Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ QUỐC THÁI CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢP CÁC BON - HỢP KIM VÀNG - BẠC KÍCH THƯỚC NANO MÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ QUỐC THÁI CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢP CÁC BON - HỢP KIM VÀNG - BẠC KÍCH THƯỚC NANO MÉT Ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 8440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Cán hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hồng Hạnh TS Vũ Đức Chính THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Vũ Thị Hồng Hạnh TS Vũ Đức Chính Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên Ngơ Quốc Thái i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu khoa Vật lý - Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, nhận quan tâm sâu sắc giúp đỡ tận tình thầy, khoa Vật lý Trường Đại học Sư Phạm Đại học Thái Nguyên thầy cô Viện Khoa học Vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với giúp đỡ Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Hồng Hạnh - Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên TS Vũ Đức Chính - Viện Khoa học Vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, hai thầy, cô trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Cuối xin cảm ơn tất đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 06 năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Quốc Thái ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ VẬT LIỆU NANO, NANO TiO2, NANO CÁC BON, TỔ HỢP CÁC BON - HỢP KIM VÀNG-BẠC 1.1 Giới thiệu vật liệu Nano 1.2 Giới thiệu nano TiO2 1.2.1 Tính chất vật lý vật liệu TiO2 1.2.2 Những ưu điểm bật nano TiO2 1.2.3 Các dạng thù hình TiO2 10 1.2.4 Đặc tính quang xúc tác nano TiO2 11 1.3 Vật liệu nano Các bon 14 1.3.1 Vật liệu Graphene 14 1.3.2 Ống nano bon 17 1.4 Vật liệu tổ hợp Graphene - nano vàng - bạc 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 iii Chương 2: THỰC NGHIỆM 23 2.1 Chế tạo tổ hợp graphene- hợp kim vàng-bạc 23 2.2 Chế tạo vật liệu TiO2 25 2.2.1 Hóa chất, thiết bị 25 2.2.2 Quy trình chế tạo oxit TiO2 25 2.3 Chế tạo tổ hợp graphene-AuAg/TiO2 26 2.4 Các phương pháp xác định tính chất vật liệu 26 2.4.1 Hiển vi điện tử quét (SEM) 26 2.4.2 Phổ tán xạ Raman 31 2.4.3 Nhiễu xạ tia X 35 2.4.4 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 36 2.4.5 Phổ hấp thụ UV- VIS 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết chế tạo vật liệu tổ hợp bon - hợp kim vàng - bạc kích thước nano mét 41 3.1.