1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De kiem tra hoc ky I

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 562,82 KB

Nội dung

PHẦN CHUNG Dành cho tất cả các học sinh Câu 1: 1 điểm Tìm tập xác định của các hàm số sau... Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC.[r]

(1)T ĐỀ ÔN LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP 10 - ĐỀ SỐ A PHẦN CHUNG: (7,0 điểm) Phần dành cho tất học sinh học chương trình chuẩn và chương trình nâng cao Câu I: (1,0 điểm) Cho hàm số y = x + 4x + có đồ thị là parabol (P) 1) Vẽ parabol (P) 2) Từ đồ thị hàm số, hãy tìm tất các giá trị x cho y > Câu II: (2,0 điểm) 1) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: m x - = 4x + 3m 2) Xác định các giá trị m để phương trình đã cho có nghiệm là số nguyên Câu III: (2,0 điểm) Giải các phương trình: 2x +1 = 3x + 1) 2x - = x - 2) Câu IV: (1,0 điểm)   b =  1;  a =  2; -2  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai vectơ và Hãy phân tích vectơ  c =  5;-3   theo hai vectơ a và b Câu V: (1,0 điểm) Cho ba số thực a, b, c tùy ý Chứng minh rằng: a2 + b + c2 ab - ac + 2bc B PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm) Học sinh học chương trình nào làm phần dành riêng cho chương trình đó I Dành cho học sinh học chương trình chuẩn: Câu VIa: (2,0 điểm)     O; i, j  OC = 2i - j Trên mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A(-1, 3), B(0, 4) và vectơ 1) Tìm tọa độ điểm D để A là trọng tâm tam giác BCD 2) Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox cho MA = MB Câu VIIa: (1,0 điểm) Tìm tập xác định và xác định tính chẵn, lẻ hàm số: y = - x + + x II Dành cho học sinh học chương trình nâng cao: Câu VIb: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 6, BC = Gọi M là trung điểm cạnh AC 1) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM 2) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC Câu VIIb: (1,0 điểm) Tìm các giá trị m để phương trình (x + 4)2 = mx có đúng nghiệm x > - Hết (2) T ĐỀ ÔN I/ Phần chung: (7 điểm) LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP 10 - ĐỀ SỐ A – Hình học Câu (1 đ): Cho tứ giác ABCD Gọi M là trung điểm cạnh AB và N là trung điểm cạnh CD MN= AD+  BC Chứng minh : 2 Câu (2 đ): Cho tam giác ABC với A(-2; -1), B(0; 3) và C(3; 1) a) Tính chu vi Δ ABC b) Tìm điểm M trên trục tung y’Oy cho tứ giác ABCM là hình thang có đáy AB B – Đại số Câu (1 đ): Tìm tập xác định hàm số: y= √ x −1+ √ 3− x x −1 Câu (2 đ): Cho hàm số y 2 x  bx  c có đồ thị là parabol (P) a) Xác định b, c biết (P) nhận đường thẳng x=−1 làm trục đối xứng và qua điểm A(-2, 5) b) Vẽ (P) ứng với các giá trị b, c vừa tìm Câu (1 đ) : Giải và biện luận phương trình : m(x+ 5)−2 x=m2 +6 II/ Phần riêng : (3 điểm) 1) Sách bản: (Dành cho HS học chương trình chuẩn) Câu 1: (2 đ) Giải các phương trình: a/ (1 đ) 2x - 1 = x - b/ (1 đ) √ x −1=7 − x Câu 2: (1 đ) Chứng minh bất đẳng thức: x+ y y+z z+x + + ≥ , Với x, y, z > z x y 2) Sách nâng cao: (Dành cho HS học chương trình nâng cao)  x  xy  y 7  Câu 1: (1.5 đ) Giải hệ phương trình:  x  xy  y 5 Câu 2: (1.5 đ) Tìm giá trị nhỏ hàm số: y x  HẾT ( x  1) x (3) ĐỀ ÔN LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP 10 - ĐỀ SỐ I PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI BAN ( 7,0 điểm ) Bài ( điểm ) Cho A = [ −3 ; ] B=¿ C=( − ∞ ; ) Tìm A ∩B , A ∪ B ,C C A ∩ B , A\ B Cho hàm số y = ax2 – bx + Bài ( điểm ) (1) a / Xác định hàm số (1) biết đồ thị hàm số đó là parabol có đỉnh I ( 2;- 3) b / Xét biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 - 4x + Bài ( điểm ) Giải phương trình: a) b) Bài (2 điểm ) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho điểm A, B, C, D gọi M, N là trung điểm AB và CD Gọi I là trung điểm MN IA+  IB+  IC+  ID=0 a/Chứng minh  b/Cho A(0;6) ,B(5;-3) ,C(-2;3) Tìm D để tứ giác ABCD là hình bình hành II.PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN A Thí sinh ban Bài1:(2đ)a/Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: b/ Chứng minh bất đẳng thức sau ? (a + b)( b + c)( c + a) Bài2:(1đ) Cho sinx = m2 x – m2 – 4m = 4x + 8abc với a,b,c > và 900 < x < 1800 Tính giá trị biểu thức: P = √ ( cosx + tanx ) B.Thí sinh ban KHTN x  (0, ) Bài 1.( 1đ) Tìm giá trị nhỏ hàm số f (x)=2 x +1+ x , với Bài ( 2đ ) DA  BC+  DB  CA + DC  AB=0 Từ đó suy tính a) Cho điểm A, B, C, D Chứng minh  chất đồng quy ba đường cao tam giác 6 2 b) Chứng minh sin x  cos x 1  3sin x cos x -Hết - T ĐỀ ÔN LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP 10 - ĐỀ SỐ I PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ BAN (7điểm) (4) Câu 1:(1 điểm) Tìm tập xác định các hàm số sau: y= a/ 2x3 + 2x2 - 3x +1 y= b/ 2x2 - x 2x + + 1- x Câu 2:(2,5 điểm) a/ Xác định và vẽ đồ thị hàm số y = ax + b biết đồ thị nó qua hai điểm A(2;3) và B(-1;-3) b/ Xét biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 - 6x +5 Câu 3:( 2,5 điểm) 2x + - 5x + = a/ Giải phương trình: b/ Cho phương trình: x2 – 2(m – 1)x + m2 + = x1 x2 + =3 x2 x1 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn Câu 4: (1 điểm) Cho điểm M,N,P,Q,S Chứng minh : uuur uur uur uuur uur MN + PQ + NS = MQ - SP II PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH BAN CƠ BẢN (3 điểm) Câu 5: (3 điểm) Trong hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với các điểm A(2;3) , B(-2;-1) , C(4;1) a/ Xác định tọa độ trung điểm cạnh AB và tọa độ trọng tâm tam giác ABC uuu r uuu r 2AB = DC b/ Tìm tọa độ điểm D cho: c/ Chứng minh tam giác ABC vuông A III PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH BAN KHTN (3 điểm) Câu 5: (3 điểm) Trong hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(-3;1) , B(1;2) , C(-2;-2) a/ Chứng minh điểm A; B; C lập thành tam giác b/ Tìm tọa độ điểm D cho G(3; -1) là trọng tâm tam giác ABD c/ Tìm toạ độ điểm M trên Ox cho tam giác AMB vuông M - HẾT T ĐỀ ÔN LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP 10 - ĐỀ SỐ A PHẦN CHUNG ( Dành cho tất các học sinh ) Câu 1:( điểm) Tìm tập xác định các hàm số sau (5) a/ y 3x  x  3x 1 ; b/ y 3 x x2  Câu 2: (2 điểm ) Giải các phương trình sau : a/ x  x  x  ; b/ x  8  x Câu 3: (2 điểm) a/ Xét biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y = x2 + 4x + b/ Cho hàm số : y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) Xác định (P) biết (P) có đỉnh I(1;7) và qua điểm A(-1;-1) Câu 4: (1,5 điểm ) Cho tứ  giác ABCD Gọi M,N là trung điểm AD, BC a/ Chứng minh: AB  DC 2MN    BM  BA  BI b/ Gọi I là điểm trên cạnh BD cho BI = 2ID Chứng minh : Câu 5:( 1,5 điểm):Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2;-1) B(2;2) C(4;-1) a/ Tính độ dài các cạnh  ABC,  ABC là tam giác gì ? b/ Tìm tọa độ điểm D cho tư giác ADBC là hình bình hành B PHẦN TỰ CHỌN (Dành riêng cho học sinh ban) Học sinh học Ban nào chọn phần dành riêng cho Ban học đó I Dành cho học sinh Ban :  x  y 3  Câu 6B(1điểm): Không sử dụng máy tính hãy giải hệ phương trình : 4 x  y 7 2 Câu 7B(1điểm ): Giải và biện luận phương trình ( x  1)m  x  m  m II Dành cho học sinh