1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Rong roc haduychungpptppt

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

đồng thời ròng rọc động làm thay đổi độ lớn của lực kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật... MỞ RỘNG Trong thực tế, khi sử dụng ròng rọc cố định hay ròng rọc động ta có thể[r]

(1)Tiết 20 Bài 16: Ròng Rọc (2) Nâng vật lên theo phương thẳng đứng thì ta phải dùng lực kéo bao nhiêu?  Lực kéo đúng trọng lượng vật : F = P (3) Nâng vật cách sử dụng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo bao nhiêu? Lực kéo nhỏ trọng lượng vật F < P (4) Ngoài cần vọt ta còn cách nào đưa vật này lên cách rễ dàng không ? (5) I Tìm hiểu ròng rọc: Hình 16.2a Ròng rọc cố định Hình 16.2b Ròng rọc động (6) I Tìm hiểu ròng rọc Hình 16.2a: Ròng rọc cố định Hình 16.2b: Ròng rọc động C1: Hãy mô tả các ròng rọc hình vẽ 16.2 Ròng rọc gồm bánh xe quay quanh trục cố định và sợi dây kéo vòng qua bánh xe So sánh ròng rọc động và ròng rọc cố định ? (7) Ròng rọc cố định -Ròng rọc cố định: Trục bánh xe mắc cố định (có móc treo trên xà), kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định Ròng rọc động - Ròng rọc động: Trục bánh xe không mắc cố định , kéo dây thì bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục nó (8) I Tìm hiểu ròng rọc II Ròng rọc giúp người làm việc dể dàng nào? Thí nghiệm a) Chuẩn bị: - Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo - Kẻ bảng 16.1 vào (9) b) Tiến hành thí nghiệm: 20 10 20 10 0 10 20 Bước Bước Bước (10) Nhận xét Bảng 16.1 Lực kéo vật lên trường hợp Chiều lực kéo Cường độ lực kéo Không dùng ròng rọc Từ lên 2N Dùng ròng rọc cố định Từ trên xuống 2N Dùng ròng rọc động Từ lên 1N C3: Dựa vào bảng kết thí nghiệm trên, hãy so sánh: a) Chiều, cường độ lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc cố định  Chiều : khác  Cường độ : b) Chiều, cường độ lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc động  Chiều : giống  Cường độ: dùng ròng rọc động, cường độ lực kéo nhỏ so với kéo vật lên trực tiếp (11) Rót kÕt luËn C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống các câu sau: a) Ròng rọccố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật Vận dụng C5: Tìm Những ví dụ sử dụng ròng rọc C6: Dùng ròng rọc có lợi gì ? ùng ròng rọc cố định có lợi đứng ùng ròng rọc động có lợi lực (12) III VẬN DỤNG: Sử dụng hệ thống ròng rọc hình (2) cú lợi C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc nào hình sau có Vì ròng định làm thay đổi hướng lực kéo; lợi hơn? rọc Tạicố sao? đồng thời ròng rọc động làm thay đổi độ lớn lực (kéo vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật)   (13) MỞ RỘNG Trong thực tế, sử dụng ròng rọc cố định hay ròng rọc động ta có thể cầm lực kế hình vẽ Ròng rọc cố định Ròng rọc động (14) Trong thực tế, người ta hay sử dụng pa lăng, nó là thiết bị gồm nhiều ròng rọc động và ròng rọc cố định Dùng Pa lăng cho phép giảm cờng độ lực kéo, đồng thời làm thay đổi hớng lực này (15) Củng Cố So với kéo vật lên trực tiếp thì kéo vật ròng rọc có lợi ích gì? Ghi nhí Rũng rọc cố định giỳp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp Ròng rọc động thỡ lực kộo vật lờn nhỏ trọng lượng cña vật (16)  Học thuộc ghi nhớ  Làm bài tập từ 16.1 đến 16.6 (SBT-Tr 21)  Làm các câu hỏi phần ôn tập (từ 1-13 / trang 53)  Xem trước các bài tập phần vận dụng (trang 54 - 55) (17) Bảng 16.1 Lực kéo vật lên trường hợp Không dùng ròng rọc Chiều lực kéo Cường độ lực kéo Từ lên N Dùng ròng rọc cố định Dùng ròng rọc động N N (18) Bảng 16.1 Lực kéo vật lên trường hợp Chiều lực kéo Cường độ lực kéo Không dùng ròng rọc Từ lên 2N Dùng ròng rọc cố định Từ trên xuống 2N Dùng ròng rọc động Từ lên 1N (19) (20) (21)

Ngày đăng: 19/06/2021, 02:18

w