DE THI NGU VAN 10 HOC KI 1 20122013

5 12 0
DE THI NGU VAN 10 HOC KI 1 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Biết trình bày bài văn có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lu loát , không mắc lỗi chính t¶, ng÷ ph¸p… b- Yªu cÇu kiÕn thøc: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhng cần đáp ứng đợc cá[r]

(1)SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT THỊNH LONG ĐỀ KIỂM TR CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN NGỮ VĂN 10 ( Thời gian làm bài 90 phút ) Câu 1: ( điểm) Hãy trình bày đặc trưng ngôn ngữ sinh hoạt ? Phân tích đặc trưng ngôn ngữ sinh hoạt câu ca dao sau: “ Hỡi cô yếm trắng lòa xòa, Lại đây đập đất trồng cà với anh.” Câu 2: ( điểm) Anh( chị) hãy trình bày hiểu biết mình nội dung yêu nước văn học Việt Nam Từ kỉ X đến hết kỉ XIX.? Lấy ví dụ minh họa.? Câu 3: ( điểm) Cảm nhận anh(chị) vẻ đẹp bài thơ “ Tỏ lòng”(Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão (Trang 115, Sách giáo khoa Ngữ văn 10 Ban Cơ – tập I – NXBGD) (2) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 10 Mức độ Chủ đề Vận dụng Nhận biết 3đặctrưng Câu1.TiếngViệt ngôn ngữ sinh hoạt Nội dung Câu 2.Hiểu biết yêu nước văn học trung đại VN Câu 3.Làm văn Tổng cộng Thông hiểu Chỉ các biểu cụ thể đặc trưng ngôn ngữ sinh hoạt - Những biểu nội dung yêu nước văn học trung đại VN Kiểu bài Bài thơ là biểu Nghị luận cụ thể văn học hòa khí ĐôngA Vận dụng thấp Cộng Vận dụng cao Phân tích dặc trưng câu ca dao: - Tính cụ thể - Tính cảm xúc - Tính cá thể - Lấy ví dụ minh họa: tác giả và tác phẩm 2đ 2d Kĩ năng: nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học kết hợp với hiểu biết thời đại mà tác phẩm đời để phân tích cảm nhận bài thơ 6đ 10 đ (3) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 10 Câu Tiếng Việt - Ngôn ngữ sinh hoạt có đặc trng : (1 điểm)  ( Học sinh nêu tên đặc trưng mà không trình bày cụ thể: 0,5 điểm) +TÝnh cô thÓ: Cô thÓ vÒ hoµn c¶nh, vÒ ngêi, vÒ nh÷ng c¸ch thøc nãi n¨ng, vÒ tõ ng÷, diễn đạt +Tính cảm xúc: Mỗi lời đợc nói gắn với cảm xúc ngời nói Cảm xúc phong phú, sinh động nhng cụ thể +Tính cá thể: Ngôn ngữ sinh hoạt gắn với đặc điểm riêng cá nhân nh giọng nói, từ ngữ, cách nói quen dùng, tuổi tác, giới tính, địa phơng - Phân tích đặc trưng ngôn ngữ sinh hoạt câu ca dao: (1 điểm ) +Tính cụ thể: Câu ca dao này là lời tỏ tình lao động Câu ca dao là lời anh niên nông dân nói với cô gái qua đờng Hoàn cảnh nói là buổi lao động, gắn với hoạt động cụ thể (đập đất trồng cà) Ngôn ngữ giao tiếp câu là lời nói suồng sã, bình dân: lời hô gọi (Hỡi cô), lời miêu tả có tính trêu đùa (yếm trắng lòa xòa) +TÝnh c¶m xóc : C©u ca dao lµ lêi chµng trai nãi víi c« g¸i, cã thÓ hiÓu lµ lêi tá t×nh nhng có thể hiểu đó là lời đùa cợt (có ý kiến cho đây là lời chế giễu cô gái nhà