- Bản chất 1 điểm + Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để + Ruộng đất rơi vào tay địa chủ mới + Chính quyền không hoàn toàn thuộc về giai cấp tư sản - Kết quả 1 điểm + Tạo điều kiện ch[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỤM THPT LONG BIÊN – GIA LÂM ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2011-2012 Môn: LỊCH SỬ - LỚP 11 Câu 1: (4 điểm) Nêu chất, kết cải cách Minh Trị? Tại lại coi chính sách giáo dục là nhân tố “ chìa khoá” công đại hoá đất nước? - Bản chất (1 điểm) + Là cách mạng tư sản không triệt để + Ruộng đất rơi vào tay địa chủ + Chính quyền không hoàn toàn thuộc giai cấp tư sản - Kết (1 điểm) + Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển + Nhật thoát khỏi thân phận nước thuộc địa hay phụ thuộc - Giáo dục là nhân tố “ chìa khoá” công đại hoá đất nước (2 đ) + Là “ chìa khoá” nâng cao dân trí đào tạo nhân tài, đào tạo người có khả lĩnh hội và vận dụng có hiệu thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến (0,5 điểm) + Tiếp thu tinh hoa văn hoá giới, kinh nghiệm quản lí xã hội, kinh tế (0,25 điểm) + Tạo điều kiện cho công, thương nghiệp tư chủ nghĩa phát triển (0,25 điểm) + Đưa Nhật Bản hội nhập vào giới tư chủ nghĩa (0,25 điểm) + So với các nước phương Tây, Nhật Bản là nước công nghiệp, văn hoá, khoa học kĩ thuật lạc hậu (0,25 điểm) + Nhật tiến lên đường đại hoá đất nước có thể đạt kết từ đổi giáo dục, mà giáo dục là “đòn bẩy” thúc đẩy đất nước phát triển và đổi xã hội cách toàn diện trên các mặt tiến nhanh trên đường tư chủ nghĩa (0,5 điểm) (2) Câu 2: (3 điểm) Nêu kết cục chiến tranh giới thứ (1914-1918)? Em hãy cho biết nước nào hưởng lợi nhiều từ chiến tranh này và vì sao? Điểm Nội dung 1,5 Kết cục chiến tranh giới lần thứ (0,5) - CTTG I (1914 - 1918) với 33 quốc gia và vùng lãnh thổ bị kéo vào chiến kết thúc với thất bại phe Liên minh: Đức, Áo – Hung (0,5) - CTTG I đã gây nên hậu vô cùng nghiêm trọng: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, tiêu tốn 85 tỉ đôla (0,5) - Trong chiến tranh, Cách mạng tháng Mười Nga thành công cùng với thành lập nhà Nhà nước Xô viết đã đánh dấu bước chuyển biến lớn 1,5 cục diện chính trị giới (0,5) Nước hưởng lợi từ chiến và vì sao: - Mĩ là nước hưởng lợi nhiều từ chiến, các nước châu Âu trở thành nợ Mĩ, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư nước (1,0) ngoài tăng gấp lần - Vì: giai đoạn đầu chiến (1914 – 1917), Mĩ đứng trung lập, buôn bán cho hai bên tham chiến; tham gia chiến tranh thì chiến trường không diễn trên đất Mĩ, đất nước không bị chiến tranh tàn phá Câu 3: (3 điểm) Cho biết hoàn cảnh lịch sử, thành tựu văn học - nghệ thuật đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX? * Hoàn cảnh lịch sử: (0,5 điểm): Thời kì từ kỉ XIX đầu kỉ XX đánh dấu thắng lợi hoàn toàn chủ nghĩa tư chế độ phong kiến trên phạm vi toàn giới, chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Trong hoàn cảnh đó bóc lột tệ chủ nghĩa đế quốc công nhân, nhân dân lao động ngày càng nặng nề Ở phương Tây, giai cấp tư sản nắm quyền thống trị và mở rộng việc xâm chiếm, đô hộ các nước thuộc địa thì đời sống nhân dân lao động bị áp ngày càng khốn khổ Ở các nước phương Đông, chế độ phong kiến thời kì suy yếu trầm trọng, cùng với ách thực dân thống trị càng làm cho đời sống nhân dân (3) lao động thống khổ hơn, phong trào chống thực dân, phong kiến phát triển mạnh mẽ * Thành tựu văn học - nghệ thuật: (2,25 điểm) a) Về văn học: (1,25 điểm) Ở