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X 41 3.1.2 Ảnh SEM 42 3.1.3 Phổ Raman 44 3.1.4 Phổ hồng ngoại FTIR 46 3.2 Khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu tổ hợp bon - hợp kim vàng - bạc 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN 55 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CCD: Cảm biến điện tích kép CNTs (Các bon nanotubes): Ống nano bon CVD (Chemical vapor Phương pháp lắng đọng hóa học deposition method): pha Ống nano bon đa vách MWCNTs (Multi-Wall bon nanotubes): NIR (Near infrared): Hồng ngoại gần PMT (Photo multiplier tube): Ống nhân quang điện SEM (Scanning electron Hiển vi điện tử quét microscpy): Ống nano bon đơn vách SWCNTs (Single-Wall bon nanotubes): UV (Ultraviolet): Ánh sáng tử ngoại Vis (Visible ligh): Ánh sáng khả kiến XRD (X-ray diffraction): Nhiễu xạ tia X v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mẫu tổ hợp graphene- hợp kim vàng-bạc theo tỉ lệ mol Au/Ag 24 Bảng 2.2: Kí kiệu mẫu tổ hợp graphene-AuAg/TiO2 với tỷ lệ khối lượng chế tạo 26 Bảng 3.1: Tỷ lệ cường độ ID/IG mẫu tổ hợp Graphene hợp kim vàng-bạc 46 Bảng 3.2: Sự thay đổi nồng độ RhB toàn thời gian thực nghiệm 50 Bảng 3.3: Hằng số tốc độ phản ứng quang xúc tác 52 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hệ nghiền 8000D Mill/mixer hệ cối 8004 tungsten carbide Hình 1.2: Cấu trúc tinh thể TiO2 dạng anatase (trái) rutile (phải) 11 Hình 1.3: Cấu trúc mạng lưới graphite (A) graphene (B) 14 Hình 1.4: Ống nano bon đơn tường (SWCNT) đa tường (MWCNT) 17 Hình 1.5: Ảnh SEM graphene (a); graphene-vàng 5% b); graphene-vàng 10% (c) graphene-vàng 12,5% (d) 20 Hình 2.1: Sơ đồ chế tạo tổ hợp graphene- hợp kim vàng-bạc 24 Hình 2.2: Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử quét SEM 27 Hình 2.3: FE-SEM S-4800 30 Hình 2.4: Sơ đồ mức lượng mơ tả biến đổi Raman 32 Hình 2.5: Sơ đồ khối hệ thống máy quang phổ Raman 33 Hình 2.6: Minh họa mặt hình học định luật nhiễu xạ Bragg 35 Hình 2.7: Ảnh chụp hệ đo nhiễu xạ tia X SIEMENS D5005, Bruker, Đức 36 Hình 2.8: Nguyên lý hệ đo hấp thụ UV- VIS hai chùm tia 39 Hình 2.9: Ảnh chụp hệ máy đo quang phổ UV-VIS 1800 Shimadzu Spectrophotometer Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam 39 Hình 3.1: Giản đồ nhiễu xạ tia X TiO2 41 Hình 3.2: Ảnh SEM hạt nano TiO2 43 Hình 3.3: Ảnh SEM (a) Gr-AuAg1:9; (b) Gr-AuAg2:8; (c) GrAuAg3:7/Gr; (d) Gr-AuAg4:6 44 Hình 3.4: Phổ Raman Graphene tổ hợp Au/Graphene 45 Hình 3.5: Phổ truyền qua hồng ngoại biến đổi Fourier Graphene-Au-Ag với tỷ lệ Au/Ag thay đổi 47 Hình 3.6: Sự thay đổi nồng độ RhB toàn thời gian thực nghiệm bao gồm giai đoạn hấp phụ bóng tối 49 vii Hình 3.7: Biểu diễn tỷ lệ C/C0 trình chiếu đèn khảo sát hoạt tính quang xúc tác tổ hợp Gr-Au-Ag-TiO2 với tỷ lệ Au/Ag thay đổi, thời gian chiếu sáng thay đổi từ – 150 phút 51 Hình 3.8: Biểu diễn theo hàm logarit 52 viii 1800 Shimadzu Spectrophotometer với bước sóng quét từ 300 nm đến 800 nm Hình 3.6 trình bày kết khảo sát thay đổi nồng độ RhB toàn thời gian thực nghiệm (bao gồm giai đoạn hấp phụ bóng tối đến 150 phút chiếu sáng) Hình 3.6: Sự thay đổi nồng độ RhB toàn thời gian thực nghiệm bao gồm giai đoạn hấp