giàu lời lao động) +Tính cá thể : Câu ca dao gắn với hình ảnh chàng trai lao động mạnh bạo, với ngôn từ vừa thân mật vừa vui đùa nhng vừa tế nhị sắc sảo  (Học sinh phân tích sơ sài, còn chưa đầy đủ, tùy mức độ cho điểm tối đa không quá 0,5) Câu 2: Học sinh trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo ý sau: - VÞ trÝ: lµ néi dung lín, xuyªn suèt qu¸ tr×nh tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña VHT§VN:(0,25 ®iÓm) - §Æc ®iÓm: ( 0,25 ®iÓm) + G¾n liÒn víi t tëng “trung qu©n ¸i quèc” + Ko t¸ch rêi truyÒn thèng yªu níc cña d©n téc - C¸c biÓu hiÖn: + ý thức độc lập, tự chủ, tự cờng, tự hào dân tộc.(0,5 điểm) VD: Nam quốc sơn hà ( Lí Thờng Kiệt); Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi); Bạch Đằng giang phó (Tr¬ng H¸n Siªu); + Khi đất nớc có giặc ngoại xâm: (0,5 điểm)  Lßng c¨m thï giÆc s©u s¾c, tinh thÇn quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng víi kÎ thï: VD: “Ngẫm thù lớn ko cùng sống” (Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi), “Ta thờng xin lµm”(HÞch tíng sÜ- TrÇn Quèc TuÊn),  Biết ơn, ca ngợi ngời hi sinh vì đất nớc: VD: V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc (NguyÔn §×nh ChiÓu),  Xót xa đau đớn trớc cảnh đất nớc bị tàn phá, nhân dân phiêu bạt, khốn cùng: VD: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu), + Khi đất nớc bình: ( 0,5 điểm)  Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đất nớc - tình yêu thiên nhiên VD: Th¬ viÕt vÒ thiªn nhiªn th¬ N«m NguyÔn Tr·i, NguyÔn KhuyÕn,  Ca ngîi cuéc sèng th¸i b×nh thÞnh trÞ: (4) VD: Phß gi¸ vÒ kinh (TrÇn Quang Kh¶i)  Chú ý: Mỗi biểu cần lấy ví dụ minh họa từ tác giả, tác phẩm Giám khảo cần linh hoạt chấm với bài làm trình bày thành đoạn văn Câu 3: §¸p ¸n §iÓm a- Yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng - Trên sở HS nắm vững nội dung và nghệ thuật bài thơ “ Tỏ lòng”, nêu đợc cảm nhận thân vẻ đẹp ngời có sức mạnh, có lí tởng, nhân cách cao cả, khí hào hùng thời đại- mang hào khí Đông A - Biết trình bày bài văn có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lu loát , không mắc lỗi chính t¶, ng÷ ph¸p… b- Yªu cÇu kiÕn thøc: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhng cần đáp ứng đợc các yêu cầu sau: - Giới thiệu sơ lược vÒ t¸c gi¶ vµ bµi th¬: lµ bøc ch©n dung tinh thÇn cña t¸c gi¶ đồng thời là vẻ đẹp ngời thời Trần- có sức mạnh, lí tởng, nhân cách 0,5 cao đẹp, mang hào khí Đông A Hai câu thơ đầu: vẻ đẹp ngời và quân đội thời Trần: - C©u th¬ thø nhÊt: + So s¸nh c©u th¬ ®Çu nguyªn t¸c ch÷ H¸n víi c©u th¬ dÞch, ta thÊy hai tõ "múa giáo" cha thể đợc hết ý nghĩa hai từ "hoành sóc" "Hoành sóc" là cÇm ngang ngän gi¸o mµ trÊn gi÷ non s«ng Tõ ý nghÜa lÉn ©m hëng, tõ "hoµnh sóc" tạo cảm giác kì vĩ và lớn lao + Con ngêi xuÊt hiÖn bèi c¶nh kh«ng gian vµ thêi