1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ga 3 tuoi

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 58,58 KB

Nội dung

- Thức ăn của cá là gì?bọ gậy, rong ,thức ăn mua - Cá ăn như thế nào?há miệng ra đớp mồi cả lớp cùng làm cá đớp mồi - Người ta nuôi cá vàng để làm gì ?làm cảnh ,diệt lăng quăng - Ngoài c[r]

(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG Thời gian: tuần Từ ngày 26/11 / 2012 đến ngày 28 / 12 /2012 VẬT I/ MỤC TIÊU 1/ Phát triển thể chất: - Thực các vận động bản: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân Chạy thi 10m Tung bắt bóng với người đối diện Bò dích dắt qua điểm -Bật tách khép chân qua ô - Có thói quen hành vi văn minh ăn uống; vệ sinh an toàn tiếp xúc với vật - Biết ích lợi các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá sức khoẻ người - Biết phối hợp tay mắt,sử dụng số đồ dùng khéo léo 2/ Phát triển nhận thức: - Biết so sánh để thấy khác và giống các vật quen thuộc gần gũi qua số đặc điểm chúng - Biết lợi ích tác hại chúng đời sống người - Biết mối quan hệ đơn giản vật với môi trường sống - Có số kỹ đơn giản và các chăm sóc số vật gần gũi - Nhận biết số lượng , chử số So sánh to nhỏ đối tượng, xếp theo qui tắc Đo độ dài vật đơn vị đo So sánh nhiều ít phạm Thêm bớt phạm vi 3/ Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: -Biết sử dụng các từ tên gọi các phận và số đặc điểm bật, rõ nét số vật gần gũi -Kể chuyện, đọc thơ, giải câu đó các loài vật gần gũi 4/ Phát triển tình cảm xã hội: - Yêu quý các vật nuôi - Có ý thức bảo vệ vật nuôi sống gần gũi gia đình - Biết quý trọng người chăn nuôi 5/ Phát triển thẩm mỹ: - Thể cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói các vật - Có thể làm sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà qua vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình các vật theo ý thích II/ NỘI DUNG: TRƯỜNG MẦM NON Gia đình bé nuôi vật nào? - Biết tên gọi và đặc điễm nỗi bật số vật nuôi gia đình - Biết ích lợi các vật nuôi gia đình -Biết yêu quí các vật nuôi và có thói quen chăm sóc, bảo vệ chúng 2.Một số động vật sống rừng : - Biết tên và đặc đặc điễm nỗi bật các vật sống rừng - Biết tên các vật sống rừng cần bảo vệ Động vật sống nước: - Trẻ biết có nhiều loại động vật sống nước Phân biệt đặc điễm vật sống nước - Gọi đúng tên số loài cá và kể số phận chính bên ngoài cá - Biết lợi ích số vật sống nước đời sống và sức khỏe người -Chăm sóc cá, giữ gìn môi trường ao, hồ, sông, biễn không bị ô nhiễm để đàn cá phát triễn -Đãm bảo an toàn đến gần ao hồ 4.Một số loài chim : - Biết có nhiều loài chim, nhận biết tên và phân biệt vài loại chim quen thuộc - Gọi đúng tên số phận chính chim Biết vài đặc điễm nỗi bật - Biết lợi ích số loại chim - Biết cần phải bảo vệ các loài chim và chăm sóc chúng (2) Côn trùng: - Nhận biết gọi tên số loại côn trùng quen thuộc - Nhận xét, so sánh điễm khác và giống loại côn trùng - Biết lợi ích tác hại côn trùng đời sống người III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất - Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân - Chạy thi 10m - Tung bắt bóng với người đối diện - Bò dích dắt qua điểm -Bật tách khép chân Phát triển ngôn ngử Thơ: Đàn gà Rong và cá Chim chích bông Ong và Buớm Truyện: Bác Gấu đen và chú Thỏ Phát triển tình cãm xã hội Qua bài học và trò chơi phân vai trẻ biết yêu quí ,chăm sóc và bảo vệ các vật,không đánh đập, chọc phá chúng.Biết xây dựng chuồng, trại cho các vật THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Phát triển thẫm mĩ * Âm nhạc: Một vịt Trời nắng trời mưa Cá vàng bơi Con chim non Con chuồn chuồn *Tạo hình: Tô màu gà Tô màu các vật sống rừng vẽ cá Nặn chim Tô màu ong, bướm Phát triển nhận thức *KPXH: Một số vật thuộc nhóm gia súc Một số vật sống rừng Quan sát gọi tên số loại cá Phân biệt 2, loại chim Trò chuyện số loại côn trùng * Toán: Nhận biết số lượng , chử số So sánh to nhỏ đối tượng, xếp theo qui tắc Đo độ dài vật đơn vị đo So sánh nhiều ít phạm Thêm bớt phạm vi VI/ CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO TỪNG CHỦ ĐỀ -Một số vật nuôi quen thuộc với trẻ - Tranh ảnh số vật nuôi (tranh to,tranh lô tô và tranh sưu tầm từ sách báo) - Tranh ảnh các loài chim.Một số loại côn trùng - Đồ chơi xây dựng , các giống - Bút màu ,đất nặn ,giấy ,hồ để vẽ ,xé dán (3) V/ MỞ CHỦ ĐỀ - Trò chuyện với trẻ giới động vật,gợi mở giúp trẻ nhớ lại kinh nghiệm sống và kiến thức liên quan đến chủ đề - Cô hướng dẫn trẻ quan sát tìm hiểu hỉnh dạng ,đặc điểm ,ích lợi các vật VI/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ - Cô trò chuyện ,đàm thoại đưa câu hỏi gợi mở ,khuyến khích trẻ kể vật mà trẻ biết(đặc điểm ,hình dạng ,màu sắc vật…) - Nghe câu chuyện giới động vật - Cho trẻ tham gia trò chơi đóng vai - Tham ggia hoạt động tạo hình :tạo các sản phẩm tô màu ,vẽ ,nặn…về các vật VII/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Cô tổ chức các hoạt động :đàm thoại gợi hỏi qua đó giúp trẻ nhớ lại gì mà trẻ đã khám phá ,được trải nghiệm ,….ở chủ điểm “thế giới động vật”.Cho các cháu hát múa ,đọc thơ ,kể chuyện ,trò chơi…đã học chủ đề Cô giới thiệu thông qua các hoạt động vui chơi ,hát múa ,đọc thơ và trưng bày hình ảnh chủ đề ………………………………………………… Tuần 13 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: (Tuần 1) GIA ĐÌNH BÉ NUÔI NHỮNG CON VẬT NÀO? Từ ngày 26 / 11 / 2012 đến ngày 30 / 11 / 2012 I/ YÊU CẦU: - Biết tên gọi và số đặc điểm bật số vật nuôi gần gũi gia đình - Biết ích lợi các vật nuôi gia đình - Biết yêu quý các vật nuôi và có thói quen chăm sóc, bảo vệ chúng II/ NỘI DUNG: - Biết tên gọi và đặc điễm nỗi bật số vật nuôi gia đình - Biết ích lợi các vật nuôi gia đình -Biết yêu quí các vật nuôi và có thói quen chăm sóc, bảo vệ chúng III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ THỂ DUC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ - Cô vui vẻ, ân cần đón bé vào lớp - Nhắc nhở trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào đúng chỗ quy định - Trò chuyện với trẻ các vật nuôi gia đình - Cho trẻ xem tranh giới động vật Tập theo nhạc lời bài hát:”Chú đội” ( Hô hấp,4,2,3,5) PT thể chất PT nhận PT thẫm mỹ PT ngôn ngử THỂ DỤC thức ÂM NHẠC LQTPVH KPKH -Dạy hát:Một Thơ : -Chuyền Một số con vịt Đàn gà bắt bóng vật thuộc -VĐ:múa qua đầu, qua nhóm gia súc -Nghe hát: Vì chân mèo rửa PT thẫm mặt mỹ Trò chơi: Tai (Tạo hình) tinh Tô màu gà PT nhận thức TOÁN Nhận biết số lượng , chử số (4) HOẠT ĐỘNG GÓC HOAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRẢ TRẺ - Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát Một vịt, cá vàng bơi, chim non - Góc học tập: nặn các vật nuôi gia đình Góc xây dựng: xây trại chăn nuôi -Cô hướng -Trò chuyện -Quan sát -Ôn các bài -Quan sát dẫn trẻ hành môi trường heo,trâu,bò… hát,bài thơ đã vi văn minh sống các học chó,mèo - Trò chơi: ăn vật sống -Trò chơi: Mèo chó sói xấu - Trò chơi: gia đình đuổi chuột tính chó sói xấu uống,vệ sinh an toàn -Trò chơi: -Chơi tự -Chơi tự tính Mèo đuổi chuột, -Chơi tự tiếp xúc với các vật -Chơi tự -Trò chơi: , tạo dáng, mèo và chim sẻ -Chơi tự -Cô trò - Cho trẻ hát - Cho trẻ đọc - Đọc đồng - Hướng dẫn chuyện với bài Cả nhà thơ Hoa bé dao: nu na nu trò chơi nhân trẻ thương nhau, ngoan Cô động nống gian: vật nuôi Cháu yêu bà viên trẻ ngoan “ tập tầm vông” gia đình Nêu gương cuối ngày.TRả trẻ -Nêu gương cuối ngày TRả trẻ -Nêu gương cuối ngày TRả trẻ -Nêu gương cuối ngày TRả trẻ - Vệ sinh nêu gương cuối ngày Kế hoạch thực chủ đề nhánh: (Tuần 1) Gia đình bé nuôi vật nào? Từ ngày 26 / 11/ 2012 đến ngày 30 / 11 / 2012 I/ HỌP MẶT ĐẦU TUẦN - Cô đón trẻ với thái độ vui vẽ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gon gàng, và chú ý đến tình trạng sức khỏe trẻ - Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ nhà trẻ - Cô trò chuyện với trẻ các vật nuôi gia đình - Cô cùng trẻ nhắc các tiêu chuẩn bé ngoan tuần + Đi học đều, đúng + Nói chuyện với người lớn phải biết thưa + Giờ học ngoan không nói chuyện, muốn nói phải giơ tay thưa cô + Giờ ăn, ăn nhanh không nói chuyện - Dặn dò trẻ gì tuần trước trẻ chưa đạt II/ THỂ DỤC SÁNG:tập theo băng trường 1/ Yêu cầu: - Trẻ tập đúng động tác cô hướng dẫn, qua bài tập giúp trẻ sản khoái bước vào ngày học 2/ Chuẩn bị: - Sân rộng, - Thuộc các động tác 3/ Hướng dẩn: a/ Khởi động:Cho cháu vòng tròn sau đó kết hợp các kiểu ,sau đó hàng dọc chuyển thành hàng ngang để tập BTPTC b/ Trọng động : Tập theo nhạc lời bài hát:”Chú đội” ( Hô hấp,4,2,3,5) -Động tác hô hấp: thổi nơ (4 lân) (5) -Động tác tay : -Động tác bụng lườn : -Động tác chân :.