1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiec luoc nga

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 7,13 MB

Nội dung

Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, ông đã hy sinh khi chưa kịp tận tay trao món quà ấy cho con gái..  Tình cảm của ông [r]

(1)(2) Câu 1: Trình bày đôi nét tác giả Nguyễn Quang Sáng? Câu 2: Tóm tắt đoạn trích “Chiếc lược ngà”? (3) Câu 1: Trình bày đôi nét tác giả Nguyễn Quang Sáng? Trả lời: - Nguyễn Quang Sáng (bút danh Nguyễn Quang Sáng) sinh năm 1932 Quê Chợ Mới – An Giang - Nhà văn quân đội, trưởng thành quân ngũ, từ hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ dân tộc - Đề tài: viết sống người Nam Bộ - Ông tiếng với nhiều tác phẩm: + Truyện ngắn: Con chim vàng (1957); Chiếc lược ngà (1966); + Tiểu thuyết: Nhật kí người lại (1962); Dòng sông thơ ấu (1985) + Tác phẩm chuyển thể thành phim: Mùa gió chướng (1977); Cánh đồng hoang (1978) (4) Câu 2: Tóm tắt đoạn trích “Chiếc lược ngà”? Trả lời: Ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu không nhận cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người ảnh chụp chung với má mà em đã biết Em đối xử với ba với người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt em thì là lúc ông Sáu phải Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng gái bé bỏng Trong trận càn, ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn để mang cho (5) - Nguyễn Quang Sáng (bút danh Nguyễn Quang Sáng) sinh năm 1932 Quê Chợ Mới – An Giang - Nhà văn quân đội, trưởng thành quân ngũ, từ hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ dân tộc - Đề tài: viết sống người Nam Bộ - Ông tiếng với nhiều tác phẩm: + Truyện ngắn: Con chim vàng (1957); Chiếc lược ngà (1966); + Tiểu thuyết: Nhật kí người lại (1962); Dòng sông thơ ấu (1985) + Tác phẩm chuyển thể thành phim: Mùa gió chướng (1977); Cánh đồng hoang (1978) (6) - Tác phẩm viết 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ - Đoạn trích nằm phần truyện “Chiếc lược ngà” (7) - Tác phẩm viết 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ - Đoạn trích nằm phần truyện “Chiếc lược ngà” Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân Thẹo Vết sẹo Nói trổng Nói trống không với người khác Lui cui Lúi húi Cái vá Cái muôi (8) Ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu không nhận cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người ảnh chụp chung với má mà em đã biết Em đối xử với ba với người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt em thì là lúc ông Sáu phải Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng gái bé bỏng Trong trận càn, ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn để mang cho (9) Tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Truyện kể theo ngôi thứ nhất, người kể là ông Ba – nhân vật xưng “tôi” bạn ông Sáu (10) + Phần 1: “ Từ đầu…tuột xuống”  Diễn biến tâm lí và tình cảm bé Thu lần ông Sáu thăm nhà Bố cục phần + Phần 2: Còn lại Tình cha sâu nặng và cao đẹp ông Sáu (11) Tình truyện Hai cha gặp sau tám năm, bé Thu không nhận cha Đến lúc Thu nhận cha thì ông Sáu lại phải  Tình cảm bé Thu cha Ở khu cứ, ông Sáu dồn tình yêu thương và mong nhớ đứa vào việc làm cây