1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch của thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

179 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - MAI THỊ HOA NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH MINH BẠCH CỦATHƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - MAI THỊ HOA NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH MINH BẠCH CỦATHƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn KH 1: PGS,TS Lê Thị Thanh Hải Người hướng dẫn KH 2: GVC,TS Nguyễn Tuấn Duy Hà Nội, Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Mai Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới PGS, TS Lê Thị Thanh Hải GVC,TS Nguyễn Tuấn Duy giáo viên hướng dẫn trực tiếp thực luận án Thầy, Cô giúp định hướng nghiên cứu, dành cho lời động viên, lời khuyên, lời góp ý, phê bình q báu giúp tơi hồn thiện luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy/Cơ Khoa Kế tốn – Kiểm toán, trường ĐH Thương Mại tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn giúp NCS khác nâng cao trình độ cập nhật kiến thức giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể sư phạm Khoa Sau đại học – Trường ĐH Thương Mại hướng dẫn, tạo điều kiện hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện thủ tục Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể sư phạm Khoa Tài – Đầu tư, Học viện Chính sách phát triển- Bộ Kế hoạch Đầu tư, nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình trình thực nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh (chị) lãnh đạo, giám đốc, kế toán trưởng, kế toán doanh nghiệp chun gia hỗ trợ tơi q trình thu thập liệu nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến gia đình, anh em, bạn bè ln cổ vũ, động viên tôi, tạo điều kiện tốt để nghiên cứu hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Mai Thị Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu nhận diện khoảng trống nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu .17 Câu hỏi nghiên cứu 18 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 19 Đóng góp luận án 19 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MINH BẠCH THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH MINH BẠCH CỦA THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 21 1.1 Tổng quan minh bạch thông tin BCTC 21 1.1.1 Minh bạch thông tin 21 1.1.2 Thơng tin Báo cáo tài 22 1.1.3 Minh bạch thông tin BCTC 23 1.2 Vai trị minh bạch thơng tin BCTC .23 1.3 Tiêu chí đánh giá đo lường mức độ minh bạch thông tin Báo cáo tài 25 1.3.1 Tiêu chí đánh giá mức độ minh bạch thơng tin BCTC 25 1.3.2 Đo lường mức độ minh bạch thông tin BCTC .27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin BCTC29 1.4.1 Một số lý thuyết tảng .30 1.4.2 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thơng tin BCTC 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .40 2.1 Doanh nghiệp niêm yết doanh nghiệp phi tài niêm yết .40 2.1.1 Doanh nghiệp niêm yết 40 2.1.2 Doanh nghiệp phi tài niêm yết 44 2.2 Tổng quan báo cáo tài doanh nghiệp phi tài niêm yết 45 2.2.1 Hệ thống báo cáo tài 45 2.2.2 Quy định lập, trình bày cơng bố thơng tin BCTC DNPTCNY TTCK Việt Nam .47 2.2.3 Đặc điểm báo cáo tài doanh nghiệp phi tài niêm yết 51 2.3 Khái quát thực trạng lập, trình bày cơng bố thơng tin Báo cáo tài doanh nghiệp phi tài chinh niêm yết 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .59 3.1 Thiết kế nghiên cứu 59 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 