(4/4) -Động tác bật : Bật lên trước, sau, sang bên (4/4) c/.Hồi tĩnh: Đi vài vòng hít thở sâu III/ HOẠT ĐỘNG GÓC 1/ Góc phân vai: mẹ con, cửa hàng bán vật nuôi gia đình * Yêu cầu: trẻ biết cư xử đúng chơi, dọn dẹp sau chơi * chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi cho cháu chơi * Gợi ý hoạt động: Chơi mẹ con, mẹ phải chăm sóc cái, biết vâng lời mẹ, mẹ đưa mua vật nuôi gia đình 2/ Góc xây dựng: xây chuồng gà * Yêu cầu: Trẻ biết xếp các khối gổ để tạo thành chuồng gà * chuẩn bị: khối gổ, cây xanh, các gà * Gợi ý hoạt động: - Cháu chơi xây chuồng gà 3/ Góc hoc tập và tạo hình: Vẽ các vật gia đình bé * Yêu cầu: - Rèn khả khéo léo cho trẻ - Trẻ biết vẽ các vật * Chuẩn bị: Bút màu, hồ, giấy * Gợi ý hoạt động: Vẽ gà 4/ Góc âm nhạc: * Yêu cầu: Trẻ hát tốt số bài hát đã học * Chuẩn bị: Trống lắc, phách tre * Tổ chức hoạt động: Cho khoảng 7-8 cháu ngồi cùng hát bài đã học, bài mà trẻ thích Thứ hai ngày 26/11 /2012 A/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực : Phát triển thể chất Đề tài: CHUYỀN BẮT BÓNG QUA ĐẦU TCVĐ: Bắt chước tạo dáng I/ Yêu cầu: - Trẻ biết cầm bóng hai tay đưa cao lên đầu chuyền cho bạn đứng sau - Phát triển tay và khả định hướng - Giao cháu chuyền không làm rơi bóng II/ Chuẩn bị: - Bóng - Trống lắc III/ Cách tiến hành: 1.Khởi động: Cho trẻ đứng thành hàng dọc,chuyển thành vòng tròn,kết hợp các kiểu đi( thường,kiểng góc,đi thường,đi nửa bàn chân,đi thường, chạy nhanh,chạy chậm…)về hàng dọc chuyển thành hành ngang tập btptc 2.Trọng động: * BTPTC: -Động tác hô hấp: thổi nơ (4 lân) -Động tác tay : -Động tác bụng lườn 3: -Động tác chân : -Động tác bật : Bật lên trước, sau, sang bên (4/4) *VĐCB: Cô đọc câu đố: “Con gì nho nhỏ (6) Cái mỏ xinh xinh Chăm nhặt chăm tìm Bắt sâu cho lá” (chim sâu) - Cô vừa đọc câu đố gì ?(chim sâu) - Chim thường sống đâu?(trên cây) - Thức ăn chim sâu là gì?(sâu) - Chim biết bay nên thường sống trên cây để bắt sâu đó các Hôm cô cho các làm chú chim chuyền thức ăn tổ nhé - Hôm cô dạy cho các tập bài thể dục: Chuyền bóng qua đầu”.Lớp nhắc tên bài lần Cô làm mẫu: Cô làm mẫu lần Cô làm lần - phân tích: TTCB: Các đứng hàng dọc theo tổ cách cánh tay, chân đứng rộng vai, trẻ đứng đầ cầm bóng hai tay Trẻ thực hiện:: Cháu đứng đầu cầm bóng tay đưa cao lên đầu (hơi ngã sau) trẻ thứ hai bắt bóng hai tay cho tay không chạm tay bạn đưa bóng cho bạn đứng sau chuyền đến hết hàng cháu đứng cuối hang cầm bóng đưa cao lên Cô mời 5-6 cháu lên chuyền thử Cô mời tổ sau đó cô cho tổ chuyền thi đua * TCVĐ: : “Bắt chước tạo dáng” Cách chơi: Trước chơi cô gọi cháu nhắc lại số hình ảnh mèo ngủ ,gà gáy, chim bay…các cháu nghĩ xem mình làm dáng gì dáng ai.Cháu tự cô nói “tạo dáng” cháu đứng lại tạo cho mình dáng mà mình thích Lớp chơi thử lần, sau đó chơi 3- lần Hoạt động 3: Hồi tĩnh Đi hít thở nhẹ - vòng …………………………………………………………… Lĩnh vực: Phát triển thẫm mĩ Đề tài: TÔ MÀU CON GÀ I/ Yêu cầu: - Trẻ biết các đặc điểm gà mái qua hình dáng :đầu, gà, mình, đuôi ,mỏ ,chân… - Luyện cho các cháu biết tô khéo léo,không lem ngoài -Giáo dục cho trẻ biết yêu quý , chăm sóc các nuôi II/ Chuẩn bị: - Tranh mẫu cô Bút màu, giấy vẽ III/ Cách tiến hành 1/ Giới thiệu: ổn định: Cô đọc câu đố: “Con gì quang quát Cục tác cục toe Đẻ trứng tròn xoe Gọi người đến lấy” -Cô vừa đọc câu đố gì ? (con gà mái) -Thế gà nuôi đâu ?(trong gia đình) -Ngoài vật nào nuôi gia đình nữa?(trẻ kể) -Nuôi vật đó có lợi ích gì? (gà, vịt cho thịt và trứng, chó để giữ nhà,nuôi mèo để bắt chuột…) Vậy gà ,vịt chúng thuộc nhóm gì?(gia cầm) 2/ Quan sát tranh: - Các nhìn xem cô có tranh vẽ gì? (con gà ) - Đây là tranh vẽ gà.Các xem tranh gà cô vẽ có đẹp không? Tô màu đẹp không? - Cô tô gà màu gì? Cô hỏi phận gà và màu phận đó - Các thích tô màu gà giống cô không? - Vậy hôm cô cho các tô màu gà nha, các thích không? (7) - Khi tô các cầm viết tay phải, đầu ngón tay,ngồi không tì ngực vào bàn, đầu cuối,tô không lem ngoài thì tranh đẹp, các nhớ chưa? 3/ Trẻ thực hiện: Khi cháu tô cô mở máy hát, bao quát, giúp đỡ cháu vẽ và tô màu, gợi ý cho cháu vẽ thêm nhiều chi tiết sáng tạo 4/ Tổ chức nhận xét đánh giá sãn phẫm Cô cháu cùng treo sản phẩm -Cô hỏi : hôm tô gì? Tuyên dương lớp Cho cháu chọn và nhận xét sản phẩm mình thích Cô tuyên dương trẻ vẽ đẹp, động viên trẻ vẽ chưa đạt Giáo dục: cháu biết yêu quý trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp B/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát Một vịt, cá vàng bơi, chim non Góc học tập: nặn các vật nuôi gia đình Góc xây dựng: xây trại chăn nuôi C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung -Quan sát chó,mèo - Trò chơi: chó sói xấu tính -Chơi tự C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Cô trò chuyện với trẻ vật nuôi gia đình E TRẢ TRẺ: Nêu gương cuối ngày.TRả trẻ Thứ ba , ngày 27/11/2012 A/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực : Phát triển nhận thức Đề tài: MỘT SỐ CON VẬT THUỘC NHÓM GIA SÚC I/ Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và số đặc điểm số vật nuôi gần gũi gia đình - Trẻ biết giống và khác rõ nét vật: gà và vịt - Biết cách chăm sóc và bảo vệ các vật nuôi II/ Chuẩn bị: - Một số vật gần gũi : chó ,mèo ,gà ,vịt, cho trẻ quan sát - Giấy, bút màu - Phương pháp, trực quan, đàm thoại III/ Cách tiến hành: 1./ Ổn định: Cô và trẻ nghe nhạc bài “Một vịt” - Các cháu vừa nghe bài hát bài gì? - Bài hát nói gì? - Cô giáo dục trẻ phải biết bảo vệ các vật nuôi gia đình 2./Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại - Các nhìn xem cô có tranh gì đây?(con chó) trẻ nhắc lại tên - Thế chó sủa nào?(gâu gâu…) - Các nhìn xem chó có phận nào?( đầu ,mình ,đuôi ,chân…) - Con chó có chân?(4 chân) Các biết chó ăn gì không?(ăn xương…) - Con chó đẻ hay đẻ trứng?(đẻ con).À chó đẻ ,nuôi sữa mẹ đó các - Thế chó nuôi đâu?(trong gia đình) Vậy người ta nuôi chó để làm gì?(để giữ nhà) Các nhìn xem cô có tranh gì đây?(con mèo) (8) - Con mèo kêu nào?(meo meo) Con mèo có phận nào? ( đầu ,mình ,đuôi ,chân…) - Con mèo có chân?(4 chân).À mèo có chân ,nó là tài đó các ,dưới chân mèo là lớp đệm thịt giúp nó leo trèo dễ dàng ,và nó nhảy từ trên cao xuống nhờ đệm thịt đó mà nó tiếp đất cách nhẹ nhàng đó - Các biết mèo ăn gì không?(ăn cơm…) -Ngoài ăn cơm mèo còn thích ăn chuột đó các - Con mèo đẻ hay đẻ trứng?(đẻ con) - À mèo đẻ ,nuôi sữa mẹ đó các - Thế mèo nuôi đâu?(trong gia đình) - Vậy người ta nuôi mèo để làm gì?(để bắt chuột) - Các thấy chó và mèo có gì giống ?(trẻ nói theo suy nghĩ) - À chó và mèo có chân ,đều đẻ và nuôi sữa mẹ,đều là vật nuôi gia đình Ngoài vật này biết vật nào có chân ,đẻ và nuôi sữa mẹ nuôi gia đình ?(heo,trâu ,bò…) - Các vật nuôi gia đình chó ,mèo ,heo …chúng có chân và đẻ nuôi sữa mẹ gọi là nhóm “gia súc” đó các con(cho trẻ nhắc lại) - Cô giả tiếng gáy gà trống(ò ó o o ) - Đố lớp mình biết cô vừa giả tiếng vật nào?