Ban Nâng cao  x  my 3m  Cho hệ phương trình mx  y 2m   I Câu 6A(1điểm): Giải và biện luận hệ phương trình (I) Câu 7A(1điểm): Xác định m nguyên để hệ (I) có nghiệm là (x; y) cho x nguyên, y nguyên HẾT T ĐỀ ÔN LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP 10 - ĐỀ SỐ I PHẦN CHUNG (8điểm) Câu 1:(3,0điểm) (6) a (1,5điểm) Xác định trục đối xứng, toạ độ đỉnh S, các giao điểm với trục tung và trục hoành parabol (P): y x  x  Vẽ parabol (P) b (1,5điểm) Xác định a, b phương trình đường thẳng d: y ax  b , biết d qua M ( 1;3), N(1;2) Câu : (1,5 điểm) 2 a Cho phương trình x  2mx  3m 0 Tìm m để phương trình có nghiệm Tính nghiệm còn lại x  x 1 b Giải phương trình Câu 3:(1,5điểm) Gọi M, N là trung điểm các cạnh AB và CD tứ giác ABCD Chứng minh rằng: AC + BD = BC + AD = MN Câu : (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho A(-1; 3); B(2; 6); C(0; 3) a Chứng minh A, B, C là đỉnh tam giác b Tìm trọng tâm G ABC c Tìm A’ đối xứng với A qua B II PHẦN RIÊNG (2điểm) (Học sinh học chương trình nào thì làm bài theo chương trình đó) Câu 5.a: (Dành cho thí sinh học chương trình nâng cao) a  b   a2  b2  1.(1,0điểm) Cho số dương a và b Chứng minh sin   sin  cos  cot   TÝnh E  sin   cos  2.(1,0điểm) Cho Câu 5.b: (Dành cho học sinh học chương trình bản) 1.(1,0điểm) Cho a, b là số dương Chứng minh rằng: 1   a b ab 2.(1,0điểm) Cho tam giác ABC Chứng minh rằng: sin A sin( B  C) Hết T ĐỀ ÔN LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP 10 - ĐỀ SỐ (7) I Phần chung: (Học sinh học hai chương trình và nâng cao phải làm câu phần này) Câu 1: (1,25đ) Cho mệnh đề P: “Số thực dương cộng với lần nghịch đảo nó luôn lớn ” a) Dùng ký hiệu   để viết mệnh đề P Lập mệnh đề phủ định mệnh đề P b) Chứng minh mệnh đề P đúng x4  x2  y x Câu 2: (1đ) Chứng minh hàm số là hàm số lẻ Câu 3: (1,5đ) Lập bảng biến thiên và vẽ Parabol (P): y = x2 + x + Câu 4: (2,75đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(1;-2), B(3;-5), C(2;-1) a) Xác định tọa độ trọng tâm G tam giác ABC b) Tính gần đúng độ lớn góc A tam giác ABC theo độ phút giây (làm tròn đến số nguyên giây) c) Xác định tọa độ điểm D cho tứ giác ACDB là hình bình hành     d) Chứng minh rằng, với điểm M ta luôn có : 5MA  MB  6MC 5CA  CB x  x 1 Câu 5: (0, 75đ) Giải phương trình: II Phần riêng: (Học sinh học chương trình nào thì làm phần đã đây; làm hai phần thì không chấm hai phần này) a) Dành cho học sinh học chương trình nâng cao:  mx  y 3m   Câu 6a: (1,75 đ) Cho hệ phương trình (I):  x  2my 2 a) Giải và biện luận hệ phương trình (I) theo m b) Khi (x; y) là nghiệm hệ phương trình (I) Hãy tìm giá trị nhỏ biểu thức A x 2 y c cot A  cot B  hc Câu7a: (1,0đ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn Chứng minh : Từ đó 2 R(a  b  c ) cot A  cot B  cot C  abc suy (R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; BC = a, AC = b, AB = c; hc là độ dài đường cao tam giác ABC xuất phát từ đỉnh C) b) Dành cho học sinh học chương trình bản: Câu 6b: (1,0đ) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: mx + m = x + m2 2sin   cos  P sin   4cos  Câu 7b : (0,75đ) Cho tan   Hãy tính giá trị biểu thức Câu 8b: (1đ) Cho phương trình x - 3mx + m = 0, với m là tham số Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 khác không và x1 = 2x2 …….………… Hết ………………… T ĐỀ ÔN LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP I/.PHẦN CHUNG: (7điểm) (Dành cho tất các học sinh) 10 - ĐỀ SỐ (8) Câu 1: (2điểm) A  0;4  , B  x   / x 2 1/.Cho hai tập hợp Hãy xác định các tập hợp A  B , A  B, A \ B 2/.Tìm hàm số bậc hai : y ax  bx  Biết đồ thị hàm số nó có đỉnh I (2; 2) và trục đối xứng x 2 Câu 2: (2điểm) 1 f ( x)   2008   2008 x x 1/.Xét tính chẵn lẻ hàm số: 2/.Giải phương trình:  x 3  x Câu 3: (3điểm) 1/.Trong mặt phẳng oxy cho: A(1;  2), B (5;  1), C (3;2) a/.Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng b/.Tìm tọa độ điểm D cho ABCD là hình bình hành 2/.Trong mặt phẳng oxy tìm các góc tam giác ABC biết : A(1;0), B (1; 3), C (2;0) II/.PHẦN RIÊNG: (3điểm) Câu 4a: (3điểm) (Dành cho học sinh học sách nâng cao)  mx  y 1  1/.Cho hệ phương trình:  x  (m  1) y m Hãy xác định các tham số m để hệ phương trình có nghiệm  x   y  4   1  2  x y  2/.Giải hệ phương trình: 3/.Cho tam giác ABC có ba cạnh là BC a, CA b, AB c Chứng minh rằng: a  b  c cos A cos B cos C    2abc a b c Câu 4b: (3điểm) (Dành cho học sinh học sách chuẩn) 1/.Giải phương trình: x  x  0   x   y  11       x 1 y  2/.Giải hệ phương trình:  3/.Trong mặt phẳng oxy cho tam giác ABC với A(2;3), B(1; 4), C (3; 4) Hãy tính tọa độ tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Hết T ĐỀ ÔN LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP 10 - ĐỀ SỐ (9) I Phần chung cho tất thí sinh (6 điểm):  x x  Câu 1(1đ) : Giải phương trình: Câu 2(1đ): Tìm Parabol y = ax2 + bx + c Biết Parabol qua điểm B (3 ; 0) và có đỉnh S(1 ; 4) Câu 3(1đ): Cho hai số dương a và b Chứng minh ( a + b ) ( ab + 1) 4ab Khi nào dấu đẳng thức xảy ?   AB  AC Câu 4(1đ): Cho tam giác ABC cạnh a , tính Câu 5(1đ): Cho tam giác ABC và ba trung tuyến AA’, BB’, CC’ Chứng minh :     AA'  BB '  CC ' 0 Câu 6(1đ): Giải bất phương trình sau: − x2 ≥0 x +3 x −10 II Phần riêng (4 điểm):(Thí sinh học chương trình nào làm phần dành riêng cho chương trình đó) Theo chương trình chuẩn: Câu 7(1đ): Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 - 5x + Câu 8(1đ): Tìm tập xác định hàm số : y = ( x  2) x  Câu 9(1đ): Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(2; - 3), B(4; 5), C(0; - 1) Xác định toạ độ điểm D cho tứ giác ABCD là hình bình hành Câu 10(1đ): Giải và biện luận theo tham số m phương trình : (m – )x + m2 – = Theo chương trình nâng cao: Câu 7(1đ): Giải và biện luận phương trình: (m+1)x2 - 2mx + m + = ( m là tham số ) Câu 8(1đ): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm ABC có A( ; ), B( ;-1 ), C( -1 ; -2 ) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng Câu 9(1đ): Cho hình bình hành ABCD tâm O Gọi I là trung điểm đoạn OB Chứng minh:           3IA  3IB  3IC  ID 0 và với điểm M ta có 3MA  3MB  3MC  MD 8MI Câu 10(1đ): Cho tana = Tình giá trị biểu thức sin2a + 2cos2a Hết ĐỀ ÔN LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP 10 - ĐỀ SỐ 10 PHẦN DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (10) Câu 1: ( 1, điểm) a Tìm tập xác định hàm số y= 2x + (2x + 1)(x - 3) A=  x x lµ íc sè tù nhiªn cña 27 B =  x     x  20 b Cho hai tập hợp và Tìm A  B vµ A  B Câu 2: (2 điểm) Cho hàm số y = x2 + 2x – m (P) a Vẽ đồ thị hàm số (P) m = b Với giá trị nào m thì đồ thị hàm số (P) cắt trục Ox hai điểm phân biệt A, B cho AB = Câu 3: (1, điểm) 2x + = x + 11 a Giải phương trình: b Giải và biện luận theo tham số m phương trình: (m2 – 4) x = 3m – Câu 4: (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A(-1; -1); B(3; 1); C(6; 0) a Tính góc B b Tìm toạ độ điểm D cho tứ giác ABCD là hình bình hành    c Gọi N là điểm trên đoạn BC cho BC = 4NC Chứng minh rằng: 4AN = AB + 3AC PHẦN DÀNH RIÊNG CHO TỪNG BAN Câu a:( điểm ) Phần dành