn Mĩ không kí vào văn Hiệp định Giơnevơ? Tiến trình bài học (T) Nội dung I Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương - Tình hình: + Ngày 16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà, miền bắc hoàn toàn giải phóng Tháng 5/1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam Hoạt động Thầy-Trò Hoạt động 1: Cả lớp - cá nhân - GV: Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ Đông Dương có thuận lợi, khó khăn gì? -> HS đọc SGK trả lời -> GV nhận xét, phân tích và chốt ý: (2) chưa thực hiệp thương tổng Ở đây, GV cần làm rõ: tuyển cử thống hai miền Nam – + Về phía Việt Nam, chúng ta Bắc nghiêm túc thi hành theo nội dung Hiệp định Giơnevơ + Về phía Pháp, sức ép phía ta nên quân Pháp đã thực việc tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực thời hạn 300 ngày kể từ kí Hiệp định Ngày 16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng đã rút khỏi Hải Phòng Miền Bắc hoàn toàn giải phóng + Giữa tháng 5/1954, Pháp rút hết quân khỏi miền Nam, nhiều điều khoản Hiệp định Giơnevơ chúng không chịu thi hành, đó có điều khoản phối hợp với ta cùng tổ chức hiệp thương Tổng tuyển cử tự do, thống hai miền Nam – Bắc Việt Nam + Ở miền Nam, Mĩ thay Pháp và đưa + Về phía Mĩ, đã có âm mưu từ Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, trước (không chịu kí vào văn âm mưu chia cắt lâu dài nước ta làm Hiệp định Giơnevơ), Mĩ đã hai miền, biến miền Nam Việt Nam bước thay chân Pháp: thông qua việc thành thuộc địa kiểu và đưa Ngô Đình Diệm sang Mĩ đào tạo, quân Đông Nam Á ép Pháp trao quyền cai trị miền Nam cho Diệm Sau đó, Mĩ đạo Ngô Đình Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực “trưng cầu dân ý” để thành lập quốc gia mang tên Việt Nam Cộng hòa - Nhiệm vụ: nhân dân ta vừa phải hàn - GV: Cách mạng hai miền Nam – gắn vết thương chiến tranh, khôi phục Bắc Việt Nam có nhiệm vụ gì? Tại kinh tế miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lại thực vậy? lên CNXH, vừa phải tiếp tục -> HS: Đọc SGK trả lời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân -> GV: phân tích để HS thấy miền Nam, thực hòa bình thống chia cắt hai miền Nam – Bắc Việt nước nhà Nam sau năm 1954  dẫn đến nhiệm - Mối quan hệ cách mạng hai vụ hai miền cần phải giải miền: miền Bắc là hậu phương có vai cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và trò định nhất, còn miền Nam là đặc trưng miền (Do tình trạng tiền tuyến có vai trò định trực đất nước bị chia cắt làm hai miền với tiếp việc thực nhiệm hai chế độ chính trị-xã hội khác vụ chung, trước hết là đánh bại đế nhau) quốc Mĩ, giải phóng miền Nam - Cách mạng hai miền có quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp với nhau, tạo điều kiện cho phát triển Đó là (3) quan hệ hậu phương với tiền tuyến II Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960) Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957) - Hoàn thành cải cách ruộng đất: + Trong năm (1954-1956), miền Bắc tiếp tục tiến hành đợt giảm tô và đợt cải cách ruộng đất + Kết quả: 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ chia cho triệu hộ nông dân hiệu “người cày có ruộng” đã trở thành thực + Mặc dù có sai lầm việc đấu tố tràn lan, thô bạo, đấu tố địa chủ kháng chiến, đã kịp thời sửa sai + Sau cải cách, mặt nông thôn miền Bắc có nhiều thay đổi, khối liên minh công nông củng cố Hoạt động 2: Cả lớp - cá nhân - GV: Vì chúng ta phải tiến hành cải cách ruộng đất? Những thành tựu, ý nghĩa cải cách ruộng đất từ năm 1954 đến năm 1957? -> HS đọc SGK trả lời -> GV chốt ý nhiệm vụ cải cách ruộng đất, hướng dẫn HS tìm hiểu theo các nội dung: + Lý tiến hành cải cách ruộng đất + Biện pháp tiến hành + Kết đạt + Về sai lầm cải cách, GV không nên sâu, mà nhấn mạnh ý nghĩa cải cách ruộng đất (làm cho khối liên minh công-nông củng cố, mặt nông thôn miền Bắc có nhiều thay đổi, góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ khôi phục kinh tế) - Khôi phục kinh tế hàn gắn vết - GV hướng dẫn HS đọc thêm thương chiến tranh Cải tạo quan hệ sản xuất, bước - GV hướng dẫn HS đọc thêm đầu phát triển kinh tế xã hội (19581960) III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn, phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 - 1960) Đấu tranh chống chê độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực - GV hướng dẫn HS đọc thêm lượng cách mạng (1954 – 1959) Phong trào “Đồng khởi” (1959 – Hoạt động 3: Cả lớp - cá nhân 1960) - Điều kiện lịch sử: - GV: Nguyên nhân, điều kiện nào + Những năm 1957-1959, Mĩ - Diệm dẫn đến phong trào “Đồng khởi”? tăng cường khủng bố phong trào đấu -> HS đọc SGK trả lời tranh quần chúng ; đề luật -> GV: Nhận xét, trình bày phân tích 10/59, đặt Cộng sản ngoài vòng pháp và chốt ý: luật làm lực lượng cách mạng bị tổn + Việc chính quyền Mĩ – Diệm thi thất nặng, đòi hỏi phải có biện pháp hành chính sách khủng bố công khai, (4) liệt để đưa cách mạng vượt qua giết hại đồng bào ta miền Nam bất khó khăn hợp pháp là nguyên nhân khiến cho nhân dân vô cùng căm ghét, muốn dậy đấu tranh tiêu diệt tận gốc, lật đổ chế độ tay sai Tuy nhiên, yếu tố định chính là Nghị + Tháng 1/1959, Hội nghị trung ương lần thứ 15 Trung ương Đảng Đảng lần thứ 15 định để nhân (1/1959) Nghị 15 đã cho phép dân miền Nam sử dụng bạo lực cách nhân dân miền Nam dùng bạo lực để mạng đánh đổ chính quyền Mĩ -Diệm lật đổ chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm Khi có Nghị 15 soi đường, “ý Đảng và lòng dân” đã hợp nên càng thúc đẩy phong trào phát triển mạnh mẽ - Diễn biến phong trào “Đổng - GV: Diễn biến phong trào khởi” Đồng Khởi? + Ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” nổ -> Hs đọc SGK trả lời huyện Mỏ Cày (tỉnh Bến Tre), sau + GV gọi HS lên bảng sử dụng đó nhanh chóng lan toàn tỉnh Bến “Hình 61 Lược đồ Phong trào Tre, phá vỡ mảng lớn chính “Đồng khởi” miền Nam” để trình quyền địch bày diễn biến phong trào + “Đồng khởi” nhanh chóng lan -> GV chốt ý: khắp Nam Bộ, Tây Nguyên Đến năm + GV cho HS thấy rõ các địa 1960, ta đã làm chủ nhiều thôn, xã danh đầu tiên nổ phong trào (Vĩnh Nam Bộ, ven biển Trung Bộ và Tây Thạnh – Bình Định, Bác Ái – Ninh Nguyên Thuận, năm 1959), sau đó là khắp + Thắng lợi “Đồng khởi” dẫn đến miền Nam, Nam Bộ, Tây Nguyên và đời Mặt trận dân tộc giải số tỉnh Nam Trung Bộ, đặc biệt phóng miền Nam Việt Nam đời là tỉnh Bến Tre năm 1960 ngày 20/12/1960 - Ý nghĩa: - GV: Phong trào “Đồng khởi” + Phong trào “Đồng khởi” đã giáng (1959 – 1960) có ý nghĩa đòn nặng nề vào chính sách thực dân nào? Mĩ, làm lung lay tận gốc -> HS: Suy nghĩ, thảo luận và trả lời chính quyền Ngô Đình Diệm -> GV: Nhận xét, bổ sung và chốt ý + Đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam: Từ giữ gìn lực lượng sang tiến công Củng cố - GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức lớp, hướng dẫn các em ghi nhớ các mốc thời gian quan trọng, tên địa danh có phong trào “Đồng khởi” Dặn dò - Hs học bài cũ - HS tìm hiểu Đại hội III Đảng và kế hoạch năm (1961-1965) Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 12A3 (5) 12B1 12B5 CHƯƠNG IV – VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Tiết 37: Bài 21 – XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) (Tiết 2) I Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh cần: Kiến thức - Trình bày kiện chính Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) khẳng định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, phân tích ý nghĩa kiện này - Nêu thành tựu chính trị, kinh tế, văn hóa nhân dân miền Bắc kế hoạch năm (1961-1965): công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục Kĩ năng, kĩ xảo - Rèn luyện các kĩ phân tích, đánh giá, so sánh nhiệm vụ và thắng lợi cách mạng hai miền Nam - Bắc giai đoạn 1954 - 1960 và 1961 - 1965 - Biết sử dụng SGK, tranh ảnh, đồ, phim tư liệu,… để nhận