(gà trống ) - Các xem cô có tranh gì đây?(con gà trống) - Con gà trống có phận nào?(đầu,mình ,cánh ,chân ,đuôi…) - Các thấy gà trống có lông nào ?(nhiều màu sắc,sặc sỡ) - À gà trống có lông nhiều màu sắc sặc sỡ và đặc biệt gà trống còn có cái mào đỏ trên đầu giúp cho chúng ta nhận biết gà trống đó các - Các xem đây là gì?(mắt,mỏ) cô tranh và hỏi trẻ - Gà có cái mỏ nhọn để mổ thức ăn đó các Các biết gà ăn gì không?(ăn lúa,gạo ,cơm,giun ,dế, tép….) - Gà có cánh?(có cánh) - Gà trống có chân?(có chân).À gà có chân ,chân gà còn có móng sắc nhọn giúp gà bới đất tìm thức ăn đó các - Vậy gà đẻ hay đẻ trứng?(đẻ trứng) Gà nuôi đâu? (trong gia đình) - Người ta nuôi gà để làm gì?(lấy trứng ,lấy thịt) Cô đọc câu đố vịt “Con gì có cánh Mà chẳng biết bay Ngày xuống ao chơi Đêm đẻ trứng “ (con vịt) - Cô vừa đọc câu đố gì?(con vịt).Các đã thấy vịt chưa? Cô đưa tranh vịt - Con vịt có phận nào?(đầu,mình ,cánh ,chân ,đuôi…) - Các xem vịt có cái mỏ nào?(dẹt).Vịt có cái mỏ dẹt để dễ dàng mò thức ăn nước đó các - Vịt có cánh?(2 cánh).Có chân?( chân) -Chân vịt có màng bơi nên giúp nó bơi dễ dàng nước đó các - Vịt ăn gì?(cơm ,gạo ,tôm ,tép ,cá…) Vịt thường hay bơi ao để tìm thức ăn đó ,nó dùng cái mỏ mình để mò thức ăn nước - Vịt nuôi đâu?(trong gia đình) Người ta nuôi vịt để làm gì?(lấy thịt ,lấy trứng) - Ngoài gà và vịt thì còn nào có chân ,2 cánh đẻ trứng Cô tóm lại: gà trống ,gà mái ,vịt là vật nuôi gia đình, có chân , cánh, đẻ trứng ,ấp trứng nở thành nên gà,vịt, chim ,ngan ,ngỗng gọi là “gia cầm” đó các (cho trẻ nhắc lại) Tất vật nuôi gia đình chúng có ích cho chúng ta ,chó thì giữ nhà, mèo thì bắt chuột,gà và vịt thì cho chúng ta trứng ,thịt để ăn chúng có ích vì chúng ta phải chăm sóc bảo vệ chúng các nhớ chưa?(dạ nhớ) 3./ Hoạt động: Tô các các vật gia đình Cô cùng trẻ tô các vật gia đình Cô cho các cháu chia thành tổ thi đua xem tô màu các vật đẹp và không bị em ngoài (9) B/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo - Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát Một vịt, cá vàng bơi, chim non - Góc học tập: nặn các vật nuôi gia đình Góc xây dựng: xây trại chăn nuôi C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung -Cô hướng dẫn trẻ hành vi văn minh ăn uống,vệ sinh an toàn tiếp xúc với các vật -Trò chơi: , tạo dáng, mèo và chim sẻ -Chơi tự C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ hát bài Cả nhà thương nhau, Cháu yêu bà E TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước Thứ tư , ngày 28 / 11 /2012 A/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực: phát triển thẫm Đề tài: Dạy hát:Một vịt -VĐ: múa minh họa -Nghe hát: Vì mèo rửa mặt - Trò chơi: Tai tinh I/ Yêu cầu: - Trẻ thuộc lời,và hát đúng bài hát,vận động cùng cô - Trẻ hát to rõ ràng bài hát,biết lắng nghe ,hát và cảm nhận âm điệu bài hát - Tích cực tham gia vào trò chơi II/ Chuẩn bị: - Dụng cụ gõ nhạc, máy hát, băng nhạc III/ Cách tiến hành *Ổn định: Cô giả tiếng kêu vịt, Các xem cô vừa giả tiếng gì? -Hôm cô dạy cho các bài hát” Một vịt” Các thích không? Hoạt động 1: Dạy hát và vận động (Trọng tâm) Dạy hát và vận động * Dạy hát: + Cả lớp hát cùng cô lần + Cho tổ, nhóm, cá nhân 2- trẻ lên hát * Dạy vận động: bài hát này hay phải không các con? Bài hát này hay chúng ta vận động múa minh họa đó các con, bây các xem cô múa Cô múa minh họa lần Mời lớp múa lần Mời tổ, nhóm, cá nhân múa Lớp múa lần Hoạt động 2: Nghe hát: -Hôm các hát hay lắm, cô có bài hát tặng các Cô hát bài “Vì mèo rửa mặt” Cô hát lần – diễn cãm Lần – mở băng- cô múa minh họa Hoạt động 3: Trò chơi: Tai tinh Cô giới thiệu cách chơi, lớp chơi vài lần (10) B/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát Một vịt, cá vàng bơi, chim non Góc học tập: nặn các vật nuôi gia đình Góc xây dựng: xây trại chăn nuôi C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung -Trò chuyện môi trường sống các vật sống gia đình -Trò chơi: Mèo đuổi chuột, -Chơi tự D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ đọc thơ Hoa bé ngoan Cô động viên trẻ ngoan E TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước Thứ năm , ngày 29/11/2012 A/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Đề tài:ĐÀN GÀ CON.(Thơ) I/ Yêu cầu: - Cháu cảm nhận và hiểu nội dung bài thơ,đọc diễn cảm - Biết ngắt giọng đọc thơ - GD trẻ biết yêu quý ,bảo vệ ,chăm sóc các vật nuôi II/ Chuẩn bị:- Trình chiếu thơ“Đàn gà con” - Cô thuộc bài thơ “Đàn gà con” III/ Cách tiến hành 1./Ổn định: hát bài “ đàn gà sân” - Trong bài hát nhắc đến vật gì?(con gà mẹ, gà con, và gà cha) - Gà cha còn gọi là gà gì?( gà trống) - Gà mẹ còn gọi là gà gì? (gà mái) - Gà mái đẻ gì?(trứng ) Gà nuôi đâu?(trong gia đình) - Gà có chân?(2 chân)Mấy cánh?(2 cánh) À gà có chân ,2 cánh đẻ trứng và ấp trứng nở thành Có bài thơ nói gà mẹ đã ấp 10 trứng nở thành 10 chú gà xinh xắn đó các Các ngồi ngoan nghe cô đọc bài thơ: “đàn gà con” nhé Cô đọc thơ:Cô đọc diễn cảm bài thơ - Cô đọc lần thật diễn cảm - Cô đọc lần kết hợp trình chiếu 3./ Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì?(đàn gà con) - Gà mẹ đã làm gì với 10 trứng tròn?(gà mẹ ấp ủ, 10 trứng tròn) - Gà mẹ ấp ủ 10 trứng tròn để làm gì ?(để trứng nở thành con) - Đoạn thơ nào nói lên điều đó ? “10 trứng tròn …10 chú gà con” - Những chú gà tác giả ví nào ?(cái mỏ tí hon…mắt đen sáng ngời) - Đàn gà chú Phạm Hổ ví là đẹp, các có yêu chú gà không ? Đoạn thơ nào nói lên tình cảm dành cho chú gà ? “chú gà ơi,ta yêu chú lắm” -Các biết không , gà mẹ đã đẻ 10 trứng tròn ấp trứng thành 10 chú gà đẹp và đáng yêu, các chú gà có cái mỏ tí hon , chân thì bé xíu lại có lông vàng,đôi mắt đen Khi các chú gà lớn chút thì các chú gà biết theo mẹ tìm mồi đó,vì nhà các có nuôi gà thì các phải biết chăm sóc , cho gà ăn nhiều lần để mau lớn nhanh đẻ nhiều trứng cho chúng ta sử dụng các bữa ăn ngày đó (11) 4./Trẻ đọc thơ: Cô đọc lần Cả lớp đọc lần (cô chú ý sửa sai) Tổ ,nhóm ,cá nhân đọc(cô sửa sai) Kết thúc: Nhận xét lớp B/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát Một vịt, cá vàng bơi, chim non Góc học tập: nặn các vật nuôi gia đình Góc xây dựng: xây trại chăn nuôi C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung -Quan sát heo,trâu,bò… - Trò chơi: chó sói xấu tính -Chơi tự D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đọc đồng dao: nu na nu nống E TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước Thứ sáu ngày 30/11/2012 A/.HOẠT ĐỘNG CHUNG Đề tài:SO SÁNH TO NHỎ ĐỐI TƯỢNG SẮP XẾP THEO QUI TẮC I/ Yêu cầu: - Trẻ nhận biết khác biệt độ lớn đồ vật, phát quy tắc xếp ,biết xếp theo quy tắc - Sử dụng đúng từ to , nhỏ II/ Chuẩn bị: Bánh ,kẹo hộp to màu đỏ ,hộp nhỏ màu xanh III/ Cách tiến hành: 1./ Hoạt động : Ổn định: Hát bài “một vịt” - Trong bài hát nhắc đến gì ?(con vịt) - Con vịt bài hát sống đâu?(trong gia đình) 2./Hoạt động : Nhận biết so sánh to nhỏ - Các hôm là sinh nhật anh em nhà bạn vịt đó bạn đã mời lớp mình đến dự sinh nhật ,chúng mình phải chuẩn bị quà tặng sinh nhật cho anh em bạn vịt Cô đã chuẩn bị nhiều bánh kẹo cho các đó ,nhưng mình cầm bánh kẹo thì không gây bất ngờ ,vì mình hãy mang bánh kẹo lên bỏ vào cái hộp này để mang đến nhà tặng cho anh em bạn chim nhé Cho trẻ bỏ bánh kẹo vào hộp (trẻ bỏ kẹo vào hộp mà không bỏ bánh vào được) - Tại không bỏ bánh vào hộp được?(vì bánh to ,hộp nhỏ) - Cô lấy hộp to ,các thử bỏ bánh vào hộp đỏ này xem sao.Có không ?(dạ được) - Các biết vì mình cho bánh vào hộp đỏ thì mà hộp xanh thì không ?(vì hộp đỏ to ) Vì hộp đỏ to hộp xanh nên bỏ bánh vào - Hộp xanh so với hộp đỏ thì nào ?(hộp xanh nhỏ hộp đỏ) 3./Hoạt động 3: Phát quy tắc xắp xếp và xắp xếp theo quy tắc - Bây các đặt hộp cạnh ,các thấy hộp này có độ lớn không?