59 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu 61 3.2 Phương pháp thu thập liệu quy trình thực nghiên cứu định tính 83 3.2.1 Thu thập liệu 83 3.2.1.1 Đối tượng khảo sát nghiên cứu định tính 83 3.2.1.3 Quy trình thực nghiên cứu định tính 84 3.3 Phương pháp thu thập xử lý liệu nghiên cứu định lượng 84 3.3.1 Thu thập liệu 84 3.3.2 Phương pháp xử lý liệu định lượng .87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH MINH BẠCH THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 94 4.1 Kết nghiên cứu định tính .94 4.1.1 Tổng hợp ý kiến chuyên gia tiêu chí đo lường tính minh bạch thơng tin 94 4.1.2.Tổng hợp ý kiến chuyên gia yếu tố ảnh hưởng 94 4.1.3 Tổng hợp ý kiến chuyên gia thực trạng minh bạch thông tin BCTC DNPTCNY 95 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 95 4.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 95 4.2.2 Kết thống kế mô tả thực trạng mức độ minh bạch thông tin BCTC DNPTCNY 96 4.2.3 Thống kê mô tả yếu tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tin BCTC DNPTCNY 98 4.2.4 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo 99 4.2.5 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 103 4.2.6 Kết phân tích tương quan hồi quy bội 112 4.2.7 Kết kiểm định giả thuyết 117 4.3 Bàn luận kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến minh bạch thơng tin Báo cáo tài doanh nghiệp phi tài niêm yết 119 4.3.1 Kiểm soát nội 119 4.3.2 Hội đồng quản trị 119 4.3.3 Ban giám đốc 121 4.3.4 Ban kiểm soát 122 4.3.5 Nhân viên kế toán 124 4.3.6 Môi trường pháp lý 125 4.3.7 Kiểm toán độc lập 132 4.3.8 Về phần mềm kế toán .133 KẾT LUẬN CHƯƠNG 134 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNH MINH BẠCH CỦA THÔNG TIN TRÊN BCTC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 135 5.1 Kết luận 135 5.1.1 Kết luận tính minh bạch thơng tin BCTC doanh nghiệp phi tài niêm yết TTCK Việt Nam .135 5.1.2 Kết luận yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin BCTC doanh nghiệp phi tài niêm yết TTCK Việt Nam 136 5.2 Khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao tính minh bạch thơng tin BCTC doanh nghiệp phi tài niêm yết 138 5.2.1 Đối với DNPTCNY 138 5.2.2 Đối với nhân viên kế toán 144 5.2.3 Đối với Uỷ ban chứng khoán Nhà nước Bộ tài 147 5.2.4 Đối với cơng ty kiểm tốn độc lập .153 5.2.5 Đới với Hội nghề nghiệp, sở đào tạo 154 5.2.6 Đối với nhà đầu tư .156 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 157 KẾT LUẬN CHƯƠNG 159 KẾT LUẬN .160 TÀI LIỆU THAM KHẢO .161 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc tính đo lường mức độ minh bạch thông tin BCTC 28 Bảng 1.2: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch 38 Bảng 3.1 Thang đo tính minh bạch thơng tin BCTC DNNY 66 Bảng 3.2 Tổng hợp thang đo yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch 78 thông tin BCTC DNPTCNY .78 Bảng 3.3 Số lượng DNPTCNY TTCK Việt Nam tính đến 18.5.2018 85 Bảng 3.4 Mã hóa đặc tính đo lường mức độ minh bạch thông tin BCTC DNPTCNY 87 Bảng 3.5 Mã hóa thuộc tính đo lường yếu tố ảnh hưởng đến tính 89 minh bạch thơng tin BCTC DNPTCNY 89 Bảng 4.01: Mức độ minh bạch thông tin BCTC DNPTCNY 96 Bảng 4.02: Mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin BCTC DN 98 Bảng 4.03 Bảng tổng hợp kết đánh giá chất lượng thang đo tính MBTT BCTC yếu tố ảnh hưởng 100 Bảng 4.04 Kiểm định tính thích hợp EFA 103 Bảng 4.05 Kiểm định mức độ giải thích biến quan sát 103 Total Variance Explained 