phụ bóng tối Nồng độ RhB ban đầu (C0) xác định 16mg/l nồng độ RhB đưa vào mẫu, sau 30 phút để rung siêu âm bóng tối nồng độ xác định thời điểm t = (thời điểm bắt đầu chiếu sáng) hình 3.6 Từ kết biểu diễn thay đổi nồng độ RhB dung dịch (hình 3.6) thấy qua q trình chiếu sáng, nồng độ RhB mẫu giảm dần theo thời gian, chứng tỏ mẫu tổ hợp có hoạt tính quang xúc tác phản ứng phân hủy RhB Sự có mặt hợp kim Au-Ag cho thấy vai trị tổ hợp trình đẩy nhanh phân hủy RhB dung dịch Như vậy, sau rung siêu âm bóng tối, nồng độ RhB giảm cho thấy vật liệu có hiệu ứng hấp phụ RhB Tuy nhiên, nồng độ RhB sau hấp phụ bóng tối khơng tỷ lệ với hàm lượng vàng-bạc (Bảng 3.2) Nồng độ 49 RhB dung dịch nhỏ với mẫu Gr- AuAg 5:5/TiO2 12,76 mg/l lớn với mẫu Gr- AuAg 8:2 /TiO2 15,71 mg/l Hiệu ứng quang xúc tác thể rõ ràng tổ hợp Gr-Au-Ag-TiO2 với tỷ lệ Au/Ag khoảng 2/8 ; 3/7, 4/6 5/5 Sau 2,5 chiếu sáng nồng độ RhB giảm nhanh nhiều ghi nhận tổ hợp Gr- AuAg :8 /TiO2 Sau 2,5h chiếu sáng, nồng độ RhB dung dịch 0,86 mg/l (bằng 5,4% so với nồng độ ban đầu) (Hình 3.6, Bảng 3.2) Bảng 3.2: Sự thay đổi nồng độ RhB toàn thời gian thực nghiệm Thời gian (phút) -30 90 120 150 TiO2 16 15,5 14,95 13,61 12,42 10,55 7,06 Gr-TiO2 16 15,56 14,97 14,09 11,65 8,63 5,19 Gr-Ag/TiO2 16 14,79 13,19 10,4 7,76 5,67 3,25 Gr-AuAg1:9/TiO2 16 14,86 13,77 10,78 7,35 3,74 1,25 Gr-AuAg2:8/TiO2 16 13,91 10,3 5,89 3,73 2,11 0,86 Gr-AuAg3:7/TiO2 16 12,99 10,81 8,16 6,34 3,91 1,96 Gr-AuAg4:6/TiO2 16 13,65 11,56 9,08 6,53 4,1 1,94 Gr-AuAg 5:5/TiO2 16 12,76 11,18 8,86 6,34 3,91 1,96 Gr-AuAg 6:4/TiO2 16 15,63 13,88 11,4 9,07 6,00 3,89 Gr-AuAg 7:3/TiO2 16 15,13 13,94 12,3 9,2 7,13 4,17 Gr-AuAg 8:2/TiO2 16 15,71 14,61 12,74 10,53 7,75 5,41 Gr-AuAg 9:1/TiO2 16 15,13 13,09 12,39 10,41 7,64 4,53 Gr-Au/TiO2 16 15,47 10,31 7,96 4,84 Nồng độ 30 60 (mg/l) 14,5 50 12,54 Hình 3.7: Biểu diễn tỷ lệ C/C0 trình chiếu đèn khảo sát hoạt tính quang xúc tác tổ hợp Gr-Au-Ag-TiO2 với tỷ lệ Au/Ag thay đổi, thời gian chiếu sáng thay đổi từ – 150 phút Hình 3.7 biểu diễn kết khảo sát quang xúc tác tổ hợp Gr-Au-AgTiO2 với tỷ lệ Au/Ag thay đổi, thời gian chiếu sáng thay đổi từ – 150 phút qua q trình chuyển hóa RhB dung dịch thơng qua khảo sát tỷ lệ nồng độ thời điểm khảo sát (C) nồng độ RhB thời điểm ban đầu (Co) (tỷ lệ C/C0) Qua kết khảo sát tỷ lệ C/C0 thấy hiệu suất chuyển hóa quang học trường hợp RhB mặt loại xúc tác 0% sau Sau có chất xúc tác, có chuyển hóa RhB tăng dần theo thời gian chiếu sáng Tỷ lệ RhB dung dịch theo thời gian chiếu sáng C tỷ lệ RhB ban đầu (C/Co) giảm nhanh mạnh mẫu Gr-Au-Ag-TiO2 với tỷ lệ Au:Ag = 2:8 51 Hình 3.8: Biểu diễn theo hàm logarit Kết quả: Bảng 3.3: Hằng số tốc độ phản ứng quang xúc tác STT 10 11 12 13 Tên mẫu Kapp 0,278x10 phút-1 0,385x10-2 phút-1 0,732 x10-2 phút-1 0,936 x10-2 phút-1 1,501 x10-2 phút-1 0,502 x10-2 phút-1 0,488 x10-2 