lược ngà để tặng con, ông đã hy sinh chưa kịp tận tay trao món quà cho gái  Tình cảm ông Sáu (12) (13) Tập trung vào sgk/ 195 và 196 đoạn văn từ “Xuồng vào bến…bị gãy” - Thái độ: Hốt hoảng, mặt tái đi, chạy và kêu thét lên - Hành động: + Nói trổng vô ăn cơm cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái nhão bây ? Thái độ Thu nào lần đầu tiên gặp mặt ba? Tập trung vào sgk/ 196 đoạn văn từ “Vì đường xa…bơi qua sông” ? Hành động Thu tiếp xúc với ba? (Gợi ý: Khi má Thu bảo gọi ba vô ăn cơm thì Thu có gọi không Thu gọi nào?) (14) - Hất cài trứng cá mà ba gắp cho - Khi bị ba đánh Thu nhảy xuống xuồng cố ý làm dây lòi tói khua rổn rảng  Ương ngạnh mạnh mẽ và dứt khoát, cứng cõi và kiên định - Thái độ: Hốt hoảng, mặt tái đi, chạy và kêu thét lên - Hành động: + Nói trổng vô ăn cơm cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái nhão bây  Nhất định không chịu gọi ông Sáu là ba Vì ông Sáu có vết sẹo dài bên má không giống ba ảnh ? Giận quá ông Sáu đánh vào mông Thu có hành sao? ? Emđộng có nhận xét gì tính cách củacùng Thu?Thu có chịu gọi ? Cuối Sáu là ba không? Vì sao? ?ông Đến bữa cơm ông Sáu gắp cho Thu trứng cá to vàng Thu lại có hành động gì? (15) Tập trung vào sgk/ 198 – 199 đoạn văn từ “Đến lúc chia tay…tuột xuống” ? Sáng hôm sau, ông Sáu phải - Thái độ: vẻ mặt sầm lại, đôi mắt mênh lên đường Thu có thái độ và mông hành động gì? - Hành động: + Kêu thét lên Ba a a ba ôm chặt lấy ? Vì Thu lại thay đổi thái cổ, hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn vết độ và chịu gọi ông Sáu là ba? thẹo dài bên má + Hai tay siết chặt lấy cổ hai chân câu chặt lấy ba Sự nghi ngờ ngoại giải tỏa Cuống quýt, ân hận, hối tiếc không muốn ba => Yêu cha mãnh liệt, sâu sắc ? Em có nhận xét gì thái độ và hành động Thu nhận cha? Tình cảm Thu dành cho ba nào? (16) THẢO LUẬN Thời gian thảo luận: phút Nhóm thảo luận: bàn quay lại đối mặt thành nhóm * Câu hỏi thảo luận: Tình cảm sâu nặng và cao đẹp ông Sáu đã thể qua chi tiết, việc nào? Điều đó đã bộc lộ thêm nét đẹp gì tâm hồn người cán cách mạng ấy? Tìm dẫn chứng? - Nhóm 1: Lần đầu tiên gặp ông Sáu có biểu nào? -Nhóm 2: Những ngày đoàn tụ tâm trạng ông Sáu sao? - Nhóm 3: Lúc chia tay ông Sáu có hành động gì? - Nhóm 4: Những ngày xa ông Sáu đã làm gì? phút GIMIKO (17) - Lần đầu tiên gặp con: + “ nhún chân nhảy thót lên, xô xuồng tạt bước vội vàng với bước dài Ba đây ! mặt anh sầm lại hai tay buông xuống bị gãy ” Mong mỏi, nhớ da diết muốn ôm vào lòng Hụt hẫng, thắt lòng bỏ chạy - Những ngày đoàn tụ: + “ ba ngày phép anh chẳng đâu xa mong nghe tiếng ba bé bé chẳng chịu gọi khổ tâm không khóc bữa cơm vung tay đánh ” Đau đớn cùng không nhận cha ? Tìm chi tiết miêu tả hành động tâm trạng ông Sáu lần đầu tiên gặp con? ? Qua chi tiết ta thấy tình cảm ông Sáu nào? ? Tâm trạng ông Sáu ngày đoàn tụ sao? Tìm dẫn chứng? (18) - Lần đầu tiên gặp con: + “ nhún chân nhảy thót lên, xô xuồng tạt bước vội vàng với bước dài Ba đây ! mặt anh sầm lại hai tay buông xuống bị gãy ” Mong mỏi, nhớ da diết muốn ôm vào lòng Hụt hẫng, thắt lòng bỏ chạy - Những ngày đoàn tụ: + “ ba ngày phép anh chẳng đâu xa mong nghe tiếng ba bé bé chẳng chịu gọi khổ tâm không khóc bữa cơm vung tay đánh ” Đau