+ Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc của vật, và nêu được ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động của vật.. + Biểu diễn được lực bằng vectơ, giải thích được hiện tượ[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I MÔN VẬT LÍ LỚP Mục đích đề kiểm tra : a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ đến tiết thứ 10 theo PPCT b) Mục đích: - Đối với học sinh: + Nhận biết chuyển động học, ý nghĩa tốc độ là đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động + Nhận biết lực là đại lượng vectơ, quán tính vật là gì + Nhận biết áp lực, áp suất là gì, điều kiện vật là gì ? + Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động cơ, tính tốc độ trung bình chuyển động không + Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi vận tốc vật, và nêu ví dụ lực ma sát cản trở chuyển động vật + Biểu diễn lực vectơ, giải thích tượng có liên quan tới quán tính + Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng, áp suất khí F + Vận dụng công thức p = S , công thức p = dh áp suất lòng chất lỏng - Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm mức độ tiếp thu kiến thức các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh giảng dạy để khắc phục yếu kém các em nâng cao chất lượng dạy học Hình thức kiểm tra : Kết hợp TNKQ và TL (20% TNKQ, 80% TL) - Số câu TGKQ : câu ( Thời gian : 10 phút ) - Số câu TL : câu ( Thời gian : 35 phút ) (2) Thiết lập ma trận đề kiểm tra : a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Chuyển động học Vận tốc Chuyển động đều, chuyển động không Biểu diễn lực Sự cân lực Quán tính Lực ma sát Áp suất Áp suất chất lỏng – bình thông nhau.Áp suất khí Tổng Tỉ lệ thực dạy Tổng số tiết LT Trọng số LT (1, 2) 2,1 VD (3, 4) 0,9 LT ( 1, 2) 21,0 VD (3, 4) 9,0 3 2,1 0,9 21,0 9,0 4 2,0 2,0 20,0 20,0 10 10 6,2 3,8 62,0 38,0 b) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra các cấp độ: Số lượng câu Nội dung Trọng số T.số TN TL Điểm số Chuyển động học Vận 2(0,5đ) tốc Chuyển động đều, 21 1,0 chuyển động không Biểu diễn lực Sự cân 21,0 1(1,5đ) 1(0,5d) 2,0 lực Quán tính Lực ma sát Áp suất Áp suất chất lỏng 20,0 – bình thông nhau.Áp suất 2(0,5đ) 1,0 khí ¸ Chuyển động học Vận 9,0 1(0,5đ) tốc Chuyển động đều, 0,5 chuyển động không Biểu diễn lực Sự cân 9,0 1(1,5đ) 1,5 lực Quán tính Lực ma sát Áp suất Áp suất chất lỏng 20,0 – bình thông nhau.Áp suất 4,0 khí 2(2đ) Tổng 100 10 10,0 * Lưu ý : Để thuận tiện cho việc cân đối điểm, điểm các chủ đề bù trừ cho Nội dung đề: Thiết lập bảng ma trận sau: (3) Tên chủ đề Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Chuyển 1- Nêu dấu động hiệu để nhận biết 2- Nêu ví dụ học Vận chuyển động tính tương đối chuyển động tốc Chuyển động đều, chuyển động không Số câu hỏi Số điểm Biểu diễn lực Sự cân lực Quán tính Lực ma sát Số câu hỏi Số điểm Áp suất Áp suất C1.1 C2.4 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 3- Vận dụng s công thức v = t , s = v.t ,t = s: v 4- Tính tốc độ trung bình chuyển động không C3.3 C4.8 0,5đ 0.5đ 0,5đ 2đ 5- Nêu lực là 6- Nêu ví dụ 7- Biểu diễn đại lượng vectơ lực ma sát nghỉ, lực vectơ trượt, lăn 8- Giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính C5.2 0,5đ 10- Nêu áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì C6.7 1đ C7.6,C8 10 2,5đ 11- Vận dụng công thức p = dh áp suất Cộng 3(3,5đ), 15% 9- Đề cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật 4(4đ),40 % (4) chất lỏng – bình thông nhau.