Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP PHẠM HUY THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CHÁY VÀ PHÁT THẢI CỦA ĐỘNG CƠ LƯỠNG NHIÊN LIỆU CỒN - DIESEL Chuyên ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Mã số: 80520116 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KHOA CHUYÊN MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TRƯỞNG KHOA TS Nguyễn Trung Kiên PHÒNG ĐÀO TẠO Thái Nguyên - 2018 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Ngun, Phịng Đào tạo Khoa kỹ thuật Ơ tơ Máy động lực cho phép thực luận văn Xin cảm ơn Phòng Đào tạo Khoa kỹ thuật Ô tô Máy động lực hỗ trợ giúp đỡ suốt q trình tơi học tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Trung Kiên hướng dẫn tận tình chu đáo mặt chun mơn để tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn lãnh đạo, đồng nghiệp Cơ quan nơi công tác tạo điều kiện động viên tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy phản biện, thầy hội đồng chấm luận văn đồng ý đọc duyệt góp ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người động viên khuyến khích tơi suốt thời gian tơi học tập Tuy nhiên cịn có hạn chế thời gian kiến thức thân nên đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý để luận văn hoàn thiện Học viên ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa khoa học: * Ý nghĩa thực tiễn: 4 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các nội dung đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề thiếu hụt lượng ô nhiễm môi trường 1.2 Tổng quan nhiên liệu sinh học 1.3 Nhiên liệu ethanol 10 1.3.1 Tính chất vật lý ethanol 10 1.3.2 Công nghệ sản xuất ethanol 11 1.3.3 Tình hình sản xuất ethanol giới Việt Nam 14 1.3.4 Nghiên cứu ứng dụng ethanol cho động diesel 18 1.4 Kết luận chương 24 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ 25 SỬ DỤNG LƯỠNG NHIÊN LIỆU 25 2.1 Vấn đề kiểm soát phát thải độc hại động đốt 25 2.1.1 Đặc điểm phát thải độc hại động đốt 25 2.1.2 Các biện pháp giảm phát thải độc hại 28 iii 2.2 Các mơ hình tính tốn chu trình công tác động đốt 30 2.3 Mơ hình cung cấp lưỡng nhiên liệu diesel-alcohol 34 2.4 Cơ sở lý thuyết xây dựng mơ hình mơ 35 2.4.1 Mơ hình nhiệt động bên xi lanh động 36 Lựa chọn mơ hình cháy: 36 Lựa chọn mơ hình truyền nhiệt: 40 2.4.2 Mơ hình đường ống thải 42 2.4.3 Mơ hình đường ống nạp 43 2.5 Xây dựng mơ hình mơ phần mềm GT-Power 43 2.5.1 Giới thiệu chung phần mềm GT-Power 43 2.5.2 Các phần tử mơ hình động khảo sát 45 2.6 Kết luận chương 51 CHƯƠNG MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ LƯỠNG NHIÊN LIỆU 52 DIESEL - ALCOHOL 52 3.1 Đặt vấn đề 52 3.2 Xây dựng mơ hình mơ 52 3.3 Kết mô 62 3.3.1 Ảnh hưởng lượng phun methanol, ethanol đến áp suất môi chất62 3.3.2 Ảnh hưởng lượng phun methanol, ethanol đến nhiệt độ môi chất 64 3.3.3 Ảnh hưởng lượng phun methanol, ethanol đến tốc độ tỏa nhiệt 66 3.3.4 Ảnh hưởng lượng phun methanol, ethanol đến phát thải CO2 67 3.3.5 Ảnh hưởng lượng phun methanol, ethanol đến phát thải NOx 69 3.3.6 Ảnh hưởng lượng phun methanol, ethanol đến phát thải HC 71 3.4 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN CHUNG 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải LNG Khí thiên nhiên hóa lỏng CNG Khí nén thiên nhiên LPG Khí dầu mỏ hóa lỏng HVO Dầu thực vật/mỡ động vật hydro hóa BTL Sinh khối hóa lỏng m Thống số đặc trưng cháy x Quy luật cháy dx/d Tốc độ cháy mnl Lượng nhiên liệu cấp cho chu trình, [kg/ct] QH Nhiệt trị thấp nhiên liệu v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tính