(không nhau) Cô xếp hộp :hộp đựng kẹo cô để đâu(ở trước) hộp đựng bánh cô để đâu?(ở sau) - Các thấy hộp này nào ,to dần hay thấp dần?(to dần) - Các hãy xắp xếp các hộp từ nhỏ đến to xem(trẻ xắp theo yêu cầu cô) - Các thấy hộp nào to ?(hộp đỏ) hộp nào nhỏ ? (hộp xanh) - Bây mình xếp ngược lại ,xếp từ hộp to xuống hộp nhỏ - Các thấy hộp này nào ,to dần hay nhỏ dần?(nhỏ dần) (12) 4./Hoạt động 4: Củng cố: thi xem nhanh Cô tung hình tròn to ,nhỏ xuống đất cho trẻ nhặt hình tròn to ,3 trẻ nhặt hình tròn nhỏ ,nhặt xong cho trẻ xếp và nói hình vừa nhặt là hình to hay nhỏ * Kết thúc:Nhận xét lớp B/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát Một vịt, cá vàng bơi, chim non Góc học tập: nặn các vật nuôi gia đình Góc xây dựng: xây trại chăn nuôi C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Ôn các bài hát,bài thơ đã học -Trò chơi: Mèo đuổi chuột -Chơi tự D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Hướng dẫn trò chơi nhân gian: “ tập tầm vông” E/ TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước BGH KÝ DUYỆT Tuần 14 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: (Tuần 2) ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Từ ngày / 12 đến ngày / 12 I/ YÊU CẦU: - Biết tên gọi và đặc điểm bật cấu tạo, hình dáng, số động vật sống rừng II/ NỘI DUNG: - Biết tên và đặc đặc điễm nỗi bật các vật sống rừng - Biết tên các vật sống rừng cần bảo vệ III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ T.DUC SÁNG THỨ THỨ THỨ THỨ - Cô vui vẻ, ân cần đón bé vào lớp - Nhắc nhở trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào đúng chỗ quy định - Trò chuyện với trẻ các vật sống rừng - Cho trẻ xem tranh giới động vật Tập theo nhạc lời bài hát:”Chú đội” (Hô hấp,4,3,3,5) THỨ (13) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRẢ TRẺ PT thể chất PT nhận PT thẫm mỹ VĂN HỌC: PT nhận thức thức ÂM NHẠC Truyện: Nhận biết số THỂ DỤC KPKH -Dạy hát:Trời Bác Gấu lượng , chử số Chạy thi 10m Một số nắng trời mưa đen và chú T/C:Trời mưa vật sống -VĐ:múa Thỏ PT thẫm mỹ rừng -Nghe hát: Ta (Tạo hình) vào rừng anh Tô màu các -Trò chơi: Tai vật sống tinh rừng -Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo -Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát trời nắng trời mưa, chim non -Góc học tập: tô màu các vật sống rừng - Góc xây dựng: xây hàng rào để ba vệ số vật sống rừng -Hát các bài hát -Cô cho trẻ làm Cho làm -Trò chuyện với -Quan sát giới động quen câu quen thêm trẻ cần thiết tranh các chuyện:”Con số phải bảo vệ các vật sống vật -Trò chơi: Gấu trâu” vật sống vật sống rừng và người thợ -Trò chơi: Cáo rừng rừng và Trò chơi: săn và thỏ -Trò chơi: cách bảo vệ chó sói xấu -Chơi tự Chơi tự Sói và dê chúng Trò tính - Chơi tự chơi:Cáo và thỏ - Chơi tự Cô trò chuyện với trẻ vật sống rừng - Lớp hát và trò chuyện nội dung bài “Ta vào rừng xanh” -Nêu gương cuối ngày.Trả trẻ -Vệ sinh nêu gương cuối ngày.Trả trẻ -Cô kể và cho trẻ làm quen câu chuyện học -Dạy cháu lễ phép với người,rèn thói quen tốt… Vệ sinh nêu gương -Vệ sinh nêu cuối ngày.Trả trẻ gương cuối ngày.Trả trẻ -Trò chuyện với trẻ nội dung chủ đề nhánh tuần tới -Vệ sinh nêu gương cuối ngày.Trả trẻ Tuần 02 Kế hoạch thực chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Từ ngày / 12 đến ngày / 12 I/ HỌP MẶT ĐẦU TUẦN - Cô cháu gặp lại và cùng kể lại số công việc làm mình ngày nghỉ nhà Qua đó nhắc nhở các cháu nhà phải ngoan vâng lời ông bà cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ công việc vừa sức với các Đến lớp biết giúp đỡ cô cất ghế trước và sau bữa ăn vào đúng chỗ - Cô đón trẻ cửa lớp, thái độ cô vui vẽ và ân cần trẻ - Cô hướng trẻ đến thay đổi lớp (cô treo tranh ảnh liên quan đến chủ đề nhánh) - Cô trò chuyện với trẻ nội dung liên quan đến chủ đề nhánh: Động vật sống rừng + Cô trò chuyện với trẻ các vật sống rừng mà bé biết + Các có biết các vật sống rừng không? + Đó là vật nào? Chúng ăn gì? II/ THỂ DỤC SÁNG: tập theo băng trường 1/ Yêu cầu: - Trẻ tập đúng động tác cô hướng dẫn, qua bài tập giúp trẻ sản khoái bước vào ngày học 2/ Chuẩn bị: - Sân rộng, (14) - Thuộc các động tác 3/ Hướng dẩn: a/ Khởi động:Cho cháu vòng tròn sau đó kết hợp các kiểu ,sau đó hàng dọc chuyển thành hàng ngang để tập BTPTC b/ Trọng động : Tập theo nhạc bài: ”Lại đây với cô” (Hô háp,3,1,2,5) -Động tác hô hấp: Gà gáy (4 lần) -Động tác tay :.(4/4) -Động tác bụng lườn : (4/4) -Động tác chân 3.(4/4) -Động tác bật 5: (4/4) c/.Hồi tĩnh: Đi vài vòng hít thở sâu III/ HOẠT ĐỘNG GÓC YÊU CẦU: - Trẻ rèn các kỹ tham gia chơi các góc - Biết thể các hành động vai chơi - Kỹ giao tiếp: Lắng nghe ý kiến bạn, thể ngôn ngữ vai chơi - Kỹ đọc : Biết cách mở sách đúng thao tác - Kỹ tạo hình: lăn dọc, xoay tròn, vẽ, xé dãy (Tùy theo các hoạt động bài tuần) I/ Góc phân vai: Bán hàng, mẹ II/ Góc xây dựng: “Khu công viên” 1/ Chuẩn bị: - Gạch xây dựng - Hàng rào, cổng xây dựng, cây xanh, hoa, 2/ Gợi ý hoạt động: - Gợi ý trẻ xây công viên có hàng rào, cây xanh, hoa, III/ Góc nghệ thuật: Vẽ và nặn các vật tromg rừng 1/ Chuẩn bị: - Giấy vẽ, giấy màu - Bài thơ, bài hát chủ điểm 2/ Gợi ý hoạt động: - Gợi ý trẻ vẽ và nặn các vật sống rừng - Hát múa, đọc thơ các bài chủ điểm IV/ Góc học tập - đọc sách 1/ Chuẩn bị: - Vở bé làm quen với toán - Thẻ số - Tranh truyện chủ điểm 2/ Gợi ý hoạt động: - Trẻ bổ xung toán, chơi thẻ chữ số Thứ hai ngày /1 /2012 Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài: CHẠY THI 10 m TCVĐ: Trời mưa I Mục tiêu: - Trẻ biết xác định hướng chạy, biết phối hợp tay chân nhịp nhàng chạy II Chuẩn bị: - Vạch chuẩn và vạch đích - Sân rộng - Địa điểm lớp - Phương pháp: Trực quan, giải thích và thực hành III/ Cách tiến hành: 1.Khởi động: (15) Cho trẻ đứng thành hàng dọc,chuyển thành vòng tròn,kết hợp các kiểu đi( thường,kiểng góc,đi thường,đi nửa bàn chân,đi thường, chạy nhanh,chạy chậm…)về hàng dọc chuyển thành hành ngang tập btptc 2.Trọng động: * BTPTC: -Động tác hô hấp: Gà gáy -Động tác tay : -Động tác bụng lườn : -Động tác chân : -Động tác bật : *VĐCB:: Cho trẻ đứng thàng hai hàng ngang đối diện Cô giới thiệu tên bài thể dục “chạy 10m” và cho trẻ nhắc lại Cho trẻ lên làm mẫu cho lớp xem (nếu sai cô làm mẫu lại kết hợp phân tích) +TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay nắm hờ, người khum trước Khi cô có hiệu lệnh thì các chạy chậm đến chổ vạch đích, chạy không cúi đầu phối hợp nhịp nhàng tay và chân, chạy đến đích thì chạy ngược hàng ngồi -Cho lớp thực đến hết lớp * TCVĐ: Trời mưa Cô giới thiệu cách chơi, trẻ chơi vài lần Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở sâu ……………………………………………… Lĩnh vực: Phát triển thẫm mĩ Đề tài: TÔ MÀU CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG I/ Yêu cầu: - Trẻ biết tô màu các vật ,tô ,ôt không lem ngoài - Luyện kĩ tô màu - GD trẻ tính nề nếp học II/ Chuẩn bị: - Bút chì màu, tranh tô màu - Mẫu cho trẻ quan sát III./Cách tiến hành; 1./Ổn định: Giới thiệu bài Cho trẻ chơi trò chơi “tạo dáng” - Lớp mình vừa tạo dáng vật nào? - Những vật đó sống đâu ?(trong rừng)Thức ăn vật đó là gì? - Các nhìn xem cô có tranh gì?(tranh voi ,hổ ,khỉ … ) - Các thấy tranh cô tô nào ?(đẹp ,đều ,không lem ngoài,mỗi vật tô màu khác nhau) - Đây là tranh vật sống rừng ,để cho vật này thêm đẹp cô đã tô màu cho vật đó nhiều màu sắc khác - Các có muốn có tranh đẹp này không ?(dạ có) 2./ Hướng dẫn trẻ thực Cô phát cho trẻ tranh ,các thấy tranh nào ?(có nhiều vật chưa tô màu) - À vật này chưa tô màu ,bây các hãy tô màu cho tranh thêm đẹp nhé - Khi tô thì các tô phần rỗng hình vật ,tô ,không để lem ngoài) - Vậy tô màu thì các phải tô nào?( tô ,tô phần rỗng bên không lem ngoài) Cô nhắc lại cách tô ,không lem ngoài Khi trẻ tô ,cô quan sát giúp đỡ trẻ yếu ,trẻ lung túng và gợi ý cho trẻ tô cho ,đẹp không lem ngoài 3./Tổ chức nhận xét đánh giá sản phẩm: Cô mời vài trẻ và hỏi: -Con thích sản phẩm nào? -Vì sau thích? (16) Cô chọn sản phẩm đẹp ,chưa đẹp nhận xét.Khuyến khích bé có sản phẩm chưa đẹp lần sau cố gắng C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát tranh các vật sống rừng -Trò chơi: chó sói xấu tính D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cô trò chuyện với trẻ vật sống rừng E TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước Thứ ba , ngày 4/12/2012 A/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG I/.Yêu cầu: - Trẻ biết gọi đúng tên và nhân xét đặc điểm (màu sắc, hình dáng, cấu tạo, vận động, ăn uống) số vật sống rừng như: voi, khỉ, hổ - Biết đa dạng., phong phú động vật sống rừng - Trẻ trả lời tròn câu, diễn đạt ý mạch lạc II/ Chuẩn bị: - Trình chiếu các các vật sống rừng - Các bài hát “Ta vào rừng xanh” III/ Cách tiến hành: 1.Hoạt động 1: Cô và trẻ nghe nhạc bài “Ta vào rừng xanh” - Các cháu vừa nghe bài hát bài gì? - Bài hát nói gì? Cô giới thiệu các vật sống rừng Hoạt động 2: - Các nhìn xem đây là gì?( 3-4 trẻ) - Con voi có đặc điểm gì?( 2-3 trẻ) - Vòi voi nào? (3-4 trẻ) Voi dùng vòi để làm gì? - Voi còn có phận nào? Voi thường sống đâu? - Voi ăn gì? Biết làm gì? - À cô có gì đây? Con hổ có lông nào? - Hàm rămg hổ nào? (nhọn) Còn đuôi hổ thì sao? (đuôi hổ dài) - Hổ có chân? Hổ ăn gì? (ăn thịt các vật khác) - Cô cho trẻ làm và động tác khỉ: khỉ leo cây, khỉ gãi đầu, khỉ ăn chuối,… - Các vừa làm động tác gì vậy? (con khỉ) Con khỉ có nào? (nhanh nhẹn, leo trèo giỏi) - Khỉ có chân? (4 chân) Hai chân trước khỉ nào? (khéo léo) - Khỉ ăn gì? (ăn hoa quả) Cô đưa hình hổ và voi cho trẻ so sánh - Voi và hổ có đặc điểm gì giống nhau? + Đều có chân, sống rừng, điều biết làm xiếc, - Voi và hổ có đặc điểm gì khác nhau? + Voi có vòi, có ngà, hổ không có + Hổ ăn thịt các vật khác, voi ăn cỏ, ăn mía Cô khái quát: voi, hổ, khỉ có đặc điểm khác sống rừng, phải tự kiếm ăn, tự bảo vệ mình Chúng gọ chung là động vật sống rừng - Ngoài voi, hổ, khỉ còn có gì là động vật sống rừng? - Những vật sống rừng có lợi * Hoạt động : Củng cố Trò chơi 1: Lô tô + Cô nói tên, trẻ giơ tranh lô tô + Cô nói đặc điểm các vật, trẻ giơ tranh lô tô (17) Trò chơi 2: Tìm nhà - Cô dán hai tranh tượng trưng cho hai “ngôi nhà” + Nhà có thịt + Nhà có lá, quả, củ Trẻ vừa vừa hát Khi có hiệu lệnh “tìm nhà”, trẻ có thẻ vật nào chạy “nhà” có thức ăn vật đó *Kết thúc B/ HOẠT ĐỘNG GÓC -Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo -Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát trời nắng trời mưa, chim non -Góc học tập: tô màu các vật sống rừng - Góc xây dựng: xây hàng rào để ba vệ số vật sống rừng C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: -Hát các bài hát giới động vật -Trò chơi: Gấu và người thợ săn -Chơi tự C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Lớp hát và trò chuyện nội dung bài “Ta vào rừng xanh” E TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước Thứ tư , ngày / 12 /2012 A/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực: phát triển thẫm mĩ Đề tài Dạy hát:Trời nắng trời mưa -VĐ:múa -Nghe hát: Ta vào rừng anh -Trò chơi: Tai tinh I/ Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát và biết vận động minh hoạ bài Trời nắng trời mưa - Thích thú nghe cô hát bài Ta vào rừng xanh chơi - Giáo dục trẻ biết vật sống rừng có có hiền lành II/ Chuẩn bị: - Dụng cụ gõ nhạc, máy hát, băng nhạc III/ Cách tiến hành * Ổn định: Cô đọc câu đố: Con gì đuôi ngắn tai dài Mắt hồng lông trắng có tài nhảy nhanh? Con thỏ sống đâu? Ngoài thỏ bạn nào biết còn gì sống rừng nữa? Hôm cô có bài hát nói vật sống rừng dễ thương, các nghe xem đó là gì nhé I/.Hoạt động 1: Dạy hát và vận động (Trọng tâm) - Dạy hát: + Cả lớp hát cùng cô lần + Cho tổ, nhóm, cá nhân 2- trẻ lên hát - Dạy vận động: bài hát này hay phải không các con? Bài hát này có vận động dễ thương cô múa cho các xem sau đó lớp mình cúng múa minh hoạ cho bài hát nhé (18) II/.Hoạt động 2: Nghe hát: - Hôm các hát hay lắm, cô có bài hát tặng các Cô hát bài “Ta vào rừng xanh”, các chú ý nghe nhé - Lần cô mở băng cho trẻ nghe và múa minh hoạ III./ Hoạt động 3: Trò chơi “Tai tinh” - Cô nói cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi vài lần B/ HOẠT ĐỘNG GÓC -Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo -Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát trời nắng trời mưa, chim non -Góc học tập: tô màu các vật sống rừng - Góc xây dựng: xây hàng rào để ba vệ số vật sống rừng C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung -Cô cho trẻ làm quen câu chuyện:”Con trâu” -Trò chơi: Cáo và thỏ - Chơi tự D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Cô kể và cho trẻ làm quen câu chuyện học E TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước Thứ năm , ngày /12 / 2012 A/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Đề tài: BÁC GẤU ĐEN VÀ CHÚ THỎ.(Truyện) I/ Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung truyện và nhớ tên truyện - Biết chú ý lắng nghe cô kể, trả lời các câu hỏi - GD trẻ biết giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn,biết xin lỗi có lỗi II/ Chuẩn bị: - Trình chiếu câu chuyện - Cô thuộc truyện ,kể diễn cảm III/ Cách tiến hành I/.Hoạt động 1: Ổn định: Cho trẻ chơi trò chơi “con thỏ” - Thỏ là vật sống đâu? (trong rừng) Ngoài thỏ thì cón vật nào sống rừng ?(trẻ kể) - Những vật các vừa kể sống rừng nên gọi là “một số vật sống rừng” Cô mở nhạc cho trẻ hát vận động bài “trời nắng ,trời mưa” - Trời mưa to quá các chú thỏ đã kịp chạy trú mưa ,còn bác Gấu Đen khôn kịp đã bị mắc mưa Các có muốn biết chuyện gì đã sảy với bác Gấu Đen không? - Cô kể câu chuyện sau đây các biết bác gấu nào nhé II/.Hoạt động 2: Cô kể Cô kể lần thật diễn cảm thể giọng nhân vật Cô kể lần kết hợp xem vi tính III./Hoạt động 3: Đàm thoại - Trong câu chuyện có nhân vật nào?(bác gấu ,thỏ nâu, thỏ trắng) - Bác gấu chơi bị mắc mưa bác đã đến nhà xin trú nhờ ?(nhà thỏ nâu) - Thế bạn thỏ nâu có cho bác gấu trú nhờ không?(dạ không) - Vì bạn thỏ nâu lại không cho bác gấu trú nhờ?(vì sợ bác gấu làm đổ nhà thỏ nâu) (19) - À thỏ nâu không cho bác gấu trú nhờ mà còn trả lời nào ?Ai có thể giả giọng thỏ nâu trả lời với bác Gấu Đen (“nhẹ ….bác đi”) - Thế bác Gấu Đen đã đến nhà xin trú nhờ ?(nhà thỏ trắng) - Bạn thỏ trắng có cho bác gấu Đen trú nhờ không?(dạ có) - Bạn tỏ trắng lở cửa cho bác gấu Đen trú nhờ và còn làm gì nữa?(đốt lửa cho bác sưởi ấm ,và lấy bánh kẹo cho bác ăn) - Đúng ,không bạn thỏ trắng cho bác gấu trú nhờ mà còn đốt lửa sưởi ấm cho bác gấu và lấy bánh kẹo cho bác gấu ăn đó các - Nửa đêm bão lên ầm ầm chuyện gì đã sảy ra?(nhà thỏ nâu bị sập) - Thỏ nâu đến nhà xin trú nhờ?( nhà thỏ trắng) - Thỏ trắng có cho thỏ nâu trú nhờ không?( có) - Thỏ trắng còn hứa làm gì cho thỏ nâu?(thỏ trắng hứa giúp thỏ nâu làm lại nhà) - Thế bác gấu có giận thỏ nâu không?(dạ không) vì biết ? - Bác gấu còn hứa gì với thỏ nâu?(hứa cùng thỏ trắng giúp thỏ nâu làm lại nhà) - Thỏ nâu tỏ nào thấy thấy bác gấu tốt với mình?(tỏ hối hận và xin lỗi bác gấu) - Con thích truyện? Vì sao? Còn cô ,cô thích bạn thỏ trắng vì bạn thỏ trắng là người tốt bụng đã cho bác gấu trú nhờ ,còn bác gấu tốt bụng dù thỏ Nâu lúc đầu không cho bác gấu Đen trú nhờ đến lúc nhà thỏ Nâu bị sập ,bác gấu không giận thỏ Nâu mà còn hừa giúp thỏ Nâu làm lại nhà Còn bạn thỏ Nâu lúc đầu chưa ngoan sau đó đã nhận mình có lỗi và biết xin lỗi - Câu truyện hay chưa có tên ,bây lớp mình hãy đặt tên cho câu chuyện này nhé(cho trẻ đặt tên truyện) Sau đó cô giới thiệu tên truyện là “ bác gấu đen và chú thỏ” chú Dương Đình Huy sáng tác Cô viết tên truyện lên bảng cho trẻ đọc lần IV/.