đớn cùng không nhận cha - Lúc chia tay: “ muốn ôm con, hôn sợ nó giãy lên ôm con, tay rút khăn lau nước mắt ” Hạnh phúc nghẹn ngào nhận ra, thét lên tiếng “Ba a a ba!” - Những ngày xa con: + Ân hận đã lỡ đánh + Lấy vỏ đạn làm cây cưa , cưa khúc ngà thành miếng nhỏ + Gò lưng, tẩn mẩn khắc nét trên lược: “ Yêu nhớ tặng thu ba” + Mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt + Ông Sáu hy sinh nhờ bác ba trao lược ngà cho gái => Yêu vô bờ bến ? Qua tất xa tiết ? Những ngày tâmchitrạng trênSáu ta kết luậnnào? tình cảm ông ? Lúc chia ông ông tay Sáutâm dànhtrạng cho Sáu nhưthế thếnào? nào? (19) - Lần đầu tiên gặp con: + “ nhún chân nhảy thót lên, xô xuồng tạt bước vội vàng với bước dài Ba đây ! mặt anh sầm lại hai tay buông xuống bị gãy ” Mong mỏi, nhớ da diết muốn ôm vào lòng Hụt hẫng, thắt lòng bỏ chạy - Những ngày đoàn tụ: + “ ba ngày phép anh chẳng đâu xa mong nghe tiếng ba bé bé chẳng chịu gọi khổ tâm không khóc bữa cơm vung tay đánh ” Đau đớn cùng không nhận cha - Lúc chia tay: “ muốn ôm con, hôn sợ nó giãy lên ôm con, tay rút khăn lau nước mắt ” Hạnh phúc nghẹn ngào nhận ra, thét lên tiếng “Ba a a ba!” - Những ngày xa con: + Ân hận đã lỡ đánh + Lấy vỏ đạn làm cây cưa , cưa khúc ngà thành miếng nhỏ + Gò lưng, tẩn mẩn khắc nét trên lược: “ Yêu nhớ tặng thu ba” + Mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt + Ông Sáu hy sinh nhờ bác ba trao lược ngà cho gái => Yêu vô bờ bến (20) Yªu nhí tÆng Thu cña ba - Lần đầu tiên gặp con: + “ nhún chân nhảy thót lên, xô xuồng tạt bước vội vàng với bước dài Ba đây ! mặt anh sầm lại hai tay buông xuống bị gãy ” Mong mỏi, nhớ da diết muốn ôm vào lòng Hụt hẫng, thắt lòng bỏ chạy - Những ngày đoàn tụ: + “ ba ngày phép anh chẳng đâu xa mong nghe tiếng ba bé bé chẳng chịu gọi khổ tâm không khóc bữa cơm vung tay đánh ” Đau đớn cùng không nhận cha - Lúc chia tay: “ muốn ôm con, hôn sợ nó giãy lên ôm con, tay rút khăn lau nước mắt ” Hạnh phúc nghẹn ngào nhận ra, thét lên tiếng “Ba a a ba!” - Những ngày xa con: + Ân hận đã lỡ đánh + Lấy vỏ đạn làm cây cưa , cưa khúc ngà thành miếng nhỏ + Gò lưng, tẩn mẩn khắc nét trên lược: “ Yêu nhớ tặng thu ba” + Mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt + Ông Sáu hy sinh nhờ bác ba trao lược ngà cho gái => Yêu vô bờ bến Tập trung vào sgk/ 200 đoạn văn từ “Sao đó…ba với Thu” (21) - Lần đầu tiên gặp con: + “ nhún chân nhảy thót lên, xô xuồng tạt bước vội vàng với bước dài Ba đây ! mặt anh sầm lại hai tay buông xuống bị gãy ” Mong mỏi, nhớ da diết muốn ôm vào lòng Hụt hẫng, thắt lòng bỏ chạy - Những ngày đoàn tụ: + “ ba ngày phép anh chẳng đâu xa mong nghe tiếng ba bé bé chẳng chịu gọi khổ tâm không khóc bữa cơm vung tay đánh ” Đau đớn cùng không nhận cha - Lúc chia tay: “ muốn ôm con, hôn sợ nó giãy lên ôm con, tay rút khăn lau nước mắt ” Hạnh phúc nghẹn ngào nhận ra, thét lên tiếng “Ba a a ba!” - Những ngày xa con: + Ân hận đã lỡ đánh + Lấy vỏ đạn làm cây cưa , cưa khúc ngà thành miếng nhỏ + Gò lưng, tẩn mẩn khắc nét trên lược: “ Yêu nhớ tặng thu ba” + Mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt + Ông Sáu hy sinh nhờ bác ba trao lược ngà cho gái => Yêu vô bờ bến (22) - Đọc, nhớ chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn trích - Nắm kiến thức bài học, tìm các chi tiết minh chứng cho nội dung này - Tạo tình truyện éo le - Cốt truyện mang yếu tố bất ngờ - Lựa chọn ngôi kể phù hợp ? Hãy liệt nghệ thuật bài? kê tất sử dụng Câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng và mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua kháng chiến chống Mĩ cứu nước ? Từ đoạn trích rút ý nghĩa gì ? ? Đọc thêm ghi nhớ sgk/ 202? (23) -Thái độ: Hốt hoảng, mặt tái đi, chạy và kêu thét lên - Hành động: + Nói trổng vô ăn cơm cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái nhão bây Nhất định không chịu gọi ông Sáu là ba Vì ông Sáu có vết sẹo dài bên má không giống ba ảnh -Hất cài trứng cá mà ba gắp cho -Khi bị ba đánh Thu nhảy xuống xuồng cố ý làm dây lòi tói khua rổn rảng  Ương ngạnh mạnh mẽ và dứt khoát, cứng cõi và kiên định - Thái độ: vẻ mặt sầm lại, đôi mắt mênh mông - Hành động: + Kêu thét lên Ba a a ba ôm chặt lấy cổ, hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn vết thẹo dài bên má + Hai tay siết chặt lấy cổ hai chân câu chặt lấy ba Sự nghi ngờ ngoại giải tỏa Cuống quýt, ân hận, hối tiếc không muốn ba => Yêu cha mãnh liệt, sâu sắc -Lần đầu tiên gặp con: Mong mỏi, nhớ da diết muốn ôm vào lòng Hụt hẫng, thắt lòng bỏ chạy -Những ngày đoàn tụ: Đau đớn cùng không nhận cha - Lúc chia tay: Hạnh phúc nghẹn ngào nhận ra, thét lên tiếng “Ba a a ba!” - Những ngày xa con: + Ân hận đã lỡ đánh + Lấy vỏ đạn làm cây cưa , cưa khúc ngà thành miếng nhỏ + Gò lưng, tẩn mẩn khắc nét trên lược: “ Yêu nhớ tặng thu ba” + Mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt + Ông Sáu hy sinh nhờ bác ba trao lược ngà cho gái => Yêu vô bờ bến - Tạo tình truyện éo le - Cốt truyện mang yếu tố bất ngờ - Lựa chọn ngôi kể phù hợp Câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng và mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua kháng chiến chống Mĩ cứu nước (24) Diễn biến tâm lí và tình cảm bé Thu lần ông Sáu thăm nhà Trước Thu nhận ông Sáu là cha Khi Thu nhận cha Tình cha sâu nặng ông Sáu Lần đầu tiên gặp con: Mong mỏi, nhớ da diết muốn ôm vào lòng Hụt hẫng, thắt lòng bỏ chạy Những ngày đoàn tụ: Đau đớn cùng không nhận cha Nhất định không chịu gọi ông Sáu là ba.Vì ông Sáu có vết sẹo dài bên má không giống ba ảnh Yêu cha mãnh liệt, sâu sắc Sự nghi ngờ ngoại giải tỏa Cuống quýt, ân hận, hối tiếc không muốn ba Lúc chia tay: Hạnh phúc nghẹn ngào nhận ra, thét lên tiếng “Ba a a ba!” Những ngày xa con: Dồn hết tâm huyết vào việc làm cây lược ngà Yêu vô bờ bến (25) Câu 1: Khi nhận cha, bé Thu đã rất: a Lạnh lùng, xa lánh b Sung sướng, tự hào c Sợ hãi, bướng bỉnh d Ngạc nhiên ngờ vực Câu 2: Qua diễn biến tâm trạng ấy, em nhận xét cá tính nhân vật bé Thu nào? a Sâu sắc, mạnh mẽ b Nông nổi, dạy khờ c Ương bướng, hỗn hào d Cả b, c đúng (26) Câu 3: Tác giả tập trung khắc họa ông Sáu nét đẹp chủ yếu về: a Tình cảm xóm làng, đồng chí, đồng đội b Tình yêu quê hương, đất nước c Tình cha sâu nặng và trách nhiệm quân nhân d Tình vợ chồng chung thủy (27) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Làm bài tập 1, phần luyện tập - Soạn trước bài: Cố hương – Lỗ Tấn (28) (29)

Ngày đăng: 19/06/2021, 03:56

w