thức lịch sử Tư tưởng - Hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam thông qua chiến lược và giai đoạn cụ thể II Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề - Phương tiện: Tranh ảnh Đại hội III Đảng III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ - GV: Trình bày diễn biến, kết và ý nghĩa phong trào Đồng khởi (1959-1960) miền Nam Việt Nam? Tiến trình bài học (T) Nội dung Hoạt động Thầy-Trò IV Miền Bắc xây dựng bước đầu Hoạt động 1: Cả lớp - cá nhân sở vật chất - kĩ thuật CNXH (1961 – 1965) Đại hội đại biểu lần thứ III Đảng (9/1960) - GV: Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) triệu tập bối cảnh hai miền Nam – Bắc đã đạt thành tựu nào? -> HS: Tái lại kiến thức đã học, trả lời -> GV: Nhận xét, chốt lại (6) - Nội dung: + Đại hội đề nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước và nhiệm vụ cách mạng miền; nêu rõ vị trí, vai trò và mối quan hệ cách mạng hai miền + Cách mạng XHCN miền Bắc có vai trò định phát triển cách mạng nước + Cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam có vai trò định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam + Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhằm thực hòa bình, thống đất nước - Đại hội thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và thông qua kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961-1965); bầu Ban chấp hành Trung ương thành tựu chính và nhấn mạnh: mặc dù tình hình đất nước bận rộn vì chiến tranh và lo phát triển kinh tế, Đảng đã triệu tập đại hội lần thứ III từ ngày đến ngày 10/9/1960 để tổng kết vai trò lãnh đạo Đảng, đồng thời đưa xác định, vị trí và mối quan hệ cách mạng hai miền - GV: Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng có nội dung gì? Ý nghĩa đại hội? -> HS: Đọc SGK, gạch chân nội dung đại hội Đảng lần III, sau đó trao đổi và nhận xét -> GV: Nhận xét, phân tích và chốt lại ba nội dung chính đại hội III Đảng: + Miền Bắc đã giải phóng nên có nhiệm vụ chiến lược là lên CNXH Miền Bắc đóng vai trò định kháng chiến chống Mĩ cứu nước để thống Tổ quốc + Miền Nam chịu ách thống trị bọn đế quốc, tay sai nên phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Miền Bắc là hậu phương lớn, miền Nam là tiền tuyến lớn, có vai trò định trực tiếp nghiệp chống Mĩ cứu nước + Đường lối xây dựng CNXH năm tới là phấn đấu thực kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961 – 1965) nhằm xây dựng bước đầu sở vật chất kĩ thuật cho CNXH, thực bước công nghiệp hóa XHCN - Ý nghĩa Đại hội: Nghị Đại hội là nguồn ánh sáng cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH miền Bắc và đấu tranh thực hòa bình, thống nước nhà Miền Bắc thực kế hoạch Nhà Hoạt động 2: Cả lớp - cá nhân nước năm (1961 -1965) - GV: Mục đích và nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (7) - Về công nghiệp, ưu tiên xây dựng Giá trị sản lượng ngành công nghiệp nặng năm 1965 tăng lần so với năm 1960 - Trong nông nghiệp, thực chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều hợp tác xã đạt xuất thóc/ha - Thương nghiệp quốc doanh ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân - Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không củng cố Việc lại nước và giao thông quốc tế thuận lợi - Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh - Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe đầu tư phát triển - Miền Bắc còn làm nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến Miền Nam (1961 – 1965) là gì? -> HS đọc SGK trả lời -> GV nhận xét và chốt ý Hoạt động 3: Nhóm - GV chia lớp làm nhóm tìm hiểu các thành tựu kế hoạch năm (1961-1965) theo các lĩnh vực: + Nhóm 1: Công nghiệp + Nhóm 2: Nông nghiệp + Nhóm 3: Thương nghiệp + Nhóm 4: Giao thông + Nhóm 5: Giáo dục -> Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày -> GV nhận xét, phân tích và chốt lại + GV hướng dẫn HS khai thác Hình 64 Toàn cảnh khu