phút-1 0,484x10-2 phút-1 0,555 x10-2 phút-1 0,69 x10-2 phút-1 0,855 x10-2 phút-1 0,889 x10-2 phút-1 1,06 x10-2 phút-1 -2 TiO2 Gr/TiO2 Gr-Ag/TiO2 Gr-AuAg 1:9/TiO2 Gr-AuAg 2:8/TiO2 Gr-AuAg 3:7/TiO2 Gr-AuAg 4:6/TiO2 Gr- AuAg 5:5/TiO2 Gr-AuAg 6:4/TiO2 Gr-AuAg 7:3/TiO2 Gr-AuAg 8:2/TiO2 Gr-AuAg 9:1/TiO2 Gr-Au/TiO2 Hiệu ứng quang xúc tác TiO2 tăng đáng kể có mặt vật liệu tổ hợp Gr-AuAg 52 Đối với tất xúc tác, quang xúc tác với RhB đánh giá theo số tốc độ bậc Hằng số tốc độ cho thấy khả quang xúc tác, tỷ lệ vàng graphene khác cho thấy số tốc độ khác Đối với: TiO2 số tốc độ(kapp): 0,278x10-2phút-1 Gr/TiO2 số tốc độ(kapp): 0,385x10-2phút-1; Gr-Ag/TiO2 số tốc độ(kapp): 0,732x10-2phút-1 Gr-Au/TiO2 số tốc độ(kapp): 1,06 x10-2phút-1 Giá trị kapp cao ghi nhận với trường hợp Gr-AuAg28/TiO2 1,501x10-2phút-1, số liệu phù hợp với số liệu chuyển hóa RhB dung dịch (độ giảm nồng độ RhB dung dịch) Sự thay đổi số tốc độ khơng phụ thuộc vào tỷ lệ vàng điều thể rõ (hình 3.8) Tỷ lệ vàng tăng khơng đồng nghĩa với việc tốc độ tăng 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương khảo sát tính chất vật liệu: Phân tích ảnh SEM khẳng định có mặt hạt nano vàng-bạc gắn graphene với tỉ lệ mol Au/Ag tương ứng Qua nghiên cứu ảnh SEM graphene, graphene-vàng-bạc nghiên cứu, phân tích phổ hấp thụ chúng cho thấy vật liệu tổ hợp graphene-vàng-bạc chế tạo Khảo sát hoạt tính quang xúc tác TiO2 kết hợp với vật liệu tổ hợp graphene-vàng-bạc Ở chúng tơi nghiên cứu hiệu ứng chuyển hóa Rhodamine B (RhB) (nồng độ 16 mg/l) Graphene Au/G với tỉ lệ khối lượng khác chiếu đèn UV mức thời gian khác nhau, kết cho thấy, đỉnh phổ hấp thụ RhB gốc mẫu theo thời gian chiếu sáng giảm dần chứng tỏ nồng độ RhB dung dịch mẫu ban đầu tiến hành khảo sát giảm dần đồng thời thấy Giá trị kapp cao ghi nhận với trường hợp GrAuAg28/TiO2 1,501x10-2phút-1 54 KẾT LUẬN Sau thời gian thực luận văn Khoa Vật lý - Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên Viện Khoa học Vật liệu thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Quốc gia, thu số kết sau: Đã chế tạo vật liệu tổ hợp nano hợp kim vàng-bạc Graphene với tỉ lệ khối lượng Au/Ag khác cách khử phức chất vàng với natri citrate, chế tạo nano TiO2 phương pháp sol-gel - Kết phân tích giản đồ nhiễu xạ tia X cho thấy đỉnh nhiễu xạ 25,28o (101), 37,81o (004), 48,1o (200) thông số TiO2 pha anatase - Kết phân tích ảnh SEM vật liệu cho thấy có mặt hạt nano vàng-bạc gắn graphene theo tỉ lệ Au/Ag Cùng với phân tích ảnh SEM TiO2 phân bố kích thước hạt nano vào khoảng 10-20 nm - Kết phân tích phổ tác xạ Raman quan sát thấy tăng tỷ lệ đỉnh D 1357 cm-1 tương ứng với dải G 1585 cm-1 Tỷ lệ cường độ D/G cho biết tỷ lệ trạng thái lai hóa nguyên tử bon sp2/sp3 mật độ khuyết tật Như vậy, q trình rung siêu âm tạo khuyết tật khôi phục lại cấu trúc graphit - Kết phân tích phổ hồng ngoại FT-IR nhóm chức kèm Đáng ý, đỉnh có cường độ mạnh 1580 cm-1, 1628 cm-1 1708 cm-1 Gr-AuAg nhóm carboxyl bonyl Các đỉnh 2390 cm-1 cho phân tử CO2 Đã khảo sát hoạt tính quang xúc tác tổ hợp graphene - nano vàngbạc/ TiO2 với tỷ lệ Au/Ag thay đổi - Kết phân tích phổ hấp thụ tổ hợp RhB cho ta thấy nồng độ RhB ban đầu (C0) sau 30 phút để rung siêu âm bóng tối giảm chứng tỏ vật liệu có hiệu ứng hấp phụ Hiệu suất chuyển hóa quang học trường hợp RhB khơng có mặt loại xúc tác 0% Hiệu ứng quang 55 xúc tác tăng đáng kể Gr-AuAg9:1/TiO2 Gr-AuAg1:9/TiO2 theo thời gian chiếu sáng - Kết phân tích số tốc độ bậc phản ứng quang xúc cho thấy TiO2, Graphene/TiO2, Gr-Ag/TiO2 Gr-Au/TiO2 có số tốc độ khác (kapp), giá trị tương ứng 0,278x10-2phút-1; 0,385x10-2phút-1; 0,732x10-2phút-1; 0,484 x10-2phút-1 Giá trị kapp cao ghi nhận với trường hợp Gr-AuAg28/TiO2 1,501x10-2phút-1 Sự thay đổi số tốc độ không phụ thuộc vào tỷ lệ vàng Tỷ lệ vàng tăng không đồng nghĩa với việc tốc độ tăng Việc xác định tỷ lệ Au/Ag tối ưu tổ hợp kết có ý nghĩa quan trọng cho ứng dụng nghiên cứu phản ứng quang xúc tác dị thể để xử lý chất gây ô nhiễm nước nước thải 56 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Từ kết nghiên cứu đề tài, nhận thấy tổ hợp bon - nano hợp kim vàng-bạc có triển vọng ứng dụng lĩnh vực quang xúc tác Chúng đề xuất hướng nghiên cứu lĩnh vực mở rộng nghiên cứu theo hướng hoàn thiện tổ hợp bon có chứa nano kim loại quí để tăng hoạt tính quang xúc tác vật liệu TiO2 TiO2-SiO2 (ví dụ tổ hợp CNTs - nano vàng-bạc) để mở rộng thêm hướng nghiên cứu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Huỳnh Chí Cường, “Tổng hợp nghiên cứu tính chất quang màng TiO2 ZnO phương pháp Solgel nhằm ứng dụng quang xúc tác”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG-HCM Ngơ Văn Cường, “Chế tạo, nghiên cứu tính chất quang vật liệu tổ hợp Carbon – Nano vàng”, Luận văn thạc sĩ Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên (2017) Trần Thị Đức, “Nghiên cứu chế tạo loại màng xúc tác quang TiO2 để xử lý chất độc hại khơng khí nước” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2003) Nguyễn Thị Mai Hương “Nghiên cứu chế tạo, tính chất xúc tác quang ưa nước màng tổ hợp TiO2/SiO2 TiO2/FeG phương pháp Sol-gel”, Luận án tiến sĩ Vật lý, Học viện Khoa học Công nghệ (2018) Nguyễn Ngọc Long, Vật lý chất rắn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội (2007) Phạm Tân Phát, Huỳnh Thị Kim Hoàng, Nguyến Minh Lý, Nguyễn Thị Dung Trần Mạnh Trí, “Chế tạo khảo sát hoạt tính chất xúc tác quang TiO2graphen phân hủy metyl da cam,” Tạp chí Xúc tác Hấp phụ, T2, tr 157-162 (2013) Nguyễn Trọng Tĩnh, “Triển khai chế tạo phát triển ứng dụng vật liệu xúc tác quang Tự làm cho mục đích mơi trường chuyên dụng dân dụng” Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Mã số:VAST.ĐL.05/12-13 (2014) Quách Duy Trường: Ống nano bon: chế tạo, tính chất ứng dụng (2011) II Tài liệu tiếng Anh A Fujishima, K Hashimoto and T Watanabe, TiO2 Photocatalysis: Fundamentals and Applications, Tokyo: BKC Inc (1999) 58 10.A Fujishima, Tana N Rao, Donald A Tryk “Titanium dioxide photocatalysis” J Photochemistry and Photobiology C: Photochemistry Reviews 1, pp.1-21 (2000) 11.A Fujishima, K Honda “Electrochemical Photolysis of Water at a Semiconductor Electrode” Nature 238, 37-38 (1972) 12.A Stach, R D Piner, S.T Nguyen, R S Ruoff, Nature, 442, 282-286 (2006) 13.Akira Fujishima, XintongZhang, Donald A.Tryk, TiO2 photocatalysis and related surface phenomena Surface Science Reports Volume 63, Issue 12, Pages 515-582 (2008) 14.Baojuan Xi, Lalit Kumar Verma, Jing Li, Charanjit Singh Bhatia, Aaron James Danner, Hyunsoo Yang, Hua Chun Zeng, TiO2 thin films prepared via Adsorptive self-assembly for self-cleaning applications, ACS Applied Materials & Interfaces, 4, 1093-1102 (2012) 15.Bich Ha Nguyen, Van Hieu Nguyen and Dinh Lam Vu, Adv Nat Sci.: Nanosci Nanotechnol 6, 033001 (2015) 16.Bich Ha Nguyen and Van Hieu Nguyen, Adv Nat Sci.: Nanosci Nanotechnol 6, 043001 (2015) 17.Các bon, 48, 2127 - 2150 (2010) 18.Cavalli, Andrea, Okkels, Fridolin, Boggild, Peter, Taboryski, Rafael J., Wetting on micro-structured surfaces: modelling and optimization, Technical University of Denmark (2013) 19.D I Son, B W Kwon, D H Park, W.-S Seo, Y Yi, B Angadi, C.-L Lee and W K Choi, Nat Nanotechnol., 7, 465 (2012) 20.G Andre, K S Novoselov, ‘Electric field effect in atomically thin bon films’ Science 306, 666 21.H Chen, M B Müller, K J Gilmore, G G Wallace, D Li, Adv Mater., 20, 3557-3561 (2008) 59 22.Haitao Li, Zhenhui Kang, Yang Liu and Shuit-Tong Lee, J Mater Chem., 22, 24230 (2012) 23.Hoffmann M.R., S T Martin, W Choi, D.W Bahnemann, “Environment application of semiconductor photocatalysis”, Chem Rev, 95, pp 69-96 (1995) 24.J B.Wu, H A Becerril, Z A Bao, Z F Liu, Y S Chen, P Peter, Appl Phys Lett., 92, 263302 (2008) 25.J Matos, R Montaña, E Rivero, A Escudero, D Uzcategui Influence of anatase and rutile phase in TiO2 upon the photocatalytic degradation of methylene blue under solar irradiation in presence of activated bon Water Sci Technol 69 (11) 2184-2190; DOI: 10.2166/wst.2014.127 (2014) 26.J F Dai, G J Wang, L Ma, C K Wu Surface properties of graphene: Relationship to grap.hene-polymer composites Rev Adv Mater Sci 40 6071 (2015) 27.K S Novoselov, V I Falko, L Colombo, P R Gellert, M G Schwab and Kim K., Nature, 490, 192-200 (2012) 28.K.S Novoselov, Z Jiang, Y Zhang, S.V Morozov, H.L Stormer, U Zeitler, J.C Maan, G.S Boebinger, Room-Temperature Quantum Hall Effect in Graphene 29.K Vinodgopal, B Neppolian, Ian V Lightcap, Franz Grieser, Muthupandian Ashokkumar, and Prashant V Kamat, Sonolytic Design of Graphene-Au