gian réng lín Kh«ng 2,5 gian më theo chiÒu réng cña nói s«ng vµ më lªn theo chiÒu cao cña Ng u th¨m th¼m Thêi gian kh«ng ph¶i ®o b»ng ngµy b»ng th¸ng mµ ®o b»ng n¨m, không phải năm mà đã năm (kháp kỉ thu) Con ngời cầm cây trờng giáo (cũng đo chiều ngang non sông), lại đợc đặt kh«ng gian, thêi gian nh thÕ th× thËt lµ k× vÜ Con ngêi hiªn ngang Êy mang tÇm vãc cña ngêi vò trô, non s«ng - C©u th¬ thø hai: cã hai c¸ch hiÓu; thø nhÊt, ta cã thÓ hiÓu lµ “ba qu©n khÝ m¹nh nuèt tr«i tr©u” Nhng còng cã thÓ gi¶i thÝch theo c¸ch kh¸c, víi c¸ch hiÓu lµ: Ba quân hùng mạnh khí át Ngu Biện pháp nghệ thuật: so sánh phóng đại (Sức mạnh quân đội nhà Trần - Sức mạnh hổ báo có thể nuốt trôi trâu)  Søc m¹nh vËt chÊt vµ tinh thÇn quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng, khÝ thÕ hµo hïng cña quan đội nhà Trần- đội quân mang hào khí Đông A - C¸ch nh×n cña t¸c gi¶: võa mang nh·n quan hiÖn thùc kh¸ch quan võa lµ c¶m nhËn chñ quan, kÕt hîp yÕu tè hiÖn thùc vµ l·ng m¹n Hai câu thơ sau: Nỗi lòng, vẻ đẹp nhân cách, lí tởng tác giả - C©u th¬ thø 3: C«ng danh nam tö: sù nghiÖp c«ng danh cña kÎ lµm trai 2,5 lập công (để lại nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm)  C«ng danh biÓu hiÖn chÝ lµm trai cña trang nam nhi thêi PK: ph¶i lµm nªn sù nghiệp lớn, vì dân, vì nớc, để lại tiếng thơm cho đời, đợc ngời ngợi ca, tôn vinh Theo quan niệm lí tởng trang nam nhi thời phong kiến thì công danh đợc coi là món nợ đời phải trả Trả xong nợ công danh hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nớc Chí làm trai Phạm Ngũ Lão có tác dụng cổ vũ ngời từ bỏ lối sống tầm thờng, ích kỉ, sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho nghiệp cứu nớc, (5) cứu dân để “cùng trời đất muôn đời bất hủ” - Trong câu thơ cuối: nỗi "thẹn" đã thể vẻ đẹp nhân cách ngời anh hùng Phạm Ngũ Lão "thẹn" vì cha có đợc tài mu lợc nh Vũ Hầu Gia Cát Lợng (Khổng Minh - đời Hán) để giúp dân cứu nớc, thẹn vì trí và lực mình thì có hạn mà nhiệm vụ khôi phục giang sơn, đất nớc còn quá bộn bề Hoài bão lớn: ớc muốn trở thành ngời có tài cao, chí lớn, đắc lực việc giúp vua, giúp nớc  Đó là nỗi thẹn tôn lên vẻ đẹp tâm hồn tác giả, thể cái tâm vì nớc, vì dân cao đẹp…liên hệ với các nhà thơ day dứt Nguyễn Trãi hay Nguyễn KhuyÕn sau nµy - Tỏ lòng là bài thơ nói chí Bài thơ là chân dung tinh thần tác giả đồng 0,5 thời là vẻ đẹp ngời thời Trần - có sức mạnh, lí tởng, nhân cách cao đẹp, mang hào khí Đông A - Cảm nhận ý nghĩa tích cực bài thơ hệ niên ngày nay…  Lu ý: - Các nội dung trên cần làm sáng tỏ qua việc phân tích hình ảnh, chi tiết, các biện pháp nghệ thuật cụ thể bài thơ, trình bày cảm xúc chân thật qua bài viết - Tư mạch lạc, khoa học, đánh giá, cảm nhận sâu sắc, sáng tạo (6)

Ngày đăng: 18/06/2021, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan