1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ngan hang cau hoi vat li 9

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 117,27 KB

Nội dung

Hướng của dòng điện trong dâu dẫn đặt tại điểm đó, Câu hỏi tự luận: 1/ Đường sức từ của một nam châm có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm.. 2/ Có một vụn mạt sắ[r]

(1)CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ I Câu hỏi trắc nghiệm: Nếu tăng hiệu điện hai dầu dây dẫn lên lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi nào? A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc nào vào hiệu điện hai đầu dây dẫn đó? A Không thay đổi thay đổi hiệu điện C Tỉ lệ thuận với hiệu điện B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện D Giảm tăng hiệu điện Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn là: A đường tròn có tâm là gốc tọa độ B đường thẳng song song trục I C đường thẳng qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0) D đường thẳng không qua gốc tọa độ Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 6mA Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm 4mA thì hiệu điện là: A 3V B 8V C 5V D 4V Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,6A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 15V thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu? A 1,2A B 1A C 0,9A D 1,8A Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A Nếu giảm hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 4V thì dòng điện qua dây dẫn đó có cường độ nào? A Cường độ dòng điện giảm lần B Cường độ dòng điện tăng lần C Cường độ dòng điện giảm 0,2A D Cường độ dòng điện là I = 0,2A II Câu hỏi tự luận: Ta đã biết để tăng tác dụng dòng điện, ví dụ để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó Thế trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn Hãy giải thích Trả lời: Do cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn nên tăng hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn tăng theo làm đèn sáng Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện qua dây đó có cường độ là 0,15A Theo em kết này đúng hay sai? Vì sao? U1   Trả lời: Kết này là sai Ta có U2 = – = 4V => U => I1 0,3 2.0,3    I  0, A I2 I2 Kết đúng phải là 0,2A Bài 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM Điện trở dây dẫn định có mối quan hệ phụ thuộc nào đây: (2) A Tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn B Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn C Không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn D Giảm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm Đơn vị nào đây là đơn vị điện trở ? A Ôm (  ) B Oát (W) C Ampe (A) D Vôn (V) Khi đặt hiệu điện U vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I Hệ thức nào đây biểu thị định luật Ôm ? A U I R U I R B R I U C D U R= I Theo định luật Ôm, đại lượng nào số các đại lượng gồm điện trở dây dẫn, hiệu điện thế, cường độ dòng điện là không đổi thay đổi các đại lượng còn lại ? A Hiệu điện B Cường độ dòng điện C Điện trở dây dẫn D Cả ba đại lượng thay đổi Đặt hiệu điện 6V vào hai đầu điện trở R thì dòng điện qua điện trở có cường độ là 0,5A Nếu tăng hiệu điện đặt vào hai đầu điện trở lên gấp lần thì điện trở R có giá trị: A Tăng gấp đôi B Giảm nửa C Không thay đổi D Tăng gấp bốn lần  Giữa hai đầu điện trở R1 = 20 có hiệu điện là U Nếu giữ nguyên hiệu điện thế, thay điện trở R1 điện trở R2 cho dòng điện qua R2 tăng gấp đôi thì R2 có giá trị là: A 10  B 15  C 20  D 40  II Câu hỏi tự luận: U R I có học sinh phát biểu sau: “ Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với Dựa vào công thức hiệu điện hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây” Phát biểu này đúng hay sai? Vì sao? Trả lời: Phát biểu trên là sai Điện trở dây dẫn là không thay đổi, tăng hiệu điện U lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng nhiêu lần nên thương số I là không thay đổi dây dẫn Ở hình bên là đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu vật dẫn Dựa vào đồ thị này hãy: a/ Tính điện trở vật dẫn b/ Tìm cường độ dòng điện qua vật dẫn hiệu điện có giá trị là 12V 18 a/ Điện trở vật dẫn R = =  Trả lời: b/ Cường độ dòng điện hiệu điện có giá trị 12V là I = 2A (3) BÀI 4,5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP – ĐOẠN MẠCH SONG SONG Câu 1: Câu nào sau đây là không đúng đoạn mạch gồm điện trở có giá trị khác mắc nối tiếp ? A HĐT hai đầu đoạn mạch tổng HĐT hai đầu điện trở B Điện trở tương đương đoạn mạch tổng hai điện trở thành phần C CĐDĐ chạy qua điện trở có giá trị khác D HĐT hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp công thức nào sau đây là sai ? A R = R1 + R2 B R = R1 = R2 C I = I1 = I2 D U = U1 = U2 Câu 3: Công thức nào sau đây tính điện trở tương đương d0oa5n mạch gồm hai điện trở mắc song ? A R = R1 + R2 B R = C R = D R = 1 + R2 R2 R 1+ R R1 xR R1 xR R 1+ R Câu 4: Trong phòng học sử dụng đèn huỳnh quang và quạt trần có cùng HĐT đm 220V HĐT nguồn là 220V Biết các dụng cụ hoạt động bình thường Thông tin nào sau đây là đúng ? A Bóng đèn và quạt trần mắc song song B CĐDĐ qua bóng đèn và quạt có giá trị C Tổng HĐT hai đầu các dụng cụ HĐT hai đầu đoạn mạch D Cả A, B, C sai Câu 5: Cho hai điện trở R1= 12 Ω , R2 = 18 Ω mắc nối tiếp Điện trở tương đương đoạn mạch là: A 12 Ω B 18 Ω C Ω D 30 Ω Câu 6: Cho hai điện trở R1= 20 Ω , R2 = 30 Ω mắc song song .Điện trở tương đương đoạn mạch là: A 10 Ω B.60 Ω C.50 Ω D.12 Ω II Tự luận 1) Cho mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp R1= 10 Ω , R2 = 15 Ω ,R3= 25 Ω , hiệu điện hai đầu đoạn mạch là 75 V Tính: a) Điện trở tương đương đoạn mạch b) Cường độ dòng điện qua mạch c) HĐT hai đầu điện trở 2) Cho mạch điện gồm hai điện trở R1= 20 Ω , R2 = 30 Ω mắc song song.Tính a) Điện trở tương đương đoạn mạch (4) b) Đặt vào hai đầu đoạn mạch HĐT không đổi U =40V Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính Bài 9,10 Câu 1:Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A Sắt B Bạc C Nhôm D Đồng Câu 2:Công thức nào là công thức tính điện trở? l  s A R=  B.R= s l l C R=  s s D R= l Câu 1: Để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải: A Đo và so sánh điện trở các dây dẫn có chiều dài khác và làm từ cùng vật liệu, có tiết diện giống B Đo và so sánh điện trở các dây dẫn có chiều dài giống và làm từ cùng vật liệu, có tiết diện khác C Đo và so sánh điện trở các dây dẫn có chiều dài khác và làm các vật liệu khác nhau, tiết diện khác D.