103 Bảng 4.06 Ma trận xoay yếu tố .104 Bảng 4.07 Ma trận hệ số tưương quan Pearson 113 Bảng 4.08 Tóm tắt mơ hình .114 Bảng 4.09 Phân tích ANOVA .114 Bảng 4.10 Bảng hồi quy 115 Bảng 4.11 Thứ tứ tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc 116 Bảng 4.12 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 117 nhà đầu tư nước, góp phần đáng kể vào việc nâng cao tính minh bạch TTCK đối xử công nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài.Theo quan điểm NCS, chế khuyến khích cần xây dựng dựa lợi ích định vật chất tinh thần mà chủ thể tự nguyện CBTT tiếng Anh cần phải có hình thức ghi nhận, khen thưởng, vinh danh, xếp hạng DNNY thực CBTT tốt nhất… Được tạo động lực để động viên, khuyến khích cách thực để DNNY quan tâm đầu tư xây dựng kế hoạch, lộ trình cho việc CBTT tiếng Anh Đây xem “giai đoạn chuyển tiếp” để DNNY tiến tới CBTT tiếng Anh tiếng Việt Thứ ba, cần tiếp tục đa dạng hóa phương tiện CBTT Theo tác giả, phương tiện CBTT quy định Khoản 1, Điều Thông tư 155/2015/TT-BTC cịn bó hẹp, chưa bao qt hết phương tiện truyền tải thông tin đến công chúng Với phát triển sức lan tỏa nhanh cộng đồng facebook phương tiện trở thành kênh thơng tin nhanh quan trọng TTCK Do vậy, việc pháp luật thức thừa nhận Facebook phương tiện thông tin đại chúng phương tiện CBTT TTCK cần cân nhắc Bên cạnh đó, nhà làm luật cần xem xét thức cơng nhận Bản tin TTCK phương tiện CBTT quan trọng thị trường Điều hồn tồn phù hợp với thơng lệ quốc tế điều kiện Việt Nam nhà đầu tư lúc truy cập internet để tiếp cận thơng tin TTCK nói chung thơng tin DNNY nói riêng Rút kinh nghiệm từ việc phát hành Bản tin TTCK SGDCK thực trước gặp nhiều khó khăn khâu phát hành, việc phát hành Bản tin nên giao cho đơn vị truyền thơng có uy tín thực để đảm bảo tính độc lập tính chun nghiệp 5.2.3.3 Hồn thiện môi trường pháp lý chế tài xử phạt Trong trình giám sát, phát sai phạm DNPTCNY cơng ty kiểm tốn việc lập, kiểm tốn cơng bố BCTC, UBCKNN xem xét xử lý nghiêm theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng nhà đầu tư, đảm bảo tính minh bạch thị trường chứng khốn Đặc biệt, cổ đơng DNPTCNY với vai trò chủ sở hữu DN, cần nâng cao vai trò giám sát DN, định vấn đề quan trọng công ty theo thẩm quyền quy định Luật DN Điều lệ công ty để đảm bảo tính hiệu cho đồng vốn đầu tư mình, giúp cơng ty đại chúng hoạt động lành mạnh, hiệu quả, đặc biệt huy động vốn sử dụng vốn Để giảm thiểu sai sót lập cơng bố BCTC nguyên nhân nào, trước hết quan trọng ý thức tuân thủ DN cần cải thiện lợi ích bền vững DN cổ đơng cơng ty Cùng với đó, quan quản lý nhà nước cần hồn thiện chế tài xử lý nghiêm hành vi vi phạm để đảm bảo tính răn đe Tuy nhiên, tăng mức phạt tiền chưa đủ, việc tăng cường chế tài xử phạt cần triển khai theo hai hướng vừa tăng mức phạt tiền, vừa gia tăng hình thức xử phạt bổ sung mang tính răn đe cao, để khắc chế tình trạng nộp tiền phạt xong Do tập quán kinh doanh công ty Việt Nam thường trọng đến vấn đề lợi nhuận ngắn hạn chưa ý đến tính bền vững lâu dài lợi ích cộng đồng, nên chưa chủ động công khai, minh bạch Hơn nữa, chuẩn mực đạo đức kinh doanh nghề nghiệp cịn chưa có bị xem nhẹ nên nhà quản lý công ty, đối tượng có liên quan chuỗi cung ứng báo cáo tài dễ phát sinh mâu thuẫn lợi ích dẫn đến việc lựa chọn phương án thường có lợi cho cá nhân cộng đồng Vì vậy, kiến nghị, giải pháp cần giải toàn diện từ xuất phát điểm nhà quản lý nơi phát sinh trực, văn hóa trách nhiệm giải trình cơng ty mơi trường