- Các nhóm nhân tố sinh thái: b - Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài... vật xuất hiện mạnh mẽ khi mật độ cây cùng loài cao… a [r]
(1)SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Đề chẵn Môn: Sinh học lớp Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (3 điểm) a Ở hệ thứ nhất, quần thể loài thực vật giao phấn có 100% thể mang kiểu gen Aa Qua số hệ tự thụ phấn bắt buộc, tỉ lệ kiểu gen Aa quần thể còn 12,5% - Đây là tượng gì? Cho ví dụ - Nguyên nhân tượng trên b Trong nghiên cứu di truyền và chọn giống người ta sử dụng phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết nhằm mục đích gì? Câu 2: (2 điểm) a Nhân tố sinh thái là gì? Kể tên các nhóm nhân tố sinh thái? b Quan hệ các cá thể tượng tự tỉa thưa thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào tượng tự tỉa diễn mạnh mẽ? Câu 3: (3 điểm) Trong các tập hợp sinh vật sau đây: - Những gà trống và gà mái nhốt góc chợ - Những mối sống tổ mối chân đê - Những ong thợ lấy mật vườn hoa - Những cá sống cùng cái hồ a Đâu là quần thể, đâu là quần xã? b Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật Câu 4: (2 điểm) Cho các sinh vật sau: Cỏ, hổ, mèo rừng, sâu ăn lá, dê, thỏ, chim, vi sinh vật Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn? Xác định mắt xích chung? ………………………… Hết……………………………… SỞ GD&ĐT BẮC GIANG Đề lẻ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 (2) Môn: Sinh học lớp Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: ( điểm) a Ưu lai là gì? Giả sử cá thể có kiểu gen AabbCC; cá thể có kiểu gen aaBBcc; cá thể có kiểu gen AaBbCc Cá thể nào biểu ưu lai rõ nhất? Tại sao? b Giải thích vì không dùng thể lai F để nhân giống? Muốn trì ưu lai người ta dùng phương pháp gì? Câu 2: ( điểm) a Môi trường sống sinh vật là gì? Kể tên các loại môi trường? b Hệ các mối quan hệ cùng loài? Câu 3: ( điểm) Trong các tập hợp sinh vật sau đây: - Những chim vườn bách thú - Những chó sói sống cùng khu rừng - Những ong thợ lấy mật vườn hoa - Những cây cỏ trên cánh đồng cỏ a Đâu là quần thể, đâu là quần xã? b Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật Câu 4: ( điểm) Cho các sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, gà, hổ, cáo, mèo rừng, vi sinh vật Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn? Xác định mắt xích chung? ………………………… Hết……………………………… (3) SỞ GD&ĐT BẮC GIANG Đề chẵn Câu Câu (3 điểm) Câu (2 điểm) HDC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Sinh học lớp Hướng dẫn trả lời a - Đây là tượng thóa hóa giống - Lấy VD đúng - Qua các hệ tự thụ phấn, tỉ lệ KG dị hợp giảm dần, tỉ lệ KG đồng hợp tăng dần, đó các gen lặn (thường gây hại) có hội biểu thành kiểu hình b - Trong nghiên cứu di truyền, sử dụng phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết nhằm mục đích tạo dòng - Trong chọn giống sử dụng phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết nhằm mục đích trì, củng cố tính trạng mong muốn; phát và loại bỏ khỏi quần thể kiểu gen xấu… a - Khái niệm nhân tố sinh thái - Các nhóm nhân tố sinh thái: b - Quan hệ các cá thể tượng tự tỉa thực vật là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài - Hiện tượng tự tỉa thực Điểm 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (4) Câu (3 điểm) vật xuất mạnh mẽ mật độ cây cùng loài cao… a - Quần thể: mối sống chân đê - Quần xã: cá sống cùng cái hồ b Phân biệt Dấu hiệu Khái niệm - Đơn vị cấu trúc - Mối quan hệ chủ yếu Quần thể …… - Cá thể - Sinh sản, di truyền 0,5 0,5 2,0 - Vẽ đúng sơ đồ lưới thức 1,5 ăn Dê Hổ Câu Cỏ Thỏ 0,5 (2 điểm) Mèo rừng Vi sinh vật Sâu Chim - Mắt xích chung: Hổ Chú ý: Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách phải đúng chất sinh học tối đa điểm SỞ GD&ĐT BẮC GIANG HDC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Đề lẻ Môn: Sinh học lớp Câu Câu (3 điểm) Hướng dẫn trả lời a - Khái niệm - Cá thể (AaBbCc) biểu ưu lai rõ vì: Kiểu gen trạng thái dị hợp, các gen lặn (thường có hại) không có hội biểu b - Không dùng thể lai F1 làm giống vì hệ sau xuất trạng thái đồng hợp các gen lặn (thường có hại), ưu lai giảm dần… - Muốn trì ưu lai người ta dùng phương pháp nhân Điểm 0,5 1,0 1,0 (5) Câu (2 điểm) Câu (3 điểm) giống vô tính… a - Môi trường là nơi sống sinh vật: Bao gồm tất các yếu tố bao quanh, tác động trực tiếp gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản sinh vật - Các loại môi trường: b - Quan hệ hỗ trợ giúp chúng bảo vệ tốt hơn, tìm kiếm nhiều thức ăn hơn, sinh sản tốt - Quan hệ cạnh tranh dẫn tới tượng di cư phận cá thể nơi khác (ở động vật), tự tỉa thưa thực vật… a - Quần thể: chó sói sống khu rừng - Quần xã: cây cỏ trên cánh đồng cỏ b Phân biệt Dấu hiệu Khái niệm - Đơn vị cấu trúc - Mối quan hệ chủ yếu Quần thể …… - Cá thể - Sinh sản, di truyền Quần xã ………… - Quần thể - Dinh dưỡng, nơi Điểm 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 0,5 - Vẽ đúng sơ đồ lưới thức ăn Dê Hổ 1,5 Câu Cỏ Thỏ Mèo rừng Vi sinh vật ( điểm) Gà Cáo - Mắt xích chung: Hổ, mèo rừng, cáo 0,5 Chú ý: Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách phải đúng chất sinh học tối đa điểm (6)