Đóng kịch: Tóm tắt nội dung gíao dục - Qua câu chuyện các thấy nên học tính ai? Cô giáo dục trẻ biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn,và biết xin lỗi có lỗi *Kết thúc: Nhận xét lớp B/ HOẠT ĐỘNG GÓC -Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo -Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát trời nắng trời mưa, chim non -Góc học tập: tô màu các vật sống rừng - Góc xây dựng: xây hàng rào để ba vệ số vật sống rừng C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung - Cho làm quen thêm số vật sống rừng -Trò chơi: Sói và dê - Chơi tự D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Dạy cháu lễ phép với người,rèn thói quen tốt… E TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước Thứ sáu ngày /12/2012 A/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực : Phát triển nhận thức Đề tài: NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG, CHỬ SỐ I/.Yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết nhóm có đối tượng II/.Chuẩn bị: Các vật để xung quanh lớp Trẻ : chú thỏ, củ cà rốt Nhà có các vật bên 3-4 cái (20) III/.Cách tiến hành: I/.Hoạt động 1: Ổn định : cho trẻ chơi trò chơi “con thỏ” - Các thấy thỏ thích ăn gì?(củ cải đỏ) - Thỏ sống đâu?(trong rừng) Ngoài thỏ rừng còn có vật nào nữa? II/ Hoạt động 2: Ôn số lượng 1,2 - Hôm lớp mình có nhiều các vật đến lớp mình,các xem nào đến mình - Những vật nào đến cùng lúc nè?(cô và trẻcùng đếm lại) - Lớp mình giỏi bây các chơi trò chơi cùng với cô nhé Cô gõ trống lắc bao nhiêu tiếng thì các vỗ tay nhiêu cái nhé Cô gõ 1,2 trẻ vỗ tay và đếm - Thỏ thích ăn củ cải đỏ bây các cùng cô cho thỏ ăn nhé III/ Hoạt động 3: Tạo nhóm có số lượng 3,đếm đến - Các xem rổ đồ chơi mình có gì?(thỏ ,củ cà rốt) - Các hãy lấy củ cà rốt xếp thỏ ăn sáng nhé(trẻ xếp củ cà rốt) - Có chú thỏ đã ngủ dậy ,các lấy chú thỏ và đếm xem có đủ chú thỏ không? - Bây mình xếp cho chú thỏ ăn củ cà rốt nhé(xếp thỏ củ cà rốt) - Các chú thỏ có ăn hết cà rốt không ?(không) Vì sao?(vì còn dư củ cà rốt) - Số thỏ với số cà rốt số nào nhiều hơn?(cà rốt nhiều số thỏ) - Có bao nhiêu chú thỏ? Có chú thỏ (trẻ đếm) - Có bao nhiêu củ cà rốt? có củ cà rốt (trẻ đếm) - Vậy mình phải chọn thẻ số để đặt bên cạnh số cà rốt tương ứng?(số 3) - Muốn số thỏ số cà rốt thì phải làm sao?(phải thêm chú thỏ) - Vậy thêm mấy?(bằng 3) - Số thỏ và số cà rốt đã chưa ? và mấy?(bằng 3) Vậy phải chọn thẻ số để đặt tương ứng?(số 3) Lớp đọc lại “số 3” lần Cho trẻ cất dần đồ dùng vào và đặt thẻ số tương ứng bớt thứ IV/ Hoạt động 4: Luyện đếm đến và nhận biết số lượng Cho trẻ chơi “tìm nhà” Cô có các ngôi nhà có số vật khác Cho trẻ vừa vừa hát cô nói tìm nhà thì các chạy nhà theo yêu cầu cô Cô: tìm nhà có chú thỏ, chú khỉ…cho trẻ đếm số vật ngôi nhà(chơi 2-3 lần) B/ HOẠT ĐỘNG GÓC -Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo -Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát trời nắng trời mưa, chim non -Góc học tập: tô màu các vật sống rừng - Góc xây dựng: xây hàng rào để ba vệ số vật sống rừng C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung - Trò chuyện với trẻ cần thiết phải bảo vệ các vật sống rừng và cách bảo vệ chúng - Trò chơi:Cáo và thỏ - Chơi tự D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Trò chuyện với trẻ nội dung chủ đề nhánh tuần tới E/ TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước BGH KÝ DUYỆT (21) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Từ ngày 10 / 12 đến ngày 14 / 12 I/ YÊU CẦU: - Trẻ biết có nhiều động vật sống nước - Gọi đúng tên loài cá và kể số phận chính bên ngoài cá - Biết ích lợi số vật sống nước II/ NỘI DUNG: - Trẻ biết có nhiều loại động vật sống nước Phân biệt đặc điễm vật sống nước - Gọi đúng tên số loài cá và kể số phận chính bên ngoài cá - Biết lợi ích số vật sống nước đời sống và sức khỏe người -Chăm sóc cá, giữ gìn môi trường ao, hồ, sông, biễn không bị ô nhiễm để đàn cá phát triễn -Đãm bảo an toàn đến gần ao hồ III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG H ĐỘNG ĐÓN TRẺ T.DUC SÁNG THỨ THỨ THỨ THỨ - Cô vui vẻ, ân cần đón bé vào lớp - Nhắc nhở trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào đúng chỗ quy định - Trò chuyện với trẻ các vật sống nước - Cho trẻ xem tranh giới động vật Tập theo nhạc lời bài hát:”Chú đội” (Hô hấp,4,2,3,5) THỨ PT thể chất PT nhận thức PT thẫm mỹ PT ngôn ngử PT nhận thức THỂ DỤC KPKH ÂM NHẠC LQTPVH Đo độ dài Tung bắt bóng Quan sát gọi -Dạy hát: Cá vàng Thơ: vật HOẠT Rong và cá đơn vị đo ĐỘNG CÓ với người đối tên số loại cá bơi diện -VĐ:theo phách CHỦ ĐÍCH T/C:Về đúng -Nghe hát: Cái nhà bóng -Trò chơi: Ai PT thẫm nhanh mỹ vẽ cá HOẠT Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo ĐỘNG - Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát Một vịt, , cá vàng bơi… GÓC - Góc học tập: xé dán cá, chim Góc xây dựng: xây trại chăn nuôi, ao nuôi cá -Trò chuyện Cô và trẻ trò -Ôn các bài Quan sát -Hướng dẩn và môi trừơng chuyện cách HOẠT cá, tôm cua… giáo dục trẻ đãm hát,bài thơ đã chăm sóc cá,giữ gìn bảo an toàn học -Trò chơi: sống các ĐỘNG vật sống môi trường ao, hồ, -Trò chơi: Mèo đến gần ao, hồ NGOÀI tôm bún, cua nước sông, biển không bị bò -Trò chơi: tôm đuổi chuột TRỜI -Trò chơi: tạo ô nhiểm để đàn cá -Chơi tự -Chơi tự bún, cua bò dáng, phát triển -Chơi tự (22) HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Cô trò chuyện với trẻ vật sống nước TRẢ TRẺ -Nêu gương cuối ngày.Trả trẻ Tuần 14 -Chơi tự -Trò chơi:mèo và chim sẻ -Chơi tự -Trò chuyện cách chăm sóc,cách nuôi vật -Nêu gương cuối ngày.Trả trẻ - Cho trẻ đọc thơ “Rong và cá” -Nêu gương cuối ngày.Trả trẻ - Đọc đồng dao: nu na nu nống -Nêu gương cuối ngày.Trả trẻ - Hướng dẫn trò chơi nhân gian: “ tập tầm vông” - Bình cờ cuối tuần Kế hoạch thực chủ đề nhánh: (Tuần 03) ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Từ ngày 10 / 12 đến ngày 14 / 12 I/ HỌP MẶT ĐẦU TUẦN - Cô cháu gặp lại và cùng kể lại số công việc làm mình ngày nghỉ nhà Qua đó nhắc nhở các cháu nhà phải ngoan vâng lời ông bà cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ công việc vừa sức với các Đến lớp biết giúp đỡ cô cất ghế trước và sau bữa ăn vào đúng chỗ - Cô đón trẻ cửa lớp, thái độ cô vui vẽ và ân cần trẻ - Cô hướng trẻ đến thay đổi lớp (cô treo tranh ảnh liên quan đến chủ đề nhánh) - Cô trò chuyện với trẻ nội dung liên quan đến chủ đề nhánh: Động vật sống nước + Cô trò chuyện với trẻ các vật sống nước + Các có biết các vật nào sống nước không? + Đó là các vật gì? + Chúng ăn gì? II/ THỂ DỤC SÁNG:tập theo băng trường 1/ Yêu cầu: - Trẻ tập đúng động tác cô hướng dẫn, qua bài tập giúp trẻ sản khoái bước vào ngày học 2/ Chuẩn bị: - Sân rộng, - Thuộc các động tác 3/ Hướng dẩn: a/ Khởi động:Cho cháu vòng tròn sau đó kết hợp các kiểu ,sau đó hàng dọc chuyển thành hàng ngang để tập BTPTC b/ Trọng động : Tập theo nhạc bài”Lại đây với cô” (Hô hấp4,2,3,5) -Động tác hô hấp: Thổi nơ(4 lần) -Động tác tay :.(4/4) -Động tác bụng lườn :.(4/4) -Động tác chân : Đứng, nhún chân,khuỵu gối.