Nanocomposites Simultaneous and Sequential Reduction of Graphene Oxide and Au(III), J Phys Chem Lett 1, 1987-1993 (2010) 30.L A Ponomarenko, F Schedin, M I Katsnelson, R Yang, E W Hill, K S Novoselov, A K Geim,Science, 320-356 (2008) 31.M K Kavitha 33 M K Kavitha, M Jaiswal Graphene: A review of optical properties and photonic applications Asian Journal of Physics 809-831 (2016) 60 32.M Stoller, et al., Nano Lett., 8, 3498-3502 (2008) 33.M M Viana, N D S Mohallem, D R Miquita, K.Balzuweit, E Silva-Pinto Preparation of amorphous and crystalline Ag/TiO2 nanocomposite thin films, Applied Surface Science, 265, 130-136 (2013) 34.Machado BF, Serp P Graphene-based materials for catalysis Catal Sci Technol; 2:54-75 (2012) 35.Mamidipudi Ghanashyam Krishna, Madhurima Vinjanampati, Debarun Dhar Purkayastha, Metal oxide thin films and nanostructures for self-cleaning applications: current status and future prospects, The European Physical Fournal Applied Physics, 62:30001 (2013) 36.Marius Stamate, Gabriel Lazar, Application of titanium dioxide photocatalysis to create self-cleaning materials, Romanian Technical Sciences Academy, Vol (2007) 37.Mika Lidén, Wetting of surfaces, Department of Physical Chemistry, Abo Akademi University, Turku, Finland 38.N Sakai, A Fujishima, T Watanabe and K Hashimoto, J Phys Chem B, 107, 1028 (2003) 39.Nandang Mufti, Ifa K R Laila, Hartatiek, Abdulloh Fuad, The effect of TiO2 thin film thickness on self-cleaning glass properties, IOP Conf Series: Journal of Physics: Conf Series 853, 012035 (2017) 40.Nanoscience and nanotechnologies: opportunities and uncertainties, The Royal Society & The Royal Academy of Engineering, London (2004) 41.Nguyen H B, Nguyen T B, Vu V H, Nguyen V C, Nguyen T D, Nguyen T L, Vu T T and Tran D L, Current Applied Physics, 16-135 (2016) 42.P R Somani, S P Somani, and M Umeno, Planer nano-graphenes from camphor by CVD, Chemical Physics Letters, 430, 56 (2006) 43.E Pop, V Varshney, A K Roy Thermal properties of graphene: Fundamentals and applications MRS Bull 37 1273 (2012) 61 44.S Stankovich, D A Dikin, G H B Dommett, K M Kohlhaas, E J Zimney, E J B Wu, H A Becerril, Z A Bao, Z F Liu, Y S Chen, P Peter, Appl Phys Lett., 92, 263-302 (2008) 45.S Stankovich, D A Dikin, G H B Dommett, K M Kohlhaas, E J Zimney, E A Stach, R D Piner, S.T Nguyen, R S Ruoff, Nature, 442, 282-286 (2006) 46.S Zhang, X Yang, Y Numata and L Han, Energy Environ Sci., 6, 14431464 (2013) 47.C Sahoo, A.K Gupta, Anjali Pal Photocatalytic degradation of Methyl Red dye in aqueous solutions under UV irradiation using Ag+ doped TiO2 Desalination 181, 91-100 (2005) 48.Shipra Mital Gupta, Manoj Tripathi, A review of TiO2 nanoparticles, Physical Chemistry June 2011 Vol.56 No.16: 1639-1657 (2010) 49.Susan B Sinnott, Rodney Andrews, Các bon Nanotubes: Synthesis, Properties, and Applications, Critical Reviews in Solid State and Materials Sciences, 26(3):145-249 (2001) 50.T.Nonami, H Hase, K Funakoshi Catalysis today 96, p 113 (2004) 51.T.