1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

HH9 TIET 42

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.2.Kĩ năng: Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.. TRỌNG TÂM: Định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 3.CHUẨN BỊ: -GV: Thướ[r]

(1)Bài 4.Tiết 42 Tuần 24 GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: HS nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung 1.2.Kĩ năng: Phát biểu và chứng minh định lý số đo góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung 1.3.Thái độ: Rèn kĩ vẽ hình chính xác, đẹp TRỌNG TÂM: Định lí góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung 3.CHUẨN BỊ: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa -HS: Bảng nhóm, ôn lại khái niệm tiếp tuyến đường tròn TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1 9A4 9A5 4.2 Kiểm tra miệng: Câu 1: Tiếp tuyến đường tròn là gì? (7đ) Câu 2: Tiếp tuyến đường tròn có tính chất gì? (3đ) Đáp án Câu 1: Tiếp tuyến đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn đó Câu 2: Tiếp tuyến đường tròn vuông góc với bán kính qua tiếp điểm (2) 4.3 Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ @ Hoạt động 1: NỘI DUNG Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến và GV: Vẽ hình, giới thiệu khái niệm góc tạo dây cung: tia tiếp tuyến và dây cung a Ví dụ BAx chắn cung nào ? Góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung là trường hợp đặc biệt góc nội tiếp… ?1 GV cho HS đứng chỗ thực - lớp BAx là góc tạo bởii tia tiếp tuyến Ax và dây nhận xét cung AB, cung bị chắn là cung nhỏ AB ?2 b Khái niệm Góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung là Cho HS thực theo nhóm góc có: Nhóm 1,2 : vẽ BAx = 300 - Đỉnh nằm trên đường tròn Nhóm 3,4 : Vẽ BAx = 900 - Một cạnh là tia tiếp tuyến đường tròn, Nhóm 5,6 : vẽ BAx = 1200 cạnh còn lại là dây cung đường tròn mời HS đại diện nhóm lên bảng trình bày Từ đó ta rút số đo góc tạo tiếp tuyến và dây có liên hệ gì với số đo cung bị chắn? HS: Phát biểu GV: chốt lại thành định lí * Hoạt động 2: Định lí Định lý : SGK/ 78: Qau việc làm ?2 ta có thể chứng minh a Định lí định lý trường hợp, đó là b Chứng minh: (3) trường hợp nào? a Tâm O nằm trên cạnh chứa dây AB: GV đưa hình vẽ lên màn hình – Cho HS nghiên cứu SGK Gọi HS lên bảng trình bày trường hợp a, trường hợp b Trường hợp C là bài tập nhà Ta có:  BAx = sđAB BAx = 900 Sđ AB = 1800 b Tâm O nằm bên ngoài C OŸ B H A x BAx = sđ AB (chứng minh : SGK/ 78.) c Tâm O nằm BAx: BAx: (4) BAx = sđ AB GV: + Cho HS đọc ?3 + Vẽ hình HS: Thực ?3 ?3 GV: Gợi ý để HS phát biểu hệ ACB là góc gì? Chắn cung nào? BAx là góc gì? Chắn cung nào? Hai góc đó suy điều gì? BAx = ACB = sđ AB Hệ : SGK/ 79: 4.4.Câu hỏi và bài tập củng cố: Cho hình vẽ Tam giác ABC có AC vừa là đường cao vừa C là trung tuyến nên cân B hay BA = BC  AB= BC OŸ Mà CMB = CB B M A x Hãy tính , so sánh CMB và BAx 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:  Đ/v bài học tiết này: -Học thuộc định lý, hệ -Chứng minh định lý trường hợp C - Làm bài tập 27, 28, 29, 30 SGK/ 79  Đ/v bài học tiết tới: Chuẩn bị tiết luyện tập RÚT KINH NGHIỆM: BAx = BA CMB = BAx (= 450) (5) Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐDDH: (6)

Ngày đăng: 19/06/2021, 01:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w