Đo và so sánh điện trở các dây dẫn có chiều dài khác và làm từ cùng vật liệu Câu 2: Điện trở suất dây dẫn: A Tăng nhiệt độ dây dẫn tăng B Giảm nhiệt độ dây dẫn tăng C Không phụ thuộc vào nhiệt độ D Càng lớn thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt Tự luận: Câu 1: Hai dây dẫn làm đồng có cùng chiều dài Dây thứ có tiết diện S và điện trở  Dây thứ hai có tiết diện 2S Điện trở day thứ hai là bao nhiêu? l R1=  S l R2=  S R2 1 1  R2  R1  R1  3 2 => R1 => ; Câu 2:Một cuộn dây đồng hình trụ, tiết diện dây 1mm2 Điện trở dây là 17 Điện trở suất và khối lượng riêng là  =1,7.10-8.m; D = 8,9.103kg/m3 Tính khối lượng cuộn dây đồng? l R=  S m D.S 8,9.103 (106 )    1, 7.10  ; m =V.D = S.l.D => R =>m = 8,9 kg BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN Câu 1: Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện đoạn mạch ? A P = U.I B P = U2 / R C P = I2.R D P = U / I Câu 2: Công suất bếp điện thay đổi nào hiệu điện đặt vào hai đầu bếp giảm còn nửa? A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần Câu 3: Trên bóng đèn có ghi 6V- 3W Khi mắc đèn vào hai điểm có hiệu điện U = 3V thì công suất tiêu thụ đèn là: A 6W B 3W C 1,5W D 0,75W Câu 4: trên nhiều dụng cụ điện gia đình thường có ghi 220V và số oát (W) Số oát này có ý nghĩa là A công suất tiêu thụ điện dụng cụ nó sử dụng với hiệu điện nhỏ 220V B công suất tiêu thụ điện dụng cụ nó sử dụng với đúng hiệu điện 220V C công mà dòng điện sử dụng phút dụng cụ này sử dụng với đúng HĐT 220V (5) D điện mà dòng điện sử dụng nó sử dụng với đúng hiệu điện 220V Câu 5: Trên bàn là có ghi 220V – 1000W Khi bàn là hoạt động bình thường thì nó có điện trở là bao nhiêu? A 0,2Ω B Ω C 44Ω D 5500 Ω Câu 6: Công suất điện đoạn mạch có ý nghĩa gì? A Là lượng dòng điện chạy qua đoạn mạch đó B Là điện mà đoạn mạch đó tiêu thụ đơn vị thời gian C Là mức độ mạnh yếu dòng điện chạy qua đoạn mạch đó D Là các loại tác dụng mà dòng điện đã gây đoạn mạch II Câu hỏi tự luận: Câu 1: Giữa hai điểm có hiệu điện U = 220V, người ta mắc song song hai dây kim loại cường độ dòng điện qua dây thứ là I1 = 4A và qua dây thứ hai là I2 = 2A a Tính công suất mạch điện b Để công suất mạch là 2000W Người ta phải cắt bỏ đoạn dây thứ hai mắc lại cũ Tính điện trở phần dây bị cắt bỏ Câu 2: Trên hai bóng đèn dây tóc Đ1 và Đ2 có ghi số tương ứng là 3V – 1,2W và 6V – 6W Cần mắc hai đèn này cùng với biến trở vào hiệu điện U = 9V để hai đèn này sáng bình thường a)Vẽ sơ đồ mạch điện thỏa mãn y/cầu nói trên và g/thích vì đó đèn có thể sáng bình thường b) Tính điện trở bóng đèn và biến trở đó c) Tính công suất điện biến trở đó BÀI 13: ĐIỆN NĂNG- CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN Câu Đơn vị nào đây không phải là đơn vị điện năng? A Jun (J) B.Niu tơn (N) C Kilôoát (kWh) D Số đếm công tơ điện Câu Điện đo dụng cụ nào đây? A Ampe kế B Công tơ điện C Vôn kế D Đồng hồ đo điện đa Câu Trên bóng đèn có ghi 6V-3W Hãy cho biết thời gian tháp sáng đèn là bao nhiêu? Biết đèn này sử dụng đúng với hiệu điện định mức và tiêu thụ lượng điện là 2700J A phút B 10 phút C 15 phút D 20 phút Câu Một đoạn mạch điện trở R mắc vào hiệu điện U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất nó là p Điện mà đoạn mạch này tiêu thụ thời gian t tính theo công thức nào đây? A A = t/ R B A = RIt C A = p2 /R D A = UIt Câu 5: Trên bóng đèn có ghi 12V-6W Đèn này sử dụng đúng với hiệu điện định mức thời gian phút Hãy cho biết điện mà đèn đã sử dụng là bao nhiêu? A 1800J B 900J C 450J D 225J Câu 6: Số đếm công tơ điện gia đình cho biết : A Thời gian sử dụng điện gia đình B Công suất điện mà gia đình sử dụng C Điện mà gia đình đã sử dụng D Số dụng cụ và thiết bị điện sử dụng II Câu hỏi tự luận: (6) (7) (8) (9) D có dòng điện chạy qua thể người chạm vào vỏ kim loại thì CĐDĐ này nhỏ Việc làm nào đây là không an toàn sử dụng điện ? A Sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện B Phơi quần áo lên dây dẫn điện gia đình C Sử dụng hiệu điện 12 V để làm thí nghiệm D Mắc cầu chì thích hợp cho thiết bị điện Sử dụng tiết kiệm điện không mang lại lợi ích nào đây ? A Góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường B Góp phần phát triển sản xuất C Góp phần chữa các bệnh hiểm nghèo D Góp phần làm giảm bớt các cố điện Sử dụng loại đèn nào đây tiêu thụ điện nhiều ? A Đèn compăc B Đèn dây tóc C Đèn LED D Đèn ống (đèn huỳnh quang) Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỮU Câu 1:Hãy chọn câu đúng các câu sau : Nam châm có đặc tính: A.Hút tất kim loại B Hút tất kim loại trừ đồng và nhôm C Hút các vật liệu sắt từ D Hút đồng ,nhôm Câu 2:Chọn câu đúng các câu sau: Bình thường,kim nam châm đứng tự trên giá thẳng đứng,khi đã cân A Sẽ hướng nào đó, không cố định B Luôn hướng Bắc,Nam C Sẽ hướng Bắc,Nam đặt sồ vị trí định trên trái đất D Sé theo hướng xác định, không thiết là hướng Bắc ,Nam Câu 3:Trên nam châm ,chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A Phần nam châm B Chỉ có từ cực Bắc C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh Câu 4: hai nam châm đặt gần thì có tựơng gì xãy ra: A Chúng hút B Chúng đẩy C Chúng đẩy các cực khác tên D Chúng đẩy các cực cùng tên Câu 5:Một nam châm bị gãy làm hai nửa thì nửa có từ cực: A B C D Câu 6: Trong các dụng cụ sau ,dụng cụ nào có nam châm: A Viên pin B Bóng đèn sợi đốt C Biến trở D La bàn PHẦN TỰ LUẬN Câu 7: Có nam châm lâu ngày sơn đánh dấu cực bị tróc và sắt có kích thươc , hình dạng bên ngoài giống nhau.Em hãy tìm cách phân biệt hai ấy! Câu 8: Hãy cho biết phận nào la bàn có tác dụng hương Giải thích Biết mặt số la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm TỰ LUẬN: Câu 7: Có hai cách: a/Dung nam châm mẫu đã xác điịnh cực Nam-Bắc đưa lại gần đầu nam châm đã mờ, hút đầu bắc nam châm mẫu thì đầu là cực nam,rồi thử lại với đầu nó đẩy b/Đặt S vào chính kia, S là sắt thì không có lực hút giứa hai Ở chính miền trung hòa Câu 8:- Bộ phận hướng cuẩ la bàn là kim nam châm (10) -Do ảnh hưởng từ trường trái đất Cực Băc KNC bị cực từ Nam trái đất hút,cực Nam KNC cực từ Bắc trái đất hút Mà cực từ bắc trái đất gần cực nam địa lí , cực từ nam trái đất gần cực bắc địa lí KNC luôn luôn hương Bắc-Nam trái đất BÀI 22 :TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG Câu 1: Trong TN phát tác dụng từ dòng điện, dây dẫn AB bố trí nào ? A.Tạo với kim nam châm góc bất kì B.Song song với kim nam châm C.Vuông góc với kim nam châm D.Tạo với kim nam châm góc nhọn Câu 2:Từ trường không tồn đâu? A.Xung quanh nam châm B.Xung quanh dòng điện C.Xung quanh điện tích đứng yên D Xung quanh trái đất Câu 3:Đặt dây dẫn thẳng phía trên,gần và song song trục Bắc-Nam kim nam châm đứng yên trên trục quay Khi cho dòng điện không đổi chạy qua dây dãn thẳng này thì kim nam châm: A.Vẫn tiếp tục nằm yên trước B.Quay và tới nằm yên vị trí C.Quay liên tục theo chiều xác định D.Liên tục quay quay lại xung quanh vị trí nằm yên ban đầu