Áp suất khí lỏng Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi lòng chất C10.5 C11.9 0.5đ 2đ 3(2,5đ), 45% 10(10đ) 100% TS điểm 1,5đ 1,5 7đ TRƯỜNG PTDTNT THCS VĂN CHẤN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Họ và tên: ………………………………………… …… MÔN VẬT LÝ LỚP Lớp: 8… ( Thời gian 45’) A TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng các câu sau : Câu 1: Câu nào sau đây là đúng nói chuyển động học: A Chuyển động là dịch chuyển vật B Chuyển động là thay đổi vị trí theo thời gian vật này so với vật khác chọn làm mốc C Chuyển động là thay đổi vận tốc vật D Chuyển động là thay đổi khoảng cách vật so với vật khác Câu 2: Lực là đại lượng véctơ vì A Lực làm cho vật chuyển động B Lực làm cho vật bị biến dạng C Lực làm cho vật thay đổi tốc độ D Lực có độ lớn, phương và chiều Câu 3: Một máy bay bay từ Hà Nội đến Tp HCM với quãng đường là 1400km Vận tốc trung bình máy bay : (5) A.7000 km/h B 700 km/h C 700,09 m/s D 700m/s Câu 4: Người lái đò ngồi trên đò cùng chuyển động ngược dòng sông Nhận xét nào sau đây không đúng nói chuyển động người lái đò: A Người lái đò chuyển động so với bờ sông B Người lái đò đứng yên so với đò C Người lái đò chuyển động so với đò D Người lái đò chuyển động so với cây cối ven sông B TỰ LUẬN: Viết câu trả lời lời giải cho các câu sau Câu 5.(0,5đ): Áp lực là gì? Nêu công thức tính áp suất? Câu 6.(1,5đ): Một vật có khối lượng 40 kg nằm yên trên mặt đất Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật này với tỉ lệ xích 1cm ứng với 200 N.(1,5đ) Câu 7.(1đ): Có loại lực ma sát nào? Cho ví dụ? Câu 8.(2đ): Một người xe đạp xuống cái dốc dài 2Km hết 10 phút Khi hết dốc, xe lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 100m 15s Tính vận tốc trung bình trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên hai quãng đường Câu 9.(2đ): Một thùng cao 1,5 m đựng đầy nước Hãy tính áp suất nước lên đáy thùng và lên điểm cách đáy thùng 0,6m Biết trọng lượng riêng nước là 10 000N/m3 Câu 10.(1đ): Người ngồi ô tô chuyển động, đột ngột người bị nghiêng sang phải Hỏi ô tô rẽ hướng nào? Hãy giải thích? Đáp án và biểu điểm : A TRẮC NGHIỆM: điểm (chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi Đáp án B C B B (6) B TỰ LUẬN: điểm Câu Điểm Câu 5.(1đ): Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép F Áp suất tính công thức: p = S 0.5 0.5 Câu 6.(1,5đ): Vật nằm yên trên mặt đất chịu tác dụng hai lực 1.5 cân : trọng lực và lực nâng mặt đất Q P = 10.m = 10.40 = 400 (N) 1cm Tỉ xích: 200N Q = P = 400N P Câu 7.(1,5đ): Có loại lực ma sát: + Ma sát trượt 0.75 + Ma sát lăn + Ma sát nghỉ Ví dụ: Tuỳ HS 0.75 Câu 8.(2đ): Tóm tắt: S1 = 2km = 2000m, t1 = 10 phút = 600s, S2 = 100m, t2 = 15s v1 =? , v2 =?, vtb =? Vận tốc trung bình xe trên quãng đường dốc là: 0.5 s 2000 v ❑1 = t = 600 = 3,33m/s (7) Vận tốc trung bình xe trên quãng đường nằm ngang là: s 100 v ❑2 = t = 15 = 6,7m/s Vận tốc trung bình người xe đạp trên hai quãng đường là: v ❑tb = s 1+ s2 t 1+t 2000+100 = 600+15 , 41 m/s Câu 9.(2đ): Tóm tắt: h1 = 1,5m; h2 = h1 – 0,6 = 1,5 – 0,6 = 0,9m; d = 10 000N/m3 P1 = ?, P2 = ? Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng : p1 = d.h1 = 10000 1.5 = 15000 (Pa) 1đ Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,6m là p2 = d.h2 = 10000 ( 1,5 – 0,6 ) = 10000 0,9 = 9000 (Pa) 1đ 0.5 1.5 (8)