phương Tây (0,75 điểm): Nhiều nhà văn, nhà thơ, người hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuật đã phản ánh khá đầy đủ, toàn diện thực xã hội tác phẩm mình như: + Vích to Huygô (1802 - 1885) là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch Pháp với các tác phẩm tiếng: Những người khốn khổ - Thể lòng yêu thương vô hạn người đau khổ, mong tìm giải pháp đem lại hạnh phúc cho họ + Lép Tônxtôi (1828 - 1910) là nhà văn Nga tiếng với các tác phẩm: Chiến tranh và Hoà bình, An na Karênina, Phục sinh Với chủ nghĩa thực phê phán, qua các tác phẩm mình, Tônxtôi đã chống lại trật tự xã hội phong kiến Nga hoàng, ca ngợi phẩm chất người dân Nga công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lênin đã đánh giá các tác phẩm Tônxtôi “tấm gương phản chiếu cách mạng Nga” + Mác Tuên (1835 - 1910) là nhà văn lớn Mĩ vào kỉ XIX đầu kỉ XX, với các tác phẩm tiếng : Những người Inôxăng du lịch, Những phiêu lưu Tôm Xoay ơ… Bằng ngòi bút trào phúng, hài hước, mang tinh thần phê phán sâu sắc, Mác Tuên đã miêu tả chân thực sống xã hội Mĩ lúc giờ, thể lòng yêu thương với người, trước hết là nhân dân lao động nghèo khổ + Ngoài ra, còn có Puskin (Nga), Ban dắc (Pháp), Anđecxen (Đan mạch), Môpát xăng (Pháp), Sê khốp (Nga), Giắc Lơnđơn (Mĩ), Béc tơn Brếch (Đức)… Các tác phẩm họ đã phản ánh khá rõ nét đời sống nhân dân đương thời, đặc biệt là người lao động nghèo khổ (4) Ở phương Đông (0,5 điểm): Văn học có bước tiến rõ rệt, phản ánh sống nhân dân ách thực dân phong kiến, lòng khát khao và ý chí anh hùng, quật khởi đấu tranh cho độc lập, tự như: + Rabinđranát Ta go là nhà văn hoá lớn Ấn Độ Ông để lại 52 tập thơ, 42 kịch, 12 tiểu thuyết, nhiều truyện ngắn, luận văn, bút kí, ca khúc và tranh vẽ, tiêu biểu là tập Thơ Dâng (đoạt giải Nôben - 1913) Các sáng tác ông thể rõ lòng yêu nước, yêu hoà bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc + Lỗ Tấn (1881 -1936) là nhà văn cách mạng tiếng Trung Quốc với tác phẩm lớn : Thuốc, Nhật kí người điên, AQ chính truyện… + Hôxê Riđan, nhà văn, nhà thơ lớn Philíppin với tác phẩm tiêu biểu Đừng động vào tôi, đã tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược và miêu tả chiến tranh giành độc lập nhân dân + Hôxê Mác ti, nhà văn Cu ba, tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh, niềm tin vào thắng lợi đấu tranh cho độc lập dân tộc và tiến xã hội nhân dân Cuba khu vực Mĩ latinh b) Về nghệ thuật: ( điểm) Vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, các lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc… phát triển Cung điện Véc xai (Pháp) hoàn thành vào năm 1708, tiếp tục hoàn chỉnh và trở thành công trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc Nhiều tác phẩm mĩ thuật tiếng trưng bày các bảo tàng lớn đời vào thời cận đại ( 0,5 điểm) Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Pari (Pháp) đã tụ hợp nhiều nhà văn hoá lớn, đó có các hoạ sĩ danh tiếng Van Gốc (Hà Lan), Phugita (Nhật Bản), Picátxô (Tây Ban Nha), Lêvitan (Nga)…( 0,25 điểm) Về âm nhạc, bật là Traicốpxki (Nga) - điển hình âm nhạc thực giới lúc đó Tác phẩm tiếng ông có ôpêra Con đầm pích, các balê Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ rừng…(0,25 điểm) Nhận xét: (0,25 điểm)Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, văn học nghệ thuật đạt nhiều thành tựu rực rỡ hơn, phản ánh thực sống người lao động nghèo khổ, phản ánh đấu tranh giai cấp ước mong sống tốt đẹp (5) Câu Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây hậu (4 điểm) nào? Tại khủng hoảng này lại dẫn tới nguy chiến trang giới mới? Những hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933: + Cuộc khủng hoảng lần này trước hết đã tàn phá nặng nền kinh tế các nước tư chủ nghĩa (Mĩ, Bra-xin ) + Cuộc khủng hoảng này còn gây hậu nghiêm trọng chính trị, xã hội Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân ruộng đất, sống cảnh nghèo đói túng quẫn Những đấu tranh, biểu tình, tuần hành người thất nghiệp diễn khắp các nước 0,5 0,5 0,25 0,25 Cuộc khủng hoảng này lại dẫn tới nguy chiến trang giới mới: - Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng, ngoài chính sách và biện pháp kinh tế thông thường, giai cấp tư sản cầm quyền các nước tư đã lựa chọn lối thoát: + Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu khủng hoảng và đổi quá trình quản lý tổ chức sản xuất + Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản… không có có ít thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường nên theo đường chủ nghĩa phát xít để đối nội, đàn áp phong trào cách mạng và đối ngoại, tiến hành chiến tranh phân chia lại giới ¾ Quan hệ các nước tư đó ngày càng chuyển biến phức tạp và đàn dần hình thành hai khối đế quốc đối lập Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và bên là Đức, Italia, Nhật Bản Cuộc chạy đua vũ trang ráo riết hai khối đế quốc này đã báo hiệu nguy chiến tranh giới 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (6) Sau CTTG I, các nước ĐNA có chuyển biến quan trọng gì? Nêu (3 điểm) nét chính phong trào ĐLDT ĐNA? Nguyên nhân: - Sản xuất ạt chạy theo lợi nhuận, hàng hóa ế thừa, cung vượt quá cầu (0,5đ) - Sự cân kinh tế nội nước và phát triển không dều chủ nghĩa tư Tháng 10/1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mĩ sau đó lan rộng khắp giới (0,5đ) Đặc điểm : - Khủng hoảng cấu kinh tế, khủng hoảng thừa - Lớn phạm vi, trầm trọng mức độ và kéo dài thời gian Hậu - Kinh tế: Tàn phá……… (0,5đ) - Chính trị- XH: Bất ổn, phong trào đấu tranh liên tục bùng nổ, tỉ lệ thất nghiệp tăng… Giai cấp tư sản cầm quyền các nước tư đã có hai đường để thoát khỏi khủng hoảng, cải cách phát xít hóa (0,5đ) - Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, hòa bình giới bị đe dọa (0,5đ) Câu 1đ 0,5đ 1,5 đ Phân tích nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ? - Nguyên nhân sâu xa: + Những mâu thuẫn các nước đế quốc nảy sinh sau "hệ thống Vécxai - Oa-sinh-tơn" thiết lập sau Chiến tranh giới thứ (những 0.5 nước thoả mãn: Mĩ, Anh, Pháp, nước không thoả mãn: Đức, Italia, Nhật Bản) + Đức, Italia, Nhật Bản đến năm 30 đã đủ mạnh và chủ động đập tan hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn, chuẩn bị chia lại giới Trong 0.5 Anh, Pháp, Mĩ muốn giữ nguyên trạng trật tự Véc-xai - Oa-sinh-tơn - Nguyên nhân trực tiếp: + Hậu khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) dẫn tới việc lên cầm quyền chủ nghĩa phát xít Trên giới hình thành khối 0.75 đế quốc đối lập là: khối Đức, Italia, Nhật Bản và khối Anh, Pháp, Mĩ + Hai khối đế quốc này mâu thuẫn với Liên Xô Khối Anh, Pháp, Mĩ muốn đẩy Đức đánh Liên Xô nên đã thực chính sách thoả hiệp với 0.75 các nước phát xít mà đỉnh cao là kí kết Hiệp ước Muy-ních → Như vậy, thủ phạm gây Chiến tranh giới thứ hai là phát xít Đức, Italia, Nhật Bản Nhưng các nước Anh, Pháp, Mĩ chính sách hai mặt 0.5 họ đã tạo điều kiện cho phe Trục gây chiến làm bùng nổ chiến tranh (7)