Câu 4:Các vật nào sau dây có ứng dụng tác dụng từ dòng điện : A Bóng đèn dây tóc C Động điện B Bóng đèn huỳnh quang D Ấm đun nước Câu 5: Khi đặt kim nam châm gần dây dẫn có dòng điện chạy qua,kim nam châm bị lệch Điều đó chứng tỏ: A.Nam châm bị nhiễm điện trái dấu so với dây dẫn B.Nam châm làm biến đổi lực C.Dòng điện tác dụng lực từ lên nam châm D.Dòng điện tạo luồng gió đẩy nam châm Câu 6: Làm nào để nhận biết từ trường : A Dùng bút thử điện C Dùng nhiệt kế y tế B Dùng các giác quan cúa người D Dùng nam châm thử PHẦN TỰ LUẬN Câu 7: Dựa vào đâu để kết luận : a/Trái đất có từ trường? b/Phương cúa từ trường trái đất không đổi không gian nhỏ? Câu 8:Nếu có kim nam châm làm nào phát dây dẫn AB có dòng điện hay không? Câu7: a/Kim nam châm luôn có hướng xác định từ trường b/Trong phạm vi nhỏ,các kim nam châm luôn song song Đó là dấu hiệu cho thấy phương từ trường không đổi Câu 8: Đặt kim nam châm thử gần dây dẫn AB,nếu KNC không đúng theo phương Bắc-Nam bán đầu, ta bảo dây dẫn AB có dòng điện Dòng điện này đã tạo lực từ tác dụng lên KNC thử, làm KNC này lệch khỏi phương ban đầu (11) BÀI 23 TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ Câu 1: Điều nào sau đây sai nói đường sức từ? A Tại bất kì điểm nào trên đường sức từ ,trục kim NC tiếp xúc với đường sức từ đó B Với nam châm ,các đường sức từ không cắt C Chiều đường sức từ hướng từ cực bắc sang cực nam kim nam châm thử đặt trên đường cảm ứng từ đó D Bên ngoài nam châm thì đường sức từ từ cực bắc và vào cực nam NC đó Câu 2: thí nghiệm từ phổ người ta không dùng mạt đồng mạc kẽm mà lại dùng mạt sắt?chọn lí đúng các lí sao: A Đồng và kẽm là chất khó tìm sắt A Đồng và kẽm là chất có từ tính yếu nhiều so với sắt B Đồng và kẽm có thể nóng chảy đặt từ trường C Cả ba lí đúng Câu 3: nam châm hút sắt mạnh,nhưng thí nghiệm từ phổ ,nam châm không hút các mạt sắt mà “sắp xếp” chúng theo đường định? Giải thích nghịch lí này nào?chon phương án đúng các phương án đúng các phương án sau: A Vì các mạt sắt quá nhẹ B Vì các mạt sắt quá nhiều C Vì các mạt sắt nảy lên ,nảy xuống nhiều lần D Vì các mạt sắt bị nhiểm từ mạnh nên chúng trở thành các NC nhỏ ,mỗi NC nhỏ có hai từ cực Câu 4: Đặt số kim nam châm tự trên đường sức từ (đường cong) nam châm thẳng Sự định hướng các kim nam châm trên đường sức từ nào? Chọn phương án trả lời đúng A Trục các kim nam châm song song với B Trục các kim nam châm gần vuông góc với C Trục các kim nam châm luôn nằm trên đường thẳng D Trục các kim nam châm luôn nằm trên đường tiếp tuyến với đường sức từ điểm đặt nam châm và chúng định hướng theo chiều định Câu 5: Hãy chọn phương án đúng để điền vào chổ trống Đường sức từ là đường cong………………………………… A mà bên ngoài nam châm ,nó có chiều từ cực nam đến cực bắc B mà độ thưa vẽ cách tùy ý C Không liền nét,nối từ đế cực nam châm D Mà bên ngoài nam châm ,nó có chiều từ cực Bắc đến cực nam Câu 6: Chiều đường sức từ cho ta biết điều gì từ trường điểm đó ? A Chiều chuyển động nam châm đặt điểm đó B Hướng lực từ tác dụng lên cực bắc kim nam châm đặt điểm đó C Hướng lực từ tác dụng lên vun sắt đặt điểm đó D Hướng dòng điện dâu dẫn đặt điểm đó, Câu hỏi tự luận: 1/ Đường sức từ nam châm có chiều vào cực nào và từ cực nào nam châm? 2/ Có vụn mạt sắt và nam châm, tờ giấy cứng em trình bày làm nào để vẽ đường sức từ nam châm? BÀI 24 : TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA (12) CÂU 1: Phát biểu nào sau đây đúng nói đường sức từ dòng điện ống dây ? A Dạng đường sức từ giống dạng đường sức từ nam châm thẳng B Chiều đường sức từ bên ngoài ống dây xác định theo quy tắc nắm tay phải C Các đường sức từ có thể cắt D Các phát biểu A,B và C đúng Câu 2: điều nào sau đây đúng nói các cực từ ống dây có dòng điện chạy qua ? A Đầu có các đường sức từ là cực bắc,đầu còn lại là cực nam B Đầu có đường sức từ vào là cực bắc,đầu còn lại là cực nam C Hai đầu ống dây là cực bắc D Hai đầu ống dây là cực nam Câu 3: Khi đặt nam châm thẳng gần ống dây,hiện tượng gì xãy ra? A chúng luôn hút B Chúng luôn đẩy C Chúng không tương tác gì với ống dây không có dòng diện chạy qua D Trong điều kiện chúng không tương tác Câu 4: Người ta nói phương diên từ ,một ống dây có dòng điện chạy qua tương đương với nam châm thẳng.dực vào đâu kết luận chọn cách lí giải đúng các cách sau đây ? A vì dạng từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua giống dạng từ phổ nam châm thẳng B vì ống dây có dòng điện chạy qua có thể hút đẩy nam châm gần đó C Vì hai nam châm có dòng điện chạy qua đặt gần ,chúng có thể húy đẩy D Cả lí giải trên đúng Câu 5: Quy tắc nắm tay phải dùng để: A xác định chiều đường sức từ nam châm thẵng B xác định chiều đường sức từ dây dẫn có hình dạng bất kì có dòng điện chạy qua C Xác định chiều đường sức từ ống dâu có dòng điện chạy qua D Xác định chiều đướng sức từ dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua Câu 6: Xác định nào đâu đúng nội dung quy tắc nắm tay phải ? A Nắm ống dây bàn tay phải cho bốn ngốn tay nắm lại chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choải chiều đường sức từ lòng ống dây B Nắm ống dây bàn tay phải cho bốn ngốn tay nắm lại chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choải chiều đường sức từ bên ống dây C Nắm ống dây bàn tay phải đó bốn ngốn tay nắm lại chiều chiều đường sức từ lòng ống dây D Nắm ống dây bàn tay phải đó ngón tay cái choãi chiều đường sức từ lòng ống dây TỰ LUẬN: 1/ Phát biểu quy tắc nắm tay phải? 2/ vì có thể coi ống dây có dòng điện chãy qua nam châm thẳng? Bài 25 Cấu tạo nam châm điện đơn giản gồm: A Một sợi dây dẫn điện quấn thành nhiều vòng có lõi đồng B Một cuộn dây có dòng điện chạy qua, đó có lõi nam châm C Một cuộn dây có dòng điện chạy qua, đó có lõi sắt non D Một cuộn dây có dòng điện chạy qua, đó có lõi thép Những vật liệu có thể bị nhiễm từ đặt từ trường là (13) A sắt, đồng, thép, niken C niken, thép, coban, sắt B thép, coban, nhôm, sắt D đồng, nhôm, sắt, thép Câu 3: Muốn cho đinh thép trở thành nam châm ta A hơ đinh trên lửa B dùng len cọ xát vào đinh C lấy búa đập mạnh vào đinh D chạm đầu đinh vào từ cực nam châm Câu 4: Khi tăng CĐDĐ chạy qua các vòng dây nam châm điện thì lực từ nam châm điện A giảm B tăng C không tăng, không giảm D lúc tăng, lúc giảm Câu 5: Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì A sắt non không bị nhiễm từ đặt từ trường dòng điện B sắt non bị từ tính ngắt dòng điện qua ống dây C sắt non có thể rẽ tiền các vật liệu khác thép, coban D sắt non giữ từ tính ngắt dòng điện qua ống dây Câu 6: Nhận định nào là không đúng So với nam châm vĩnh cửu thì nam châm điện có nhiều ưu điểm hơn, vì A dễ dàng tạo nam châm điện có nhiều hình dạng khác B có lực từ lớn C nam châm điện là nam châm tạm thời nên ứng dụng nhiều đời sống và kĩ thuật D có thể sử dụng bất kì kim loại nào để chế tạo nam châm điện II Câu hỏi tự luận: Câu : Tại nam châm lại hút cái đinh sắt mà không hút cái đinh đồng Câu : Muốn tạo từ phổ nam châm, người ta đặt nhựa suốt lên trên nam châm, rắc lớp mạt sắt lên nhựa rõ nhẹ vào nhựa vài ba lần Giải thích vì phải rõ nhẹ nhựa Bài 26 Câu 1: Bộ phận chính loa điện là A nam châm vĩnh cửu và ống dây gắn với màng loa B nam châm điện và ống dây gắn với màng loa C nam châm vĩnh cửu và khung dây D khung dây và ống dây gắn với màng loa Câu :Bộ phận chủ yếu rơle điện từ là A nam châm vĩnh cửu và sắt non B nam châm vĩnh cửu và thép C nam châm điện và sắt non D nam châm điện và thép Câu 3: Rơle điện từ ứng dụng để làm A mỏ hàn điện B loa điện C quạt điện D chuông báo động Câu 4: Để thiết bị có nam châm vĩnh cửu hoạt động tốt, nên thực quy tắc nào ? A Thường xuyên chùi rửa thiết bị B Không nên để thiết bị nơi có nhiệt độ cao C Không nên để thiết bị gần các vật dễ bị nhiễm từ D Không nên để thiết bị gần các nguồn sáng mạnh Câu 5: Nam châm vĩnh cửu sử dụng thiết bị nào đây ? A Rơ le điện từ B Chuông điện C Cần trục để bốc dỡ hàng D Loa điện (14) Câu 6: Trong loa điện, ống dây dao động kéo theo dao động màng loa và phát âm là cường độ dòng điện ống dây thay đổi A làm tác dụng nhiệt lên ống dây thay đổi B làm tác dụng từ lên ống dây thay đổi C làm tác dụng nhiệt lên ống dây không thay đổi D làm tác dụng từ lên ống dây không thay đổi II Câu hỏi tự luận: Câu : Cho biết cấu tạo và hoạt động loa điện ? Câu : Cho biết tác dụng Rơ le điện từ? Được ứng đâu thực tế Bài 33 1-Cách làm nào sau đây có thể tạo dòng điện xoay chiều ? a Khi đưa nam châm từ ngoài vào cuộn dây b Khi đưa nam châm từ ngoài cuộn dây c Cho nam châm quay trước cuộn dây d Cho nam châm đứng yên trước cuộn dây 2-Cách làm nào sau đây có thể tạo dòng điện xoay chiều ? a Khi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng b Khi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm c Khi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây luân phiên tăng giảm d Khi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây không thay đổi 1-Phát biểu nào sau đây không đúng ? a.Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi b.Khi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn kính luân phiên tăng giảm thì xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây c.Khi xoay cuộn dây dẫn kín quanh đầu nam châm có thể tạo dòng điện xoay chiều d.Cách tạo dòng điện cảm ứng và dòng điện xoay chiều giống 2-Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các phận chính nào để có thể tạo dòng điện? a.Nam châm vĩnh cửu và sợi dây nối hai cực nam châm b.Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn c.Cuộn dây và nam châm d.Cuộn dây dẫn và lõi sắt II Câu hỏi tự luận: Bài 34 1-Nối hai cực máy phát điện xoay chiều với bóng đèn Khi quay nam châm máy phát thì cuộn dây nó xuất dòng điện xoay chiều vì: a.từ trường lòng cuộn dây luôn tăng b.số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây buôn tăng c.từ trường lòng cuộn dây không biến đổi d.số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm 1-Phát biểu nào sau đây đúng? a.Máy phát điện xoay chiều và động điện xoay chiều có cấu tạo hoàn toàn giống b.Các máy phát điện xoay chiều và chiều có phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn c.Cấu tạo máy phát điện xoay chiều và chiều hoàn toàn giống d.Trong máy phát điện xoay chiều không thể dùng nam châm điện để thay nam châm (15) II Câu hỏi tự luận: 1-Hãy giải thích vì máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, quay cuộn dây thì cuộn có dòng điện xoay chiều? 2-Hãy chỗ giống và khác cấu tạo máy phát điện chiều và máy phát điện xoay chiều vĩnh cửu BÀI 35 : CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU-ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU 1/-Chiều lực từ dòng điện tác dụng lên cực nam châm phụ thuộc yếu tố nào sau đây ? A Cường độ dòng điện B Chiều dòng điện C Hiệu điện hai đầu dây dẫn C Cả yếu tố trên 2/-Cường độ dòng điện dòng điện xoay chiều luôn biến đổi.Vậy ampe kế xoay chiều đo giá trị nào cường độ dòng điện này ? A Giá trị cực đại B Giá trị cực tiểu C Giá trị trung bình D Giá trị hiệu dụng 3/-Dụng cụ nào sau đây chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt và tác dụng quang ? A Bóng đèn sợi đốt B Ấm điện C Bóng đèn huỳnh quang D Cả A và C đúng 1/-Tính chất từ ống dây nào mắc hai đầu ống dây vào nguồn điện xoay chiều ? A Ống dây không trở thành nam châm B Ống dây trở thành nam châm có hai cực không đổi C Ống dây trở thành nam châm có hai cực luôn thay đổi liên tục D Cả A,B,C sai 2/-Một bóng đèn có ghi:6V-3W có thể mắc vào mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng tối đa? A Hiệu điện chiều 9V B Hiệu điện xoay chiều 6V C Hiệu điện chiều 6V D Cả ý B và C đúng 3/-Một dòng điện không đổi có cường độ 2A chạy qua dây dẫn thời gian 10s,thì dây dẫn tỏa nhiệt lượng 30 calo.Nếu cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là 2A chạy qua dây dẫn đó cùng thời gian thì nhiệt lượng tỏa dây dẫn là : A 30 calo B 15 calo C 60 calo D 900 calo II/- TỰ LUẬN: 1/-Dòng điện xoay chiều có tác dụng nào ?Cho ví dụ minh họa tác dụng 2/-Lực từ tạo dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì phụ thuộc vào chiều dòng đện? BÀI 36: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA 1/-Trên đường dây tải điện xa có điện hao phí không thể tránh vì: A Một phần điện biến thành B Một phần điện biến thành động dòng điện C Một phần điện biến thành dòng điện D Một phần điện biến thành nhiệt làm nóng dây 2/-Từ công thức tính hao phí Php= R P2 để giảm hao phí trên đường dây truyền tải U2 điện người ta thường dùng cách nào ? A Giảm điện trở R C Tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn điện B Giảm công suất nguồn điện D Câu A,C đúng (16) 3/- Công thức nào đây cho phép ta tính công suất hao phí điện tỏa nhiệt trên đường dây ? A P = U.I B Php = P.U.I R P2 C Php = D Php = R2.I U2 1/-Muốn truyền tải công suất 2kW trên dây dẫn có điện trở Ω ,thì công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu?cho biết hiệu điện trên hai đầu dây dẫn là 200V A 2000W B 200W C 400W D 4000W 2/-Để truyền cùng công suất điện,nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt : A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Không tăng,không giảm 3/-Đường dây tải điện dài 200km,truyền dòng điện 400A Biết km dây dẫn có điện trở 0.2 Ω Công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây tải điện này là : A Php = 1,6.104W B Php = 6,4.106W C Php = 1,6.106W D Php = 6,4.104W II/-Tự luận 1/-Tại cần phải truyền tải điện xa ? 