(4/4) Đứng thẵng, chân dang rộng vai, tay để sau gáy +Nhún xuống, đầu gối khuỵu +Đứng thẵng, bàn tay để sau gáy +Trở tư ban đầu -Động tác bật 5: Bật lên trước, sau, sang bên (4/4) c/.Hồi tĩnh: Đi vài vòng hít thở sâu III/ HOẠT ĐỘNG GÓC Xây dựng: Xây dựng “Khu công viên vui chơi, giải trí” Phân vai: Mẹ Nghệ thuật: Vẽ ngôi nhà, nặn bánh mì YÊU CẦU: (23) - Trẻ rèn các kỷ tham gia chơi các góc - Biết thể các hành động vai chơi - Kỹ giao tiếp: Lắng nghe ý kiến bạn, thể ngôn ngữ vai chơi - Kỹ đọc : Biết cách mở sách đúng thao tác - Kỹ tạo hình: lăn dọc, xoay tròn, vẽ, xé dãy (Tùy theo các hoạt động bài tuần) I/ Góc phân vai: Nấu ăn II/ Góc xây dựng: “Khu công viên vui chơi, giải trí” 1/ Chuẩn bị: - Gạch xây dựng - Hàng rào, cổng xây dựng, cây xanh, hoa, 2/ Gợi ý hoạt động: - Gợi ý trẻ xây trường có hàng rào, cây xanh, hoa, III/ Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán cá 1/ Chuẩn bị: - Giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, bảng - Bài thơ, bài hát chủ điểm 2/ Gợi ý hoạt động: - Gợi ý trẻ xé dán đàn cá - Hát múa, đọc thơ các bài chủ điểm IV/ Góc học tập - đọc sách 1/ Chuẩn bị: - Vở bé làm quen với toán - Thẻ số - Tranh truyện chủ điểm 2/ Gợi ý hoạt động: - Trẻ bổ xung toán, chơi thẻ chữ số Thứ hai ngày /1 /2012 Lĩnh vực : Phát triển thể chất Đề tài: TUNG BẮT BÓNG VỚI NGƯỜI ĐỐI DIỆN TCVĐ: Về đúng nhà I/ Yêu cầu: -Trẻ biết dùng tay tung bóng phía trước và biết bắt bóng tay không ôm bóng - Trẻ hào hứng tập luyện thể phát triển khoẻ mạnh cân đối - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục thể phát triển cân đối II/ Chuẩn bị: - bóng, sân rộng - Địa điểm lớp - Phương pháp: Trực quan, giải thích và thực hành III/ Cách tiến hành: 1.Khởi động: Cho trẻ đứng thành hàng dọc,chuyển thành vòng tròn,kết hợp các kiểu đi( thường,kiểng góc,đi thường,đi nửa bàn chân,đi thường, chạy nhanh,chạy chậm…)về hàng dọc chuyển thành hành ngang tập btptc 2.Trọng động: * BTPTC: -Động tác hô hấp: thổi nơ (4 lân) -Động tác tay :.(2/4) -Động tác bụng lườn :.(4/4) -Động tác chân 3: Đứng, nhún chân,khuỵu gối.(4/4) -Động tác bật : Bật lên trước, sau, sang bên (4/4) *VĐCB: Tung và bắt bóng Đội hình hàng dọc (24) * Giới thiệu bài: -Giờ học hôm cô dạy lớp mình tung và bắt bóng các phải xem cô làm mẫu nha + Cô làm mẫu lần 1: + Cô làm mẫu lần 2+ phân tích động tác TTCB: Đứng khép chân tay thả xuôi, cô có hiệu lệnh thì các kêu tên bạn nào thì bạn đó bắt bóng hai tay và tung bóng lại cho cô nhớ không ôm bóng vào người *Trẻ thực hiện: - Sáu đó cô cho trẻ đứng hàng ngang quay mặt vào cho trẻ tung bắt bóng đôi trẻ không theo thứ tự để tập phản xạ nhanh cho trẻ ( tập 3-4 lần) *TCVĐ: Về đúng nhà Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Lớp chơi vài lần Hồi tĩnh: Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng ……………………………………………… Lĩnh vực: Phát triển thẫm mĩ Đề tài: VẼ CON CÁ I/ Yêu cầu: - Luyện cách vẽ cá nét vẽ đơn giản khoanh tròn và lượn khéo cách sáng tạo II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ mẫu loại các khác - Tập vẽ, bút màu đủ co trẻ - Địa điểm: lớp - Phương pháp trực quan, đàm thoại, thực hành III./Cách tiến hành; 1./ Hoạt động 1: Cháu hát bài: Cá vàng bơi - Các vừa hát bài hát gì? - Cá sống đâu? - Cá có đặc điểm nào? - Cá bơi gì? - Cá thở gì? (cá thở mang và đớp mồi miệng) - À, đuúng đó các con, cá có nhiều loại, cá sống nước, cá thở mang, cá bơi đuôi và vây, cá đớp mồi miệng -Vậy hôm cô dạy các vẽ cá các có thích không? - Cô đưa tranh vẽ cá cho trẻ quan sát đặc điểm cá như: đầu, mắt, miệng, mình, đuôi, vây 2./ Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại Cô vẽ mẫu cho lớp xem kết hợp phân tích kx cho trẻ hiểu Trứơc tiên cô cầm bút tay phải, cầm đầu ngón tay ngón tay cái và ngón tay trỏ ngón tay giữa, cô cầm không quá cao mà không thấp quá - Muốn vẽ cá thì trrước tiên cô vẽ nét khoanh tròn, là cô đã vẽ mình cá rồi, sau đó cô vẽ thêm đầu, đuôi, vây vẩy, ) - Vậy là cô đã vẽ xong cá đó, hôm các có thích vẽ cá giống mẫu cô không? - Cô hỏi 2,3 trẻ định vẽ cá nào? (con vẽ nét khoanh tròn để tạo mình cá sau đó vẽ đầu, đuôi, vây, vẩy để tạo cá) 3/ Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: Cô nhắc cháu ngồi đúng tư Trẻ vẽ cô quan sát giúp cháu yếu, khuyến khích cháu sáng tạo thêm rong và tô màu cho đẹp /Hoạt động 4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm Cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày Cho trẻ lên nhận xét xem trẻ thích sản phẩm nào.Vì trẻ thích Cô chọn sản phẩm đẹp để nhận xét,và khuyến khích trẻ chưa hoàn thành lần sau cố gắng Kết thúc: Chơi gieo hạt (25) C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung -Quan sát cá, tôm cua… -Trò chơi: tôm bún, cua bò -Chơi tự C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Cô trò chuyện với trẻ vật sống nước E TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước Thứ ba , ngày 11/12 /2012 A/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: QUAN SÁT GỌI TÊN MỘT SỐ LOẠI CÁ I/.Yêu cầu: - Trẻ gọi tên ,nêu phận chính bên ngoài cá (đầu,mình ,đuôi,vây vẩy ) - Trẻ biết cá sống nước và biết số hoạt động cá(bơi, đớp mồi) - Biết cá có ích lợi với đời sống người II/ Chuẩn bị: - Trình chiếu số loại cá - Hồ cá thật -Tranh cá cắt rời III/ Cách tiến hành: 1.Hoạt động 1: cho trẻ hát “cá vàng bơi” - Cô và các vừa hát bài hát gì? - Các có biết cá vàng chưa? - Các có muốn xem đàn cá vui đùa không? Chúng ta cùng nhé - Đây là gì các con?(hồ cá) - Trong hồ có cá gì ?(cá vàng,… ) - Những chú cá này người ta nuôi để làm gì ?(làm cảnh) - Ngoài cá vàng các còn biết cá gì nữa? - Những chú cá này bây đã đói ,cô cho cá ăn nhé - Các xem cá làm gì ?(đớp mồi) - À cá đớp mồi thì ngoi lên thì lặn xuống - Con nhìn kĩ xem cá vàng làm gì? Các làm chú cá bơi theo cô nhé Hoạt động 2: Quan sát-đàm thoại: Cô đọc câu đố : “Nhởn nhơ bơi lội lượn vòng Đuôi mềm dải lụa hồng xòe ra” Là gì? (con cá vàng) Cho trẻ trả lời và thưởng trẻ bìa tranh Cô mời bạn thưởng lên ghép tranh - Bạn số ghép phần gì cá?(cô mở “đầu cá”) - Bạn số ghép phần gì cá? (mình cá) - Bạn số ghép gì nè?(đuôi cá) - Cả bạn ghép tranh gì?(cô mở “tranh cá vàng”) - Đầu cá có gì?( miệng, mắt, mang) - Trên mình cá có gì?(có vảy) Đúng trên mình cá có lớp vảy xếp chồng lên nhau(cô chỉ) - Cá bơi gì?(vây và đuôi) cho trẻ lên đâu là vây đâu là đuôi - À vây và đuôi giúp cá di chuyển ,vây cá mái chèo ,đuôi cá bánh lái giúp cá bơi nước Cả lớp làm cá bơi xem (cho trẻ bơi nhanh ,chậm,bình thường ,cá ngoi lên ,lặn xuống) - Nếu cô vớt cá khỏi nước lâu thì chuyện gì sảy ra? (cá chết) Vì sao?(vì không có nước) - Vậy cá sống đâu?(dưới nước) - Cá thở gì ?(bằng mang) cho trẻ lên mang cá (26) - Thức ăn cá là gì?(bọ gậy, rong ,thức ăn mua) - Cá ăn nào?(há miệng đớp mồi) lớp cùng làm cá đớp mồi - Người ta nuôi cá vàng để làm gì ?(làm cảnh ,diệt lăng quăng) - Ngoài cá vàng các còn biết loại cá nào nữa?(trẻ kể) - Có nhiều loại cá sống môi trường nước khác nhau:môi trường nước (ở sông, suối ,ao ,hồ… cá chép ,lóc ,phi ,rô….môi trường nước mặn(ở biển)như cá thu ,cá ngừ ,nục, ….cô cho trẻ xem hình - Cô giáo dục : Cá có ích cho người ,có cá làm cảnh ,có cá là nguồn thực phẩm phong phú nhiều chất đạm dùng để chế biến nhiều ,món ăn có lợi cho sức khỏe người Các có thích ăn cá không?Thích ăn món an nào chế biến từ cá ?(trẻ kể) - À cá ngoài để nấu canh chua ,cá kho ,nướng …viên dầu cá có nhiều vitamin chế từ gan cá ,làm nước mắm ,cá khô - Các biết không không cá có lợi ích cho người mà có nhiều cá là động vật quý cần bảo vệ Các biết đó là cá gì không?(cá heo ,cá voi ,cá mập) Hoạt động 3: tạo sản phẩm còn thiếu cho cá Cho trẻ vẽ thêm phận còn thiếu cho cá :đầu ,đuôi ,vây ,vảy B/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát Một vịt, , cá vàng bơi… Góc học tập: xé dán cá, chim Góc xây dựng: xây trại chăn nuôi, ao nuôi cá C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - Trò chuyện môi trừơng sống các vật sống nước -Trò chơi: tạo dáng, -Chơi tự D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Trò chuyện cách chăm sóc,cách nuôi vật E TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước Thứ tư , ngày 12 / 12 /2012 A/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực: phát triển thẫm mĩ Đề tài: - Dạy hát: Cá vàng bơi - VĐ: theo phách - Nghe hát: Cái bóng - Trò chơi: Ai nhanh I/ Yêu cầu: - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và hát thuộc bài “cá vàng bơi” - Trẻ hát to rõ ràng bài hát,biết lắng nghe ,hát và cảm nhận âm điệu bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách - Tích cực tham gia vào trò chơi II/ Chuẩn bị: - Cô thuộc bài hát - Băng nhạc III/ Cách tiến hành * Ổn định: I/.Hoạt động 1: Dạy hát và vận động Cho trẻ chơi trò chơi “cua bò ,tôm búng, cá bơi” *Dạy hát:(Trọng tâm) -Lớp mình vừa chơi trò chơi gì? - Thế tôm ,cua ,cá sống đâu?