riêng cho học sinh ban và KHXH 2x + 3y - =  Giải hệ phương trình :  3x - 2y = (a + b)( 1 + ) 4 a b Cho a, b > Chứng minh rằng: Trong mặt phẳng Oxy cho A(-4; 1), B(2, 4) Tìm toạ độ điểm M thuộc trục Ox cho A, B, M thẳng hàng Câu b:( điểm ) Phần dành riêng cho học sinh ban KHTN  mx + 4y =  Giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình sau: x + my = m + a b c + + 3 Cho tam giác ABC có ba cạnh a, b, c Chứng minh rằng: b + c - a c + a - b a + b - c Trong mặt phẳng Oxy cho A(2; 3), B(-2; 2) Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng y = 2x + cho tam giác ABM vuông M ……………………………… Hết……………………………… T ĐỀ ÔN LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP 10 - ĐỀ SỐ 11 (11) y = 3x - + Bài 1: ( điểm) Tìm tập xác định hàm số: x x2 - Bài 2: ( 2.5 điểm ) a) Giải phương trình: 2x - = x + 2 b) Tìm m để phương trình: m x - = 4x - m nghiệm đúng với số thực x Bài 3: ( 2.5 điểm ) a) Tìm Parabol y = x - bx + c , biết rằng: Parabol đó qua điểm A(1; -1) và B(2; 3) b) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm câu a) Bài 4: ( điểm ) Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai chéo     Chứng minh: AB + AC + AD = 4AO Bài 5: ( điểm ) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho các điểm A(-1;2), B(2;3), C(5;1)  a) Tính toạ độ vectơ AB và độ dài cạnh BC b) Tìm tọa độ trọng tâm G tam giác ABC c) Tìm toạ độ trực tâm H tam giác ABC …………… Hết…………… T ĐỀ ÔN LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP 10 - ĐỀ SỐ 12 Câu 1: (2 điểm) Giải các phương trình sau: a) |2 x −5|=x +1 Câu 2: (2 điểm) b) √ x −1=x −3 (12) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 6x + Câu 3: (1 điểm) Xác định a, b biết đường thẳng y = ax + b qua điểm A (-1; 0), B(2; 3) Câu 4: (1 điểm) Chứng minh rằng: ∀ a,b R a2 +b (5 b+a) ≥3 b (a+ b) Câu 5: (1 điểm) Cho điểm A, B, C, D Chứng minh rằng:  AB+  CD= AD+ CB Câu 6: (3 điểm) Cho tam giác ABC biết A (-1; 2), B (2; 3), C (-2; 5) a) Tìm tọa độ điểm D cho tứ giác ABCD là hình bình hành b) Tính chu vi tam giác ABC c) Chứng minh tam giác ABC vuông A Tính diện tích tam giác ABC Hết T ĐỀ ÔN LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP 10 - ĐỀ SỐ 13 Câu 1: (2 điểm) Lập mệnh đề phủ định mệnh đề sau: a P :   : x2 + x +1 > “ b Q : “ n   : n+1 n” (13) Câu 2( điểm ) Xác định hệ số a,b hàm số y = ax +b biết đồ thị hàm số qua điểm A(0;1) ; B(2;5) Câu 3(2 điểm ) Vẽ đồ thị hàm số : y = x2 - 2x + Câu 4:(2 điểm) Giải phương trình: a | x-2| = x + b x  = x +1 Câu 5(3 điểm) Cho hình bình hành ABCD có A(-1;1), B(1;3), C(5;2), D( 3;0) tâm O      a.Chứng minh rằng: OA  OB  OC  OD 0 b.Tìm tọa độ điểm O c Tìm tọa độ điểm E cho tứ giác ABOE là hình bình hành ĐỀ ÔN LUYỆN THI HỌC KỲ I – LỚP 10 - ĐỀ SỐ 14 Câu : ( 1điểm ) Tìm tập xác định hàm số sau : y 3x  x x Câu : ( điểm ) Xác định a , b để đồ thị hàm số y = ax + b qua điểm A(1;1) và B(4;2) (14) Câu : ( 1,5 điểm ) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 4x + Câu : ( điểm ) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m m2 x - 4x – m – = Câu : (2 điểm ) Giải các phương trình sau : a) b) x  2 x  x 1 x  Câu 6: ( 1,25 điểm ) Cho hình bình hành ABCD có tâm O , M là điểm tuỳ ý Chứng minh      MA  MB  MC  MD 4.MO Câu : ( 2,25 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm : A(- 1; 1) , B( 3; 2) và C( 2; -1) a)Tìm toạ độ trọng tâm G tam giác ABC b)Tính độ dài đường trung tuyến AM c)Tìm toạ độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành T (15)

Ngày đăng: 19/06/2021, 01:03

w