-o Terasawa and K Saiki, Các bon, 50, 869-874 (2012) 52.The Nanotech Report 2004 Investment Overview and Market Research for Nanotechnology (3rd edition) Lux Research Inc., New York (2004) 53.V Chabot, D Higgins, A Yu, X Xiao, Z Chen, J Zhang, ‘A review of graphene and graphene oxide sponge:material synthesis and applications to energy and the environment’ J Energy Environ Sci., 7, 1564-1596 (2014) 54.Vu Duc Chinh and Nguyen Quoc Trung (2015), Int J Nanotechnol., Vol 12, Nos 5/6/7, pp 515-524 55.Xiaobo Chen and Samuel S Mao, Titanium Dioxide Nanomaterials: Synthesis, Properties, Modifications, and Applications, Chem Rev, vol.107, pp 2891 – 2959 (2007) 62 56.Y J Wang, D P Wilkinson and J Zhang, Chem Rev., 111, 7625-7651 (2011) 57.Y Zhu, S Murali, W Cai, X Li , J W Suk,J R Potts, and R S Ruoff, “Graphene and Graphene Oxide: Synthesis, Properties, and Applications”, J Adv Mater xx pp 1-19 (2010) 58.Yilei Zhang, The effect of surface roughness parameters on contact and wettability of solid surfaces, Iowa State University, Ames, Iowa (2007) 59 Yin-Yu Chang, Yaw-Nan Shieh, Ho-Yi Kao Optical properties of TiO2 thin films after Ag ion implantation, Thin Solid Films, 519, 6935-6939 (2011) III Website 60 http://vnckd.dlu.edu.vn/vi/gioi-thieu-9dd49/nghien-cuu-che-tao-va-ungdung-vat-lieu-nano-1fab6, updated 09.15 pm, 20/06/2019 61 https://www.slideshare.net/airocidefromnasa/cng-ngh-titandioxidetio2-bc-tphmi-cho-i-sng, updated 08.15 am, 22/06/2019 62 https://www.slideshare.net/TzaiMink/169318608tongquanveoxittitanvacchexuctacquang, updated 01.30 pm, 26/06/2019 63 https://www.slideshare.net/8s0nc1/hin-tng-quang-xc-tc-v-ng-dng, updated 01.30 pm, 26/06/2019 64 https://www.slideshare.net/airocidefromnasa/cng-ngh-titandioxidetio2-bc-tph-mi-cho-i-sng, updated 09.15 pm, 20/06/2019 65.http://www.nsl.hcmus.edu.vn/greenstone/collect/tiensifu/index/assoc/HASH 01fa.dir/1.pdf, updated 09.15 pm, 20/06/2019 66 https://www.nobelprize.org/prizes/physics/2010/summary/, updated 09.15 pm, 20/06/2019 63 ... tạo vật liệu tổ hợp bon - hợp kim vàng- bạc kích thước nano mét nghiên cứu tính chất hoá lý vật liệu chế tạo - Nghiên cứu tăng cường hoạt tính quang xúc tác vật liệu tổ hợp bon - hợp kim vàng- bạc. .. hợp kim vàng - bạc kích thước nano mét? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Chế tạo vật liệu tổ hợp bon - hợp kim vàng - bạc kích thước nano mét - Nghiên cứu tính chất hố lý vật liệu tổ hợp bon - hợp kim. .. vàngbạc chế tạo - Nghiên cứu khả ứng dụng vật liệu tổ hợp bon - hợp kim vàng - bạc tăng cường hoạt tính quang xúc tác Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan vật liệu tổ hợp sở bon - Chế tạo