2/-Nguyên nhân nào gây hao phí điện truyền tải? Bài 37 : 1/ Máy biến dùng để : A giữ cho HĐT ổn định C làm tăng giảm CĐDĐ B giữ cho CĐDĐ ổn định, không đổi D làm tăng giảm HĐT 2/ Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến HĐT xoay chiều thì : A hai đầu cuộn thứ cấp xuất HĐT xoay chiều B hai đầu cuộn thứ cấp xuất HĐT chiều C hai đầu cuộn thứ cấp không cho dòng điện qua D Cả A và B đúng 3/ Khi HĐT cuộn sơ cấp lớn HĐT cuộn thứ cấp (U1 > U2 ) : A ta có máy tăng B ta có máy hạ C Cả A và B đúng D Cả A và B sai 4/ Bộ phận chính máy biến gồm: A hai cuộn dây có số vòng dây khác quấn trên lõi thép silic B hai cuộn dây có số vòng dây giống quấn trên lõi thép silic C nam châm và cuôn dây dẫn D cuộn dây dẫn và lõi sắt non 5/ Một máy biến dùng nhà cần phải hạ HĐT từ 220V xuống còn 6V Biết cuộn sơ cấp có 4000 vòng Vậy số vòng cuộn thứ cấp là : A 54 vòng B 109 vòng C 4000 vòng D 147 vòng 6/ Tỉ số HĐT và số vòng dây máy biến là : A U n1 = U n2 B U n2 = U n1 C U n1 = U n2 D U U2 = n2 n1 Tự luận : 7/ Cuộn sơ cấp máy biến có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp HĐT xoay chiều 220V thì hai đầu cuộn thứ cấp có HĐT là bao nhiêu ? ( 12 V ) 8/ Vì không dùng dòng điện chiều không đổi để chạy máy biến ? (17) ( Dòng điện chiều không đổi tạo từ trường không đổi Do đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn thứ cấp không đổi Kết là cuộn thứ cấp không có dòng điện cảm ứng) Bài 40 Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? A Là tượng ánh sáng truyền thẳng từ không khí vào nước B Là tượng ánh sáng bị hắt lại tới mặt phân cách hai môi trường suốt C Là h/tượng tia sáng bị gãy khúc truyền qua mặt phân cách môi trường suốt D Là tượng ánh sáng bị hấp thụ, yếu tia sáng truyền từ nước không khí Câu 2: Hãy chọn câu đúng so sánh góc tới và góc khúc xạ tia sáng truyền từ không khí vào nước A Góc tới góc khúc xạ B Góc tới nhỏ góc khúc xạ C Góc tới gấp đôi góc khúc xạ D Góc tới lớn góc khúc xạ Câu 3: Hãy chọn câu đúng so sánh góc khúc xạ và góc tới tia sáng truyền từ nước không khí A Góc tới góc khúc xạ B Góc tới nhỏ góc khúc xạ C Góc tới gấp đôi góc khúc xạ D Góc tới lớn góc khúc xạ Câu 4: Trường hợp nào đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ? A Khi ta nghắm bông hoa trước mắt C Khi ta quan sát cá vàng B Khi ta soi gương bơi bể cá cảnh D Khi ta xem chiếu bóng Câu : Một cá vàng bơi bể cá cảnh có thành thủy tinh suốt Một người ngắm cá qua thành bể Hỏi tia sáng truyền từ cá đến mắt người đó đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ ? A Không lần nào B Một lần C Hai lần D Ba lần o Câu : Chiếu tia sáng từ nước không khí, với góc tới 30 thì : A góc khúc xạ lớn 30o B góc khúc xạ 30o C.góc khúc xạ nhỏ 30o D Cả ba câu A,B,C sai Câu : Hãy phân biệt tượng khúc xạ ánh sáng và tượng phản xạ ánh sáng Câu : Trên hình vẽ cho biết đường truyền tia sáng từ A đến B, điểm gấp khúc là I Liệu hai điểm A và B có thể nằm cùng môi trường suốt không ? Tại ? A I BÀI 42 : Câu 1: Vật liệu nào không dùng làm thấu kính A Thuỷ tinh B Nhựa C Nhôm D Nước Câu 2: Ký hiệu thấu kính hội tụ là A Hình B Hình C Hình D Hình 4 B (18) Câu 3: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A chùm tia phản xạ B chùm tia ló hội tụ C chùm tia ló phân kỳ D chùm tia ló song song khác Câu 4: Tiêu điểm thấu kính hội tụ có đặc điểm A Là điểm trên trục chính thấu kính B Mỗi thấu kính có tiêu điểm sau thấu kính C Mỗi thấu kính có tiêu điểm trước thấu kính D Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng qua thấu kính Câu 5: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có A Phần rìa dày phần B Phần rìa mỏng phần C Phần rìa và phần D Hình dạng Câu 6: Tiêu cự thấu kính hội tụ làm thủy tinh có đặc điểm A Thay đổi B Không thay đổi C Các thấu kính có tiêu cự D Thấu kính dày có tiêu cự lớn Câu 7: Chùm tia sáng qua thấu kính hội tụ mô tả tượng A Truyền thẳng ánh sáng B Tán xạ ánh sáng C Phản xạ ánh sáng D Khúc xạ ánh sáng Bài 43 Câu 1: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm cùng phía thấu kính ảnh A’B’ A Là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ vật B Là ảnh ảo, cùng chiều, lớn vật C Là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật D Là ảnh thật, ngược chiều, lớn vật Câu 2: Ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính A và khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ là A Ảnh ảo ngược chiều vật B Ảnh ảo cùng chiều vật C Ảnh thật cùng chiều vật D Ảnh thật ngược chiều vật Câu 3: Ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính A và ngoài khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ là A Ảnh thật, ngược chiều với vật B Ảnh thật, cùng chiều với vật C Ảnh ảo, ngược chiều với vật D Ảnh ảo, cùng chiều với vật Câu 4: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm hai phía thấu kính thì ảnh là A Ảnh thật, ngược chiều với vật B Ảnh thật luôn lớn vật C Ảnh ảo, cùng chiều với vật D Ảnh và vật luôn có độ cao Câu 5: : Đặt vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính khoảng d > 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất là A Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ vật B Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ vật C Ảnh thật , ngược chiều và lớn vật D Ảnh thật, cùng chiều và lớn vật Câu 6: Đặt vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính khoảng d = 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất A Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ vật B Ảnh thật, ngược chiều và lớn vật C Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ vật D Ảnh thật, ngược chiều và vật Câu 7: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao vật AB thì A Ảnh A’B’là ảnh ảo B Vật và ảnh nằm cùng phía thấu kính C Vật nằm cách thấu kính khoảng gấp lần tiêu cự (19) D Vật nằm trùng tiêu điểm thấu kính Câu 8: Đặt vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ Ảnh điểm M là trung điểm AB nằm AB A Trên ảnh A’B’ cách A’ đoạn B Tại trung điểm ảnh A’B’ C Trên ảnh A’B’và gần với điểm A’ D Trên ảnh A’B’và gần với điểm B’ Câu 9: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao vật AB thì A OA = f B OA = 2f C OA > f D OA< f Bài 44 Câu 1: Khi nói thấu kính phân kì, câu phát biểu nào sau đây là sai ? A Thấu kính phân kì có phần rìa dày phần B Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm thấu kính C Tia tới đến quang tâm thấu kính, tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng tia tới D Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm thấu kính Câu 2: Thấu kính phân kì là loại thấu kính A Có phần rìa dày phần B Có phần rìa mỏng phần C Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ D Có thể làm chất rắn không suốt Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là không phù hợp với thấu kính phân kỳ ? A Có phần rìa mỏng B Làm chất liệu suốt C Có thể có mặt phẳng còn mặt là mặt cầu lõm D Có thể hai mặt thấu kính có dạng hai mặt cầu lõm Câu 4: Tia tới song song với trục chính thấu kính phân kỳ cho tia ló A Đi qua tiêu điểm thấu kính B Song song với trục chính thấu kính C Cắt trục chính thấu kính điểm bất kì D Có đường kéo dài qua tiêu điểm thấu kính Câu 5: Một vật sáng AB cao cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm Biết vật AB cách thấu kính này là 20cm a, Hãy dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính b, Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao ảnh Câu 6: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Một vật thật AB cao 5cm cách thấu kính 40cm a, Hãy dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính b, Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao ảnh Câu 7: Vật AB cao 7cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm Điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính đoạn d = 25 cm a, Hãy dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính b, Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao ảnh Câu 8: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính đoạn d = 25 cm a, Hãy dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính b, Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao ảnh Biết AB cao 5cm (20) Câu Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12 cm, Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính là cm, AB = h = cm a Hãy dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính b Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao ảnh Câu 10: Vật AB cao 7cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm Điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính đoạn d = 25 cm a, Hãy dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính b, Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao ảnh BÀI 45: Câu 1: Di chuyển nến dọc theo trục chính thấu kính phân kì, tìm ảnh nó, ta thấy gì ? A Có lúc ta thu ảnh thật, có lúc ta thu ảnh ảo B Nếu đặt nến ngoài khoảng tiêu cự thấu kính, ta thu ta thu ảnh thật C Ta thu ảnh ảo, đặt nến khoảng tiêu cự thấu kính D Ta luôn luôn thu ảnh ảo, dù đặt nến bất kì vị trí nào Câu 2:Đặt ngón tay trước thấu kính, đặt mắt sau thấu kính, ta thấy ảnh lớn chính ngón A Ảnh đó là ảnh thật; thấu kính đó là thấu kính hội tụ B Ảnh đó là ảnh ảo; thấu kính đó là thấu kính hội tụ C Ảnh đó là ảnh thật; thấu kính đó là thấu kính phân kỳ D Ảnh đó là ảnh ảo; thấu kính đó là thấu kính phân kỳ Câu 3: Ảnh nến qua thấu kính phân kỳ: A Có thể là ảnh thật có thể là ảnh ảo B Chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ nến C Chỉ có thể là ảnh ảo, lớn nến D Chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn nhỏ nến Câu 4: Ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ là A Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ vật B Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn vật C Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ vật D Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn vật Câu 5: Một vật AB đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh nhỏ vật lần và cách thấu kính 10 cm Hỏi vật đặt cách TK bao nhiêu ? A 40cm B 60cm C 20cm D 30cm Câu 6: Có thấu kính quang tâm O, trục chính (Δ) tạo ảnh A'B' vật AB hình vẽ Ảnh A'B' luôn có vị trí không ngoài đoạn FO A Đoạn FA’ B Đoạn XA’ C Đoạn A’O D Đoạn XF Câu 7: Một vật AB = 5cm đặt cách thấu kính phân kì 50 cm, cho ảnh A'B' cách thấu kính 20 cm Khi cho AB di chuyển xa và luôn song song với thấu kính thì ảnh A'B' thay đổi độ lớn và vị trí nào? (21) Câu 8: Đặt vật AB có dạng mũi tên dài 0,5cm vuông góc với trục chính thấu kính phân kỳ và cách thấu kính 6cm Thấu kính có tiêu cự là 4cm Hãy dựng ảnh vật theo đúng tỉ lệ xích BÀI 47: Câu 1: Dùng máy ảnh để chụp ảnh vật AB cao 120 cm, đặt cách máy 1,2 m Sau tráng phim thì thấy ảnh A'B' cao cm Hỏi khoảng cách (OA') từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh là bao nhiêu? Chọn kết đúng các kết sau: A OA’= 8cm B OA’= 4cm C OA’= 12cm D OA’= 3cm Câu 2: Dùng máy ảnh để chụp vật vuông góc với trục chính vật kính, khoảng cách từ vật đến vật kính là m, khoảng cách từ vật kính đến phim là cm Gọi AB và A'B' là chiều cao vật và ảnh Hệ thức nào sau đây là đúng ? A OA’=5A’B’ B OA’=60A’B’ C OA’=300A’B’ D OA’=15A’B’ Câu 3: Khi chụp vật cao 40 cm và vật cách máy ảnh là 1m thì ảnh vật cao cm Hỏi buồng tối máy ảnh có độ sâu bao nhiêu ? A 4cm B 6cm C 8cm D 10cm Câu : Ảnh vật trên màn hứng máy ảnh bình thường là: A Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ vật B Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ vật C Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ vật D Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ vật Câu 5: Chỉ câu sai: Máy ảnh cho phép ta làm gì ? A Tạo ảnh thật vật, nhỏ vật B Ghi lại ảnh thật đó trên phim phận ghi ảnh C Tháo phim phận ghi ảnh khỏi máy D Phóng to và in ảnh phim phận ghi ảnh trên giấy ảnh Câu 6: Vật kính máy ảnh là loại thấu kính gì và thường làm vật liệu gì ? A Là thấu kính hội tụ và thường là thủy tinh B Là thấu kính hội tụ và thường là nhựa C Là thấu kính phân kỳ và thường là thủy tinh D Là thấu kính phân kỳ và thường là nhựa Câu 7: Nêu cấu tạo máy ảnh, so sánh giống và khác cấu tạo mắt và máy ảnh phương diện quang học Câu 8: Dùng máy ảnh để chụp vật cao 80cm, đặt cách máy 2m Sau trán phim thì thấy ảnh cao 2cm Hãy tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh BÀI 48: Câu 1: Trong số loại điện thoại di động có phận chụp ảnh Bộ phận này có vật kính hay không? Nếu có thì tiêu cự nó vào cỡ bao nhiêu ? A Không có vật kính B Có vật kính Tiêu cự nó vào khoảng vài milimet C Có vật kính Tiêu cự nó vào khoảng vài xenimet D Có vật kính Tiêu cự nó có thể đến chục xentimet Câu 2: Trong số vế tinh nhân tạo có lắp phận chụp ảnh mặt Trái Đất Bộ phận này có vật kính hay không? Nếu có thì tiêu cự nó phải vào cỡ bao nhiêu ? A Không có vật kính với tiêu cự vài chục xentimet nhue các máy ảnh chụp xa (22) B Có vật kính với tiêu cự tới vài chục met C Có vật kính với tieu cự hàn ngàn kilomet D Câu 3: Bộ phận nào đây là hoàn toàn không quan trọng cái máy ảnh ? A Vật kính C Phim phận ghi ảnh B Buồng tối D Chân máy Câu 4:Câu nào sau đây là đúng ? A Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh B Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh C Mắt tương đối giống với máy ảnh , không tinh vi máy ảnh D Mắt tương đối giống với máy ảnh, tinh vi máy ảnh nhiều Câu 