chất vật lý ethanol 10 Bảng 3.1 Các thông số kỹ thuật nhiên liệu diesel, methanol ethanol 52 Bảng 3.2 Các thông số đầu vào động V12 sử dụng mơ hình 53 Bảng 3.3 Các phần tử mơ hình động V12 55 Bảng 3.4 Kết tính tốn tiêu công tác động V12 57 Bảng 3.5 Kết tính tốn so sánh với số liệu nhà sản xuất 58 theo đặc tính ngồi động V12 58 Bảng 3.6 Lượng phun diesel, methanol ethanol 61 theo với mức lượng chia sẻ với diesel khoáng 61 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ sản xuất ethanol từ lúa mì xi-rơ đường 12 Hình 1.2 Sơ đồ sản xuất ethanol từ xenluloza 13 Hình 2.1 Sự lựa chọn nhiên liệu thay 30 Hình 2.2 Sơ đồ động lưỡng nhiên liệu diesel-alcohol, [1] 35 Hình 2.3 Hệ số trao đổi nhiệt theo góc quay trục khuỷu tính tốn 42 theo phương trình Woschni Hohenberg 42 Hình 2.4 Cửa sổ giao diện nhập liệu cho phần tử xy lanh 45 Hình 2.5 Cửa sổ giao diện nhập liệu 46 cho phần tử cấu phân phối khí 46 Hình 2.6 Cửa sổ giao diện nhập liệu cho phần tử vòi phun 47 Hình 2.7 Cửa sổ giao diện nhập liệu cho phần tử thơng số động 48 Hình 2.8 Cửa sổ giao diện nhập liệu cho phần tử đường ống 49 Hình 2.9 Cửa sổ giao diện nhập liệu cho phần tử dòng phân chia 50 Hình 3.1 Mơ hình động V12 55 Hình 3.2 Kết tính tốn Me, Gnl so sánh với số liệu 59 nhà sản xuất theo đặc tính ngồi động V12 59 Hình 3.3 Cửa sổ giao diện nhập liệu cho phần tử vòi phun alcohol 60 vào đường nạp động 60 Hình 3.4 Mơ hình cụm đường ống nạp động V12 thiếp lập mơ hình chạy lưỡng nhiên liệu diesel – alcohol 60 Hình 3.5 Lượng phun methanol, ethanol vào đường nạp 61 Hình 3.6 Diễn biến áp suất môi chất công tác xi lanh động lưỡng nhiên liệu diesel – methanol 62 Hình 3.7 Diễn biến áp suất môi chất công tác xi lanh động lưỡng nhiên liệu diesel – ethanol 63 Hình 3.8 Áp suất cực đại (a) tốc độ tăng áp suất trung bình 63 động lưỡng nhiên liệu diesel – alcohol 63 Hình 3.9 Diễn biến nhiệt độ môi chất công tác xi lanh động 64 lưỡng nhiên liệu diesel – methanol 64 vii Hình 3.10 Diễn biến nhiệt độ môi chất công tác xi lanh động 65 lưỡng nhiên liệu diesel – ethanol 65 Hình 3.11 Nhiệt độ cực đại mơi chất cơng tác xi lanh động 65 lưỡng nhiên liệu diesel – alcohol 65 Hình 3.12 Tốc độ tỏa nhiệt môi chất động 66 lưỡng nhiên liệu diesel – methanol 66 Hình 3.13 Tốc độ tỏa nhiệt môi chất động 67 lưỡng nhiên liệu diesel – ethanol 67 Hình 3.14 Đặc tính phát thải CO2 động 68 lưỡng nhiên liệu diesel – methanol 68 Hình 3.15 Đặc tính phát thải CO2 động 68 lưỡng nhiên liệu diesel – ethanol 68 Hình 3.16 Đặc tính phát thải CO2 động 69 lưỡng nhiên liệu diesel – alcohol 69 Hình 3.17 Đặc tính phát thải NOx động 70 lưỡng nhiên liệu diesel - methanol 70 Hình 3.18 Đặc tính phát thải NOx động 70 lưỡng nhiên liệu diesel – ethanol 70 Hình 3.19 Đặc tính phát thải HC động 71 lưỡng nhiên liệu diesel – alcohol 71 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mặc dù có nhiều loại động sử dụng để làm nguồn động lực động tua-bin khí, động tua-bin hơi, động phản lực, động điện động đốt kiểu pít tơng sử dụng rộng rãi với số lượng lớn lĩnh vực: giao thông vận tải (đường sắt, đường bộ, đường thủy), nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp Tổng công suất động đốt tạo chiếm khoảng 90% cơng suất tồn thiết bị động lực (nhiệt năng, thủy năng, lượng nguyên tử, lượng mặt trời) Trong số chất gây nhiễm khơng khí nói chung, khí thải từ phương tiện giới đường (PTCGĐB) chiếm tỷ trọng đáng kể Ngồi ưu điểm khơng thể phủ nhận, trình hoạt động động đốt (ĐCĐT) gây tác động xấu đến sức khỏe người môi