gang thép Thái Nguyên + Để khẳng định vai trò chi viện nhân dân miền Bắc chi viện cho tiền tuyến miền Nam (ngoài thành tựu xây dựng CNXH), GV tiếp tục hướng dẫn HS quan sát Hình 65 Thanh niên miền Bắc nô nức tham gia phong trào “Ba sẵn sàng”, qua đó khẳng định nhân dân miền Bắc luôn là hậu phương lớn, sát cánh cùng nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thống Tổ quốc Củng cố - GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức lớp, hướng dẫn các em ghi nhớ nội dung Đại hội III Đảng và thành tựu kế hoạch năm (1961-1965) Dặn dò - Hs học bài cũ - HS tìm hiểu chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Ngày soạn Ngày giảng Lớp 12A3 12B1 12B5 Sĩ số (8) CHƯƠNG IV – VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Tiết 38: Bài 21 – XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) (Tiết 3) I Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh cần: Kiến thức - Nêu diễn biến chính và đặc điểm chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ Cuộc đấu tranh nhân dân ta việc phá “ấp chiến lược”, chiến thắng Ấp Bắc và chiến dịch công địch miền Đông Nam Bộ đông – xuân 1964 -1965; Ý nghĩa các kiện trên: làm phá sản “Chiến lược chiến tranh đặc biệt” Mĩ Kĩ năng, kĩ xảo - Rèn luyện các kĩ phân tích, đánh giá, so sánh nhiệm vụ và thắng lợi cách mạng hai miền Nam - Bắc giai đoạn 1954 - 1960 và 1961 - 1965 - Biết sử dụng SGK, tranh ảnh, đồ, phim tư liệu,… để nhận thức lịch sử Tư tưởng - Hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam thông qua chiến lược và giai đoạn cụ thể II Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề - Phương tiện: Tranh ảnh chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam Việt Nam III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ - GV: Trình bày thành tựu kế hoạch năm (1961-1965) Tiến trình bài học (T) Nội dung Hoạt động Thầy-Trò V Miền Nam chiến đấu chống chiến Hoạt động 1: Cả lớp - cá nhân lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961-1965) Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam - “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, tiến hành quân đội tay sai, huy hệ thống “cố vấn” quân Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh Mĩ, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta - Âm mưu Mĩ “Chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt đánh người Việt” - GV: Vì đến năm 1961, Mĩ lại chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? Thực chiến lược này, Mĩ có âm mưu gì? -> HS đọc SGK trả lời -> GV nhận xét, giải thích và chốt ý: + Âm mưu của Mĩ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: Sau “Đồng khởi”, nhân dân miền Nam (9) - Mĩ đề kế hoạch Xtalây - Taylo, nhằm bình định miền Nam vòng 18 tháng Mĩ tăng nhanh viện trợ quân sự, cố vấn quân tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập “ấp chiến lược” - Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, phá hoại miền Bắc Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961-1965) - Cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” diễn gay go liệt, đến cuối năm 1962, cách mạng miền Nam kiểm soát trên nửa tổng số ấp với 70% tiếp tục dậy kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn Trong đó, phong trào giải phóng dân tộc trên giới phát triển mạnh mẽ, trực tiếp đe dọa đến hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Để đối phó, Kennơđy vừa lên làm Tổng thống Mĩ (GV cho HS quan sát chân dung Tổng thống Mĩ Kennơđy) đã đề chiến lược toàn cầu “phản ứng linh hoạt” (bao gồm chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cụ bộ” và “Chiến tranh tổng lực”) Trong đó, thực thí điểm miền Nam Việt Nam là “Chiến tranh đặc biệt” Ở đây, GV cần nêu định nghĩa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” SGK và rõ các yếu tố để cấu thành chiến lược chiến tranh này (quân đội say sai, “cố vấn” Mĩ, vũ khí, trang thiết bị Mĩ ) + Để