(sống nước) (27) - Vậy các biết cá bơi là nhờ gì không?(vây ,đuôi) - Các biết loại cá nào kể cho cô và các bạn nghe(trẻ kể) - Các biết cá thích ăn gì không?(rong ,bọ gậy…) - Cá sống nước và thích ăn bọ gậy Cô có bài hát hay chú Hà Hải sáng tác đó là bài “cá vàng bơi” Cô hát lần - Cô vừa hát cho các nghe bài “cá vàng bơi” sáng tác chú Hà Hải Cô hát lần 2+đánh nhịp - Bài hát có giai điệu vui tươi ,nói chú cá vàng xinh đẹp bơi lội tung tăng nước để bắt bọ gậy giúp nước thêm đó các Cho lớp hát lần Mời tổ ,nhóm ,cá nhân trẻ hát (cô sửa sai) Dạy vận động: - Để bài hát hay thì mình kết hợp vận động gì? - Để bài hát hay thì mình kết hợp vận động vỗ tay theo phách - Vỗ tay theo phách là vỗ nào ?(gọi trẻ nhắc lại) - Vỗ tay theo phách là vỗ liên tục nhịp nhàng phách hết bài.Khi vỗ thì các vỗ vào tiếng “hai” đầu bài hát Cô hát và vỗ cho trẻ xem lần Cho lớp hát và vỗ tay lần Mời tổ ,nhóm ,cá nhân hát và vỗ tay theo phách (cô sửa sai) II/.Hoạt động 2: Nghe hát: - Hôm các hát hay lắm, cô có bài hát tặng các Cô hát bài “Cái bóng” Lần cô mở băng cho trẻ nghe và múa minh hoạ III/.Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh - Cách chơi : Cô chuẩn bị cái ghế ,cô mời bạn lên chơi.Các bạn xung quanh lớp vừa vừa hát Khi thấy cô vỗ tay nhanh thì bạn phải tìm cho mình ghế,ai không tìm là thua - Luật chơi: Mỗi bạn ngồi vào ghế,ai không tìm ghế là thua cuộcvaf phải ngoài lần chơi B/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát Một vịt, , cá vàng bơi… Góc học tập: xé dán cá, chim Góc xây dựng: xây trại chăn nuôi, ao nuôi cá C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung -Cô và trẻ trò chuyện cách chăm sóc cá,giữ gìn môi trường ao, hồ, sông, biển không bị ô nhiểm để đàn cá phát triển -Trò chơi:mèo và chim sẻ -Chơi tự D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ đọc thơ “Rong và cá” E TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước Thứ năm , ngày 13/12/2012 A/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Đề tài: RONG VÀ CÁ (Thơ) I/ Yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc thơ ,nhớ nội dung bài thơ - Cháu cảm nhận và hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm (28) II/ Chuẩn bị: Trình chiếu bài thơ “Rong và cá” Hồ cá thật III/ Cách tiến hành I/.Hoạt động 1: Ổn định hát bài “ cá vàng bơi” - Các vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nhắc đến gì?(con cá vàng) - Vậy các có biết cá vàng chưa? - Bây cô và các xem cá vàng nha - Đây là gì?(hồ cá) Trong hồ có gì ?(cá) - Cá sống đâu?(dưới nước) - Các nhìn xem cá vàng làm gì vậy?(đang bơi) - Các biết cá bơi là nhờ cái gì không?(vây ,đuôi) - Cá thở gì?(mang) - Ngoài cá vàng các còn biết cá nào nữa?(trẻ kể) - Người ta nuôi cá để làm gì?(làm cảnh,lấy thịt) - À đúng người ta nuôi cá để lấy thịt Thịt cá có nhiều chất dinh dưỡng ,đặc biệt là chất đạm.Khi chế biến thành các món ăn thì các ăn vào giúp thể khỏe mạnh.Ngoài nuôi cá còn để làm cảnh Có bài thơ nói cá xinh đẹp đó là bài “rong và cá” chú Phạm Hổ sáng tác II/.Hoạt động 2: Cô đọc thơ Cô đọc thơ lần 1: đọc diễn cảm -Muốn đọc bài thơ hay, các phải đọc chậm rãi,cứ hế câu là dừng lại nghỉ chút Cô đọc lần : Sử dụng ví tính III /.Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì?(rong và cá) - Trong bài thơ nói đến gì ?(rong và cá) - Cô rong xanh đẹp nào?(đẹp tơ nhuộm) - Các thấy sợi tơ chưa? Tơ là sợi nhỏ mong manh ,mềm mại.Rong xanh mềm mại ,nhẹ nhàng uốn lượn nước sợi tơ nhuộm - Câu thơ nào miêu tả vẻ đẹp cô rong xanh?(có cô ….uốn lượn) - Trong bài thơ ngoài rong còn có gì nữa?(cá) - Đàn cá tác giả miêu tả nào?(1 đàn cá nhỏ… múa làm văn công) Lớp đọc lại bài thơ lần IV/Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ -Các cùng đọc thơ cùng cô nha Lớp đọc thơ lần Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc Lớp đọc lần *Kết thúc: Nhận xét lớp B/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát Một vịt, , cá vàng bơi… Góc học tập: xé dán cá, chim - Góc xây dựng: xây trại chăn nuôi, ao nuôi cá C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung - Hướng dẩn và giáo dục trẻ đãm bảo an toàn đến gần ao, hồ - Trò chơi: tôm bún, cua bò - Chơi tự D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đọc đồng dao: nu na nu nống (29) E TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước Thứ sáu ngày 16/12/2012 A/ HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực: Phát triển nhận thúc Đề tài: ĐO ĐỘ DÀI BẰNG ĐƠN VỊ ĐO I/ Yêu cầu: - Trẻ biết độ dài đối tượng thước đo cho trước - Trẻ biết dùng thước đo cho trước để đo đối tượng II/ Chuẩn bị: - băng giấy ,11 que tính III/ Cách tiến hành: * Ổn định: cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi” - Trong bài hát nói đến gì?(con cá vàng) - Ngoài cá vàng các còn biết vật nào sống nước nữa? - Có nhiều loại co n vật sống nướccó màu sắc,kích thước và nơi khác đó các 1.Hoạt động 1: Ôn so sánh kích thước - Các xem cô có gì ?(băng giấy) - Cô định dùng băng giấy này để làm nhà cho các chú cá cô chưa biết độ dài nào,vậy các cùng giúp cô đo băng giấy này nhé Hoạt động 2: xác định độ dài qua thước đo - Các nhìn xem cô có băng giấy ?(2 băng giấy) - Băng giấy nào dài nhất? (băng màu xanh) - Băng giấy nào ngắn nhất?(băng màu đỏ) - Các lấy các băng giấy rổ Các băng giấy có không? (không) - Băng giấy nào dài nhất?(màu xanh) - Băng giấy nào ngắn nhất?(màu đỏ) - Để đo băng giấy này cô xếp các que tính theo chiều dài băng giấy xanh để biết băng giấy xanh dài lần chiều dài que tính (cô đặt các que tính nối tiếp sát cạnh chiều dài băng giấy ) - Các đếm xem có bao nhiêu que tính ?(6 que tính) - Băng giấy xanh dài chiều dài que tính các chọn số đặt cạnh băng giấy xanh Cô lại đặt tiếp các que tính sát cạnh băng giấy đỏ cho đầu bên trái băng giấy và đầu que tính là trùng khít - Các đếm xem có bao nhiêu que tính?(5 que) Cả đầu que tính và băng giấy trùng khít ,không thừa không thiếu rộ,băng giấy đỏ dài lần chiều dài que tính ,các chọn số đặt cạnh băng giấy Cho trẻ lấy que tính xếp sát vào cạnh băng giấy xanh và đỏ (cô giúp đỡ trẻ) - Các đếm xem băng giấy xanh các xếp que tính?(6 que)(trẻ đếm) - Băng giấy đỏ xếp que ?(5 que)(trẻ đếm) - Vậy các xem băng giấy nào dài ?(băng giấy màu xanh) - Dài là que tính ?(1 que) 3./ Hoạt động 3: củng cố Chơi trò chơi Cô nói màu gì thì trẻ nói băng giấy đó dài lần chiều dài que tính Cô: băng giấy xanh trẻ : que tính Băng giấy đỏ que tính - Băng giấy nào dài que tính ?(băng giấy xanh) - Băng giấy nào dài que tính? (băng giấy đỏ) 4/.Hoạt động 4: luyện tập Các xem bàn ,tủ ,kệ đồ chơi ,trong lớp rộng ,dài viên gạch cách đếm số gạch lát IV.Kết thúc: Nhận xét lớp (30) B/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: chế biến các món ăn từ thịt heo Góc nghệ thuật: hát và vận động các bài hát Một vịt, , cá vàng bơi… Góc học tập: xé dán cá, chim Góc xây dựng: xây trại chăn nuôi, ao nuôi cá C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung -Ôn các bài hát,bài thơ đã học -Trò chơi: Mèo đuổi chuột -Chơi tự D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Hướng dẫn trò chơi nhân gian: “ tập tầm vông” E/ TRẢ TRẺ: Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng trước BGH KÝ DUYỆT (31)

Ngày đăng: 19/06/2021, 00:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w