trường sinh thái Con người nhận thức rõ ngày có biện pháp cương nhằm hạn chế tác động tiêu cực ĐCĐT Thời gian gần đây, phủ nước đưa sách khác nhằm kiểm sốt nhiễm PTCGĐB Chính tiêu chuẩn môi trường yếu tố mạnh tác động đến phát triển ĐCĐT tương lai Điều đặt yêu cầu cấp thiết nhà chuyên môn phải nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tác động tiêu cực ĐCĐT trì ưu điểm chúng Một giải pháp phù hợp sử dụng nhiên liệu thay cho nhiên liệu truyền thống xăng diesel Việc nghiên cứu phát triển ứng dụng loại nhiên liệu thay xu hướng chung nhiều nước giới nhằm làm giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, đảm bảo an ninh lượng giảm tác động tới mơi trường đặc biệt khí gây hiệu ứng nhà kính Động cháy nén (động diesel) sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực: nông nghiệp, giao thông vận tải, máy phát điện… ưu điểm bật hiệu suất cao; nhiên sản phẩm cháy lại chứa nhiều thành phần độc hại với người môi trường đặc biệt xít ni tơ (NOx) chấy ô nhiễm dạng hạt (PM - Particulate Matter) Sử dụng nhiên liệu có nguồn gốc sinh học (bio-based fuels) động diesel giải pháp hiệu nhằm giảm phát sinh thành phần độc hại khí xả Một số đó, nhiên liệu cồn (alcohol) nhiên liệu tiềm nhằm giảm phát thải lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch Alcohol loại nhiên liệu phù hợp để pha trộn với nhiên liệu diesel, chất nhiên liệu lỏng chứa hàm lượng ô xi cao Trong loại nhiên liệu alcohol, nhiện liệu alcohol chứa hàm lượng bon thấp (chứa nguyên tố cacbon) Methanol Ethanol coi nhiên liệu pha trộn với nhiên liệu diesel nhận nhiều quan tâm ưu điểm cơng nghệ sản xuất có hàm lượng xi cao, cải thiện đáng kể đặc tính cháy đặc tính phát thải Tuy nhiên, số Cetane thấp nhiệt ẩn bay cao vấn đề hòa trộn làm cản trở việc sử dụng alcohol có hàm lượng bon thấp làm nhiên liệu thay cho động diesel Nhiên liệu alcohol có hàm lượng bon cao (chứa từ nguyên tố bon trở lên) có nhiều triển vọng làm nhiên liệu thay so với nhiên liệu alcohol hàm lượng bon thấp chúng có số Cetane nhiệt trị cao khả hòa trộn tốt Nhiên liệu alcohol sử dụng với nhiên liệu diesel nhiều cách khác nhau, phương pháp phun cồn vào đường nạp pha trộn cồn - diesel sử dụng phổ biến Trong phương pháp pha trộn cồn diesel, nhiên liệu alcohol pha trộn trước với nhiên liệu diesel với tỷ lệ định trước phun vào xi lanh động Để nâng cao tính ổn định hỗn hợp cồn - diesel cần thiết phải sử dụng thêm chất phụ gia, điều Hình 3.10 Diễn biến nhiệt độ môi chất công tác xi lanh động lưỡng nhiên liệu diesel - ethanol Hình 3.11 Nhiệt độ cực đại mơi chất cơng tác xi lanh động lưỡng nhiên liệu diesel - alcohol 65 3.3.3 Ảnh hưởng lượng phun methanol, ethanol đến tốc độ tỏa nhiệt Qua hình 3.12 3.13 cho thấy tốc độ tỏa nhiệt động lưỡng nhiên liệu thấp so với động sử dụng nhiên liệu diesel nguyên bản, đặc biệt sử dụng methanol Điều hai nhiên liệu methanol ethanol có nhiệt trị thấp nhiều so với nhiên liệu diesel, methanol có nhiệt trị thấp ethanol nên dùng lượng phun vào đường nạp sụt giảm tốc độ tỏa nhiệt so với động sử dụng diesel khoáng lớn Hình 3.12 Tốc độ tỏa nhiệt môi chất động lưỡng nhiên liệu diesel - methanol 66 Hình 3.13 Tốc độ tỏa nhiệt mơi chất động lưỡng nhiên liệu diesel - ethanol 3.3.4 Ảnh hưởng lượng phun methanol, ethanol đến phát thải CO2 Biến thiên phát thải CO2 ứng với tỷ lệ methanol ethanol thay thay đổi so với trường hợp chạy diesel gốc chế độ thể hình 3.14 hình 3.15 Thơng qua đó, nhận thấy tỷ lệ methanol ethanol thay lớn lượng phát thải CO2 giảm mạnh điều số lượng nguyên tử bon methanol ethanol thấp nhiều so với diesel khoáng Đặc biệt tăng lượng thay thế, đặc tính phát thải CO2 động lưỡng nhiên liệu diesel - methanol thấp so với dùng ethanol thể hình 3.16 67 Hình 3.14 Đặc tính phát thải CO2 động lưỡng nhiên liệu diesel - methanol Hình 3.15 Đặc tính phát thải CO2 động lưỡng nhiên liệu diesel - ethanol 68 Hình 3.16 Đặc tính phát thải CO2 động lưỡng nhiên liệu diesel – alcohol 3.3.5 Ảnh hưởng lượng phun methanol, ethanol đến phát thải NOx Biến thiên hàm lượng phát thải NOx theo tỷ lệ methanol ethanol thay so với diesel khoáng thể hình 3.17 hình 3.18 Kết cho thấy, lân cận điểm chết ứng với hành trình cháy giãn nở phát thải NOx giảm mạnh so với diesel khoáng, đặc biệt dùng methanol Điều nhiệt độ môi chất động lưỡng nhiên liệu diesel - methanol thấp so với sử dụng ethanol 69 Hình 3.17 Đặc tính phát thải NOx động lưỡng nhiên liệu diesel - methanol Hình 3.18 Đặc tính phát thải NOx động lưỡng nhiên liệu diesel - ethanol 70 3.3.6 Ảnh hưởng lượng phun methanol, ethanol đến phát thải HC Hình 3.19 Đặc tính phát thải HC động lưỡng nhiên liệu diesel - alcohol Trên hình 3.19 thể biến thiên hàm lượng HC theo tỷ lệ methanol ethanol thay Kết cho thấy tỷ lệ thay tăng phát thải HC tăng theo, mức phát thải HC dùng methanol lớn so với dùng ethanol Điều giải thích sau: Như biết phát thải HC có phần nhiên liệu khơng cháy, tăng tỷ lệ methanol ethanol thay phát thải HC tăng hình thành vùng dập lửa nên màng lửa không lan đến hay màng lửa lan đến nhiệt độ giảm (do alcohol nói chung có đặc điểm bay thu nhiệt độ) không đốt cháy môi chất công tác vùng 3.4 Kết luận chương - Trên sở số liệu động V12 xây dựng mơ hình mơ động lưỡng nhiên liệu diesel - alcohol - Với mục đích giữ nguyên cơng suất có ích chế độ khảo sát, tiến hành điều chỉnh lượng phun alcohol vào đường nạp ứng với tỷ lệ phần trăm 71 lượng chia sẻ với diesel khoáng là: 0%, 20%, 50%, 70% 90% xác định lượng phung methanol, ethanol vào đường nạp - Khi thay ethanol methanol, nhận thấy tốc độ tăng áp suất trung bình, tốc độ tỏa nhiệt, áp suất nhiệt độ mơi chất có xu hướng giảm so với diesel khống - Khi tỷ lệ methanol ethanol thay lớn lượng phát thải CO2 giảm mạnh - Khi tỷ lệ methanol ethanol thay lớn lượng phát thải HC lớn, đặc biệt sử dụng methanol 72 KẾT LUẬN CHUNG Qua thời gian nghiên cứu, luận văn thực xong nội dung đề tài “Nghiên cứu đặc tính cháy phát thải động lưỡng nhiên liệu cồn - diesel”, thơng qua q trình tính tốn mơ khảo sát đưa số kết luận sau: Với mục đích giữ ngun cơng suất có ích chế độ khảo sát không cần thay đổi lại thông số khác động cơ, xác định lượng phun methanol, ethanol vào đường nạp ứng với tỷ lệ phần trăm lượng chia sẻ với diesel khoáng là: 0%, 20%, 50%, 70% 90% Khi tăng lượng methanol, ethanol tốc độ tăng áp suất trung bình động có xu hướng giảm dần so với động dùng diesel khoáng, điều giúp cho động vận hành êm Khi thay ethanol methanol, nhận thấy tốc độ tăng áp suất trung bình, tốc độ tỏa nhiệt, áp suất nhiệt độ mơi chất có xu hướng giảm so với diesel khoáng Khi tỷ lệ methanol ethanol thay lớn lượng phát thải CO2 giảm mạnh Khi tỷ lệ methanol ethanol thay lớn lượng phát thải HC lớn, đặc biệt sử dụng methanol Khi tỷ lệ methanol ethanol thay lớn lượng phát thải NOx giảm so với sử dụng diesel gốc, lượng phát thải NOx giảm sử dụng methanol so với ethanol Hướng nghiên phát triển đề tài: Khảo sát đầy đủ tỉ mỉ ảnh hưởng yếu tố vòi phun alcohol (tốc độ phun nhiên liệu, vị trí vịi phun đường nạp, thời điểm phun alcohol vào