cụ thể hóa thủ đoạn và hành động Mĩ chiến lược chiến tranh này, GV hướng dẫn HS quan sát Hình 66 Chiến thuật “trực thăng vận” sử dụng “Chiến tranh đặc biệt” và số hình ảnh Mĩ – Ngụy càn quét, đốt cháy nhà cửa nhân dân, dồn dân lập các “ấp chiến lược” miền Nam nước ta Hoạt động 2: Nhóm - GV chia lớp làm nhóm tìm hiểu miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: + Nhóm 1: Đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” + Nhóm 2: Đấu tranh quân + Nhóm 3: Đấu tranh chính trị -> Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày -> GV nhận xét và chốt ý, nhấn mạnh: + “Ấp chiến lược” là “xương sống” chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, cho nên việc phá “ấp chiến lược” là nhiệm vụ quan (10) nông dân - Trên mặt trận quân sự: Ngày 2- 11963, quân dân miền Nam giành thắng lớn trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) Chiến thắng này chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ, mở cao trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” - Phong trào đấu tranh chính trị các đô thị Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng có bước phát triển, bật là đấu tranh “đội quân tóc dài” - Phong trào đấu tranh quân và dân miền Nam đã làm suy yếu chính quyền Ngô Đình Diệm Mĩ phải làm đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm (11 -1963) - Đông- xuân 1964 -1965, quân ta chiến thắng Bình Giã – Bà Rịa (2/12/1964), tiếp đó, giành thắng lợi An Lão - Bình Định, Ba Gia – Quảng Ngãi, Đồng xoài – Bình Phước đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ - Ý nghĩa: Đây là thất bại có tính chiến lược lần thứ hai Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ”, trực tiếp trọng Khẩu hiệu “Một tấc không đi, li không rời” nhân dân miền Nam quán triệt, nhằm bám đất, giữ làng GV hướng dẫn HS quan sát Hình 67 Phá “ấp chiến lược”, khiêng nhà nơi cũ để cụ thể hóa cho chiến tranh trên mặt trận chống phá bình định, lập ấp chiến lược Mĩ + Chiến thắng trận Ấp Bắc (ngày 2/1/1963) và trận Bình Giã (ngày 2/12/1964) là hai chiến thắng quan trọng quân dân miền Nam Trong đó, chiến thắng Ấp Bắc đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”của Mĩ, quân đội Sài Gòn, làm dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” trên khắp miền Nam, bước đầu làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ và quân đội Sài Gòn Chiến thắng Bình Giã đánh dấu phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, làm thay đổi tương quan lực lượng và chiến lược ta và địch + Trên mặt trận đấu tranh chính trị, lực lượng đấu tranh sôi chống lại đàn áp chính quyền Diệm là đồng bào Phật giáo và “đội quân tóc dài”, đã góp phần làm lung lay chính quyền Diệm, buộc Mĩ phải giật dây cho các tướng tá quân đội Sài Gòn (do Dương Văn Minh đứng đầu) lật đổ anh em Diệm – Nhu (GV hướng dẫn HS quan sát số ảnh lịch sử và phim tư liệu đấu tranh đồng bào Phật tử miền Nam và “đội quân tóc dài”, đặc biệt là đoạn phim tư liệu “Nhà sư Thích Quảng Đức tự thiêu Ngã tư đường phố Sài Gòn” phản đối chính sách đàn áp chính quyền Diệm – GV xem nguồn đã dẫn) + Cùng với thắng lợi trên mặt trận chống bình định, mặt trận chính trị thì thắng lợi mặt quân An (11) đưa quân Mĩ vào tham chiến miền Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Nam Ngãi) và Đồng Xoài (Bình Phước) đã làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ Từ năm 1965, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đem quân đội đến xâm lược miền Nam Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại số khái niệm bản, chiến lược “Chiến tranh đơn phương”, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”,… Dặn dò - HS xem lại kiến thức đã học và lập niên biểu thắng lợi lớn quân nhân dân miền Nam chiến đấu chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn (1954 – 1965) - HS đọc trước Bài 22 (12)

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w