5: Chọn câu đúng có thể coi mắt là dụng cụ quang học tạo A Ảnh thật vật, nhơ vật C Ảnh thật vật, cùng chiều với vật B Ảnh ảo vật, nhỏ vật D Ảnh ảo vật, cùng chiều với vật Câu 6: Chỉ ý sai Thể thủy tinh khác các thấu kính hội tụ thường dùng các điểm sau đậy: A Tạo ảnh thật, nhỏ vật C Làm chất suốt, mềm B Không làm thủy tinh D Có tiêu cự thay dổi Câu 7: Trong trường hợp nào đây, mắt không phải điều tiết ? A Nhìn vật điểm cực viển B Nhìn vật điểm cực cận C Nhìn vật nằm khoảng cách từ cực cận đến cực viễn D Nhìn vật đặt gần mắt điểm cực cận Câu 8: Trong trường hợp nào đây, mắt phải điều tiết mạnh ? A Nhìn vật điểm cực viễn B Nhìn vạt điểm cực cận C Nhìn vât nằm khoảng từ cực cận đến cực viễn D Nhìn vật đặt gần mắt điểm cực cận Câu 9: Nêu cấu tạo mắt, so sánh giống và khác cấu tạo mắt và máy ảnh phương diện quang học Câu 10: Bạn Anh quan sát cột điện cao 8m, cách chỗ đứng 25m Cho màn lưới mắt cách thể thủy tinh 2cm Hãy tính ch BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO Biết tiêu cự kính cận khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn mắt Thấu kính nào bốn thấu kính đây có thể làm kính cận ? A Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm B Thấu kính phân kì có tiêu cự cm D Thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm Một người có khả nhìn rõ các vật nằm trước mắt từ 50cm trở Hỏi mắt người có mắc tật gì không ? A Không mắc tật gì C Mắc tật lão thị B Mắc tật cận thị D Cả câu A, B, C sai Một người có khả nhìn rõ các vật nằm trước mắt từ 20cm trở Hỏi mắt người có mắc tật gì không ? A Không mắc tật gì C Mắc tật lão thị B Mắc tật cận thị D Cả câu A, B, C sai Một người có khả nhìn rõ các vật nằm trước mắt từ 15cm đến 40 cm Hỏi mắt người có mắc tật gì không ? (23) A Không mắc tật gì C Mắc tật lão thị B Mắc tật cận thị D Cả câu A, B, C sai Một người nhìn các vật xa thì không cần đeo kính; đọc sách thì phải đeo kính hội tụ Hỏi mắt người có mắc tật gì không ? A Không mắc tật gì C Mắc tật lão thị B Mắc tật cận thị D Cả câu A, B, C sai Một người cận thị không thể nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 70cm tở lên Người này có thể nhìn rõ các vật xa đeo kính cận thị Với kính này, các vật xa vô cùng cho ảnh cách mắt 70cm Tiêu cự kính có độ lớn là: A 35cm B 140cm C 70cm D 280cm BÀI 50 KÍNH LÚP Có thể dùng kính lúp để quan sát các vật nào đây ? A Một ngôi C Một kiến B Một vi trùng D Một tranh phong cảnh Thấu kính nào đây có thể dùng làm kính lúp ? A Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm B Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm D Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm Ai số các người kể đây không cần sử dụng kính lúp công việc mình ? A Một người thợ chữa đồng hồ B Một nhà nông học nghiên cứu sâu bọ C Một nhà địa chất nghiên cứu sơ mẫu quặng D Một học sinh đọc sách giáo khoa 4.Thấu kính hội tụ có tiêu cự nào đây không thể dùng làm kính lúp ? A 10cm B 15cm C 20cm D 25 cm Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh nào ? A Một ảnh thật, ngược chiều vật C Một ảnh ảo, ngược chiều vật B Một ảnh thật, cùng chiều vật D Một ảnh ảo, cùng chiều vật Trên giá đở cái kính có ghi 2,5x Đó là: A Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 2,5 cm C Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm B Một thấu kính phân kì có tiêu cự 2,5 cm D Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm BÀI 52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU Trong số nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ánh sáng trắng ? A Bóng đèn pin sáng C Một đèn LED vàng B Bóng đèn ống thông dụng D Một ngôi Nguồn sáng nào đây phát ánh sáng trắng ? A Đèn LED vàng C Đèn pin B Đèn nêon bút thử điện D Con đom đóm Nguồn sáng nào đây phát ánh sáng màu ? A Đèn LED C Đèn pin B Đèn ống thường dùng D Ngọn nến Chỉ câu sai Có thể thu ánh sáng đỏ nếu: A Thắp sáng đèn LED đỏ B Chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu đỏ C Chiếu chùm sáng đỏ qua lọc màu đỏ D Chiếu chùm sáng đỏ qua lọc màu tím (24) Nhúng kính màu lục vào bình nước màu đỏ nhìn kính qua thành ngoài bình, ta thấy nó có màu gì ? A Màu trắng B Màu đỏ C Màu lục D Màu đen Trong phòng tối, người ta chiếu chùm sáng đỏ vào bìa màu trắng Người ta quan sát thấy bìa có màu: A Đỏ C Tím đỏ B Trắng D Một màu khác Bài 53 Câu 1: Sự phân tích ánh sáng trắng quan sát thí nghiệm nào sau đây: A.Chiếu chùm ánh sáng trắng vào gương phẳng B.Chiếu chùm ánh sáng trắng qua thủy tinh mỏng C.Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính D Chiếu chùm ánh sáng trắng qua thấu kính phân kì Câu 2:Trong chùm sáng trắng có chứa: A chùm sáng màu C.ba chùm sáng màu B hai chùm sáng màu D.có chứa nhiều chùm sáng màu Câu 3: Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu cách: A.cho nó nằm trên mặt ghi đĩa CD C.cho nó tiếp xúc với đĩa CD B.cho nó nằm mặt ghi đĩa CD D.cho nó phản xạ trên mặt ghi đĩa CD Câu 1:Chiếu chùm ánh sáng trắng lên bề mặt ghi đĩa CD, ta quan sát được: A.chùm sáng phản xạ có màu trắng B.chùm sáng phản xạ có màu đỏ C.chùm sáng phản xạ có màu cầu vồng là dãi màu liên tục từ đỏ đến tím D.chùm sáng phản xạ có màu da trời Câu 2: Tại có thể nói thí nghiệm quan sát ánh sáng phản xạ trên đĩa CD là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng ? A.Vì sau phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị tách thành nhiều dãi ánh sáng màu khác B.Vì sau phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị C.Vì sau phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị thay đổi chùm ánh sáng xanh và tím D.Vì sau phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị thay đổi chùm ánh sáng đỏ và vàng Câu 3: Trong dãy màu mà ta thấy chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính người ta đã phân định màu chính: A Đen, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím C.Xanh, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím B.Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím D.Trắng, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím II Câu hỏi tự luận: Câu 1: Có cách nào để phân tích chùm sáng trắng? Trả lời - Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác , cách cho chùm sáng trắng qua lăng kính phản xạ trên mặt ghi đĩa CD - Dùng lọc màu để phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu - Người ta phân định chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác , có màu chính : đỏ , Da cam , vàng , lục , lam chàm , tím Câu 2: a Nhìn vào các vùng Dầu , mỡ bong bóng x à phòng ngoài trời, ta có thể thấy màu gì ? b ánh sáng chiếu vào các váng, hay bong bóng xà phòng đó là ánh sáng trắng hay ánh sáng màu ? c Có thể coi đây là cách phân tích ánh sáng trắng hay không ? Tại sao? (25) Trả lời a Nhìn vào các vùng Dầu , mỡ bong bóng x à phòng ngoài trời, ta có thể thấy có màu bản: Đỏ, Da cam , vàng , lục , lam chàm , tím b Ánh sáng chiếu vào các váng, hay bong bóng xà phòng đó là ánh sáng trắng c Có thể coi đây là cách phân tích ánh sáng trắng , V ì chiếu ánh sáng trắng vào các váng hay bong bóng xà phòng thì tạo các màu Bài 55 Khi nào ta nhìn thấy vật có màu đỏ ? A Khi vật đó khúc xạ ánh sáng có màu đỏ B Khi vật đó tán xạ tất các ánh sáng trừ màu đỏ C Khi có ánh sáng màu đỏ từ vật đó truyền đến mắt ta D Khi vật đó hấp thu ánh sáng màu đỏ Thông tin nào sau đây là không đúng nhìn vật màu đen ? A Không có ánh sáng nào truyền từ vật đến mắt B Chỉ có ánh sáng màu đen truyền từ vật đến mắt C Ánh sáng truyền từ vật đến mắt có màu tím thẩm D Toàn ánh sáng phản xạ từ vật không truyền vào mắt Chọn câu đúng: A Tờ bìa đỏ để ánh sáng màu nào có màu đỏ B Tờ giấy trắng để ánh sáng đỏ thấy trắng C Mái tóc đen chỗ nào là mái tóc đen D Chiếc bút màu xanh để phòng tối thấy màu xanh Dưới ánh sáng mặt trời ta thấy bông hoa hồng có màu đỏ rực rỡ Vậy màu ánh sáng từ bông hoa hồng vào mắt em là : A Màu trắng C Màu lục và vàng B Màu đỏ D Màu tím và lam Phát biểu nào sau đây là sai nói khả năng…xạ ánh sáng màu các vật ? A Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ B Vật màu vàng tán xạ tốt ánh sáng màu vàng C Vật màu đen tán xạ tốt bất kì ánh sáng màu D Vật màu đỏ tán xạ kém ánh sáng màu xanh Vật màu xanh có đặc điểm nào đây ? A Tán xạ kém ánh sáng màu xanh và tán xạ mạnh ánh sáng màu khác B Tán xạ mạnh ánh sáng màu xanh và tán xạ kém ánh sáng màu khác C tán xạ mạnh tất các ánh sáng màu D Tấn xạ kém tất các ánh sáng màu II Câu hỏi tự luận: Câu :Chiếu chùm ánh sáng lục vào các vật màu đỏ, màu xanh trắng, màu lục và màu đen Ta quan sát thấy vật có màu gì? Tại sao? => Trả lời: - Vật màu nào thì có khả tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, tán xạ kém ánh sáng màu khác Vì vậy: Chiếu chùm sáng lúc vào + Vật màu đỏ, ta thấy vật có màu gần đen Vì vật màu đỏ không tán xạ á/sáng màu lục + Vật màu trắng, ta thấy vật có màu lục Vì vật màu lục tán xạ mạnh màu lục + Vật màu đen, ta thấy vật có màu đen Vì vật màu đen không có khả tán xạ bất kì màu nào (26) Câu 2: Tại đặt vật màu vàng ánh sáng trắng ta thấy có màu vàng và đặt vật màu lam ánh sáng trắng ta thấy nó có màu lam? => Trả lời: Trong chùm sáng trắng có đủ các ánh sáng màu khác Khi đặt vật màu vàng ánh sáng trắng ta thấy nó có màu vàng vì vì nó tán xạ tốt ánh sáng màu vàng chùm sáng trắng Tương tự vậy, vật màu lam ánh sáng trắng ta thấy có màu lam, vì nó tán xạ tốt ánh sáng màu lam chùm sáng trắng Biết Biểu nào sau đây thể tác dụng nhiệt ánh sáng? A Ánh sáng chiếu vào vật làm cho vật đó nóng lên B Ánh sáng chiếu vào vật không tán xạ trên bề mặt vật đó C ánh sáng chiếu vào vật bị tán xạ trên bề mặt vật đó D Ánh sáng chiếu vào vật làm cho vật đó sáng lên Khi các pin quang điện hoạt động biến đổi lượng nào sau đây diễn ? A Năng lượng điện thành nhiệt B Nhiệt thành điện C Năng lượng ánh sáng thành lượng điện D Năng lượng điện thành lượng ánh sáng Trong các vật sau đây, vật nào có sử dụng pin quang điện ? A Máy tính bỏ túi B Máy vi tính C Quạt điện D Bàn là điện Các công việc sau đây, công việc nào chủ yếu liên quan đến tác dụng sinh học ánh sáng? A Chiếu ánh sáng mặt trời vào các phận pin quang điện B Chậu cây cảnh để ánh sáng mặt trời C Phơi quần áo ánh sáng mặt trời D Phơi các thứ đậu mè ánh sáng mặt trời Hiểu Cánh máy bay, bồn đựng xăng dầu người ta phải sơn các màu sáng màu bạc, màu trắng Câu giải thích nào sau đây là đúng ? A Để chúng hấp thụ nhiệt tốt C Để chúng ít hấp thụ nhiệt B Để tránh tác dụng sinh học ánh sáng D Để cho đẹp Nước biển, ao, hồ, sông ngòi… bay tác dụng nào ánh sáng ? A tác dụng quang điện C Tác dụng nhiệt B Tác dụng hóa học D tác dụng sinh học Phát biểu nào sau đây là đúng nói khả hấp thụ lượng ánh sáng các vật có màu sắc khác A Trong cùng đ/kiện nhau, vật có màu đen hấp thụ n/lượng á/sáng tốt các vật màu trắng B Vật màu đen không hấp thụ lượng ánh sáng C vật màu vàng nhạt hấp thụ lượng ánh sáng tốt vật màu vàng nâu D vật màu đỏ hấp thụ lượng ánh sáng tôt vật màu đen Vận dụng Để xe máy ngoài nắng ta thấy yên xe là nơi nóng so với số phận khác? Giải thích sao? => Trả lời: Vì yên xe thường màu đen Trong tác dụng nhiệt ánh sáng, các vật màu tối màu yên xe hấp thụ ánh sáng lượng nhiều hơn, nên yên xe là nơi nóng Hãy nêu vài ví dụ sử dụng và vận dụng sinh học ánh sáng? => Trả lời: - Cho trẻ em tắm nắng lúc sáng sớm (27) - Dùng đèn tia cực tán để diệt khuẩn - Không trồng cây quá dày - Không trồng rau tán lá cây cao Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Trong công việc nào đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt ánh sáng ? A Đưa chậu cây ngoài sân phơi cho đỡ cớm B Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng C Phơi thóc ngoài sân trời nắng to D Cho ánh sáng chiếu vào pin Mặt Trời máy tính để nó hoạt động Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cây cối có thể gây tác dụng gì ? A Tác dụng nhiệt và tác dụng sinh học B Tác dụng nhiệt và tác dụng quang điện C Tác dụng sinh học và tác dụng quang điện D Chỉ gây tác dụng nhiệt Ánh sáng chiếu vào pin Mặt Trời lắp trên máy tính bỏ túi gây tác dụng gì? A Chỉ gây tác dụng nhiệt B Chỉ gây tác dụng quang điện C Gây đồng thời tác dụng quang điện và tác dụng nhiệt D Không gây tác dụng nào Trong việc sưởi nắng người già và việc tắm nắng trẻ em, người ta đã sử dụng tác dụng gì ánh nắng Mặt Trời ? A Đối với người già và trẻ em sử dụng tác dụng nhiệt B Đối với người già và trẻ em sử dụng tác dụng sinh học C Đối với người già thì sử dụng tác dụng nhiệt, còn trẻ em thì sử dụng tác dụng sinh học D Đối với người già thì sử dụng tác dụng sinh học, còn trẻ em thì sử dụng tác dụng nhiệt 5.Hãy giải thích bình chứa xăng, dầu trên các xe ôtô hay các toa tàu chở dầu phải sơn các màu sáng màu nhũ bạc, màu tắng, màu vàng… Hiện tượng nào đây không tuân theo định luật bao toàn lượng ? A.Bếp nguội tắt lửa C Bàn là nguội tắt điện B Xe dừng lại tắt máy D Không có tượng nào 7.Trong máy phát điện, điện thu có giá tị nhỏ cung cấp cho máy Vì ? A.Vì đơn vị điện lớn đơn vị B.Vì phần đã biến thành dạng lượng khác ngoài điện C Vì phần đã tự biến D Vì chất lượng điện cao chất lượng 8.Trong các quá trình biến đổi từ động sang và ngược lại, điều gì luôn xảy với năng? A Luôn bảo toàn C Luôn bị hao hụt B Luôn tăng thêm D Khi thì tăng, thì giảm Hãy giải thích vì không thể chế tạo động vĩnh cửu ? 10.Vì dùng bếp đun cải tiến lại tiết kiệm củi đun là dùng kiềng ba chân ? (28)

Ngày đăng: 18/06/2021, 22:31

w