đường nạp… ) đến tiêu công tác phát thải động 73 Xây dựng đồ phun alcohol vào đường nạp ứng với toàn vùng làm động Do khả điều kiện kinh phí có hạn, trang thiết bị thực nghiệm khơng đảm bảo nên kết luận văn cịn có sai sót, hạn chế định, mong giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy bạn đồng nghiệp 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thành Bắc (2017), "Nghiên cứu chuyển đổi động diesel thành động lưỡng nhiên liệu", LATS Kỹ thuật Cơ khí động lực [2] Hà Quang Minh (2002), "Lý thuyết động đốt trong", NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [3] Hà Quang Minh (2001), "Phương pháp tính tốn chu trình cơng tác động cơ", giáo trình Cao học, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội [4] Lê Anh Tuấn, Phạm Hữu Tuyến, Văn Đình Sơn Thọ (2017), “Nhiên liệu thay dùng cho động đốt trong”, NXB ĐHBK Hà Nội Tiếng Anh [5] Ghazi A.Karim (2015), "Dual-Fuel diesel engines", CRC Press, Taylor & Francis Group [11] Nadir Yilmaz, Alpaslan Atmanli (2017), "Experimental evaluation of a diesel engine running on the blends of diesel and pentanol as a next generation higher alcohol", Elsevier [12] T Balamurugan, R Nalini (2014), "Experimental investigation on performance, combustion and emission characteristics of four stroke diesel engine using diesel blended with alcohol as fuel", Elsevier [13] H.K Imdadul, H.H Masjuki, etc (2015), "Higher alcohol–biodiesel– diesel blends: An approach for improving the performance, emission, and combustion of a light-duty diesel engine", Elsevier [14] M.S.M Zaharin, N.R Abdullah, etc (2017), "Effects of physicochemical properties of biodiesel fuel blends with alcohol on diesel engine performance and exhaust emissions: A review", Elsevier 75 [15] B Rajesh Kumar, S Saravanan, D Rana, A Nagendran (2016), "A comparative analysis on combustion and emissions of some next generation higher-alcohol: diesel blends in a direct-injection diesel engine", Elsevier [16] Arkadiusz Jamrozik (2017), "The effect of the alcohol content in the fuel mixture on the performance and emissions of a direct injection diesel engine fueled with diesel-methanol and diesel-ethanol blends", Elsevier [17] Ambarish Datta, Bijan Kumar Mandal (2015), "Impact of alcohol addition to diesel on the performance combustion and emissions of a compression ignition engine", Elsevier [18] M Abu-Qudais, O Haddad, M Qudaisat (1999), "The effect of alcohol fumigation on diesel engine performance and emissions", Energy Conversion & Management 41 [19] Satish Kumar, Jae Hyun Cho, Jaedeuk Park, Il Moon (2013), "Advances in diesel–alcohol blends and their effects on the performance and emissions of diesel engines", Elsevier [20] B Rajesh Kumar, S Saravanan (2016), "Use of higher alcohol biofuels in diesel engines: A review", Elsevier [21] A Imran, M Varman, H.H Masjuki, M.A Kalam (2013), "Review on alcohol fumigation on diesel engine: A viable alternative dual fuel technology for satisfactory engine performance and reduction of environment concerning emission", Elsevier [22] Wojciech Tutak, etc (2015), "Alcohol–diesel fuel combustion in the compression ignition engine", Fuel, Elsevier [23] M Abu-Qudais, O Haddad, M Qudaisat (1999), "Effect of alcohol fumigation on diesel engine performance", Energy Conversion & Management 41 76 [24] Chunde Yao, Wang Pan, AnrenYao (2017), "Methanol fumigation in compression-ignition engines: "A critical review of recent academic and technological developments", Fuel, Elsevier [25] Arkadiusz Jamrozik (2017), "The effect of the alcohol content in the fuel mixture on the performance and emissions of a direct injection diesel engine fueled with diesel-methanol and diesel-ethanol blends", Energy Conversion & Management, Elsevier [26] Z.H Zhang, C.S Cheung, T.L Chan, C.D Yao (2009), "Experimental investigation of regulated and unregulated emissions from a diesel engine fueled with Euro V diesel fuel and fumigation methanol", Atmospheric Environment, Elsevier [27] Xinlei Liu, etc (2016), "Development of a combined reduced primary reference fuel-alcohol (methanol-ethanol-propanols-butanols-n-pentanol) mechanism for engine applications", Energy, Elsevier [28] Z.H Zhang, C.S Cheung, T.L Chan, C.D Yao (2013), "Influence of fumigation methanol on the combustion and particulate emissions of a diesel engine", Fuel, Elsevier [29] A Osman Emiroglu, Mehmet, Sen (2017), “Combustion, performance and emission characteristics of various alcohol blends in a single cylinder diesel engine”, Fuel, Elsevier [30] Gamma Technologies (2016), GT-SUITE Tutorial Ver 7.3 [31] www.gtisoft.com [32] Pham Huu Tuyen Nguyen The Luong, Vu Khac Thien, Luong Duc Nghia, (2013) "An Experimental Study on the Performance and Emissions of Diesel Engine Fuelled by Ethanol-Diesel Blends" (The 3rd International Conference on Sustainable Energy) 77 [33] E.A Ajav, Bachchan Singh T.K Bhattacharya, (1999) "Experimental study of some performance parameters of a constant speed stationary diesel engine using ethanol-diesel blends as fuel", Biomass and Bioenergy(17(4): 357-365) [34] Eugene EE cộng sự., (1984) "State-of-the-art report on the use of alcohols in diesel engines", SAE Paper 840118 [35] Alan C Hansen, Qin Zhang Peter W.L Lyne, (2005) "Ethanol–diesel fuel blends - a review" (Bioresource Technology 96 277 - 285) [36] Murayama T cộng sự., (1982), "A method to improve the solubility and combustion characteristics of alcohol diesel fuel blends", SAE Paper 821113 [37] Weidmann K, Menard H Fleet test, (1984) "Performance and emissions of diesel engine using different alcohol fuel blends", SAE Paper 841331 [38] Czerwinski J, (1994), "Performance of HD-DI-diesel engine with addition of ethanol and rapeseed oil", SAE Paper 940545 [39] Savage LD Hayes TK, White RA, Sorenson SC, (1988) "The effect of fumigation of different ethanol proofs on a turbo-charged diesel engine", SAE Paper 880497 [40] M Abu-Qudais, O Haddad M Qudaisat, (2000) "The effect of alcohol fumigation on diesel engine performance and emissions"(Elsevier Science Ltd) [41] Ogawa H, Setiapraja H Nakamura T, (2010) "Improvements to Premixed Diesel Combustion with Ignition Inhibitor Effects of Premixed Ethanol by Intake Port Injection", SAE Technical Paper 01-0866 [42] Orlando Volpato cộng sự., (2010) "Control System for DieselEthanol Engines" 78 Tiếng Nga [43] Двигатели В-2 и В-6 Техническое описание М.: Военное издательство, 1975 79 ... vậy, nghiên cứu đặc tính cháy phát thải động lưỡng nhiên liệu cồn - diesel cần thiết nhằm bước làm chủ cơng nghệ Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc tính cháy phát thải động lưỡng. .. nhiên liệu diesel - methanol 70 Hình 3.18 Đặc tính phát thải NOx động 70 lưỡng nhiên liệu diesel – ethanol 70 Hình 3.19 Đặc tính phát thải HC động 71 lưỡng nhiên liệu diesel. .. lưỡng nhiên liệu diesel – ethanol 68 Hình 3.16 Đặc tính phát thải CO2 động 69 lưỡng nhiên liệu diesel – alcohol 69 Hình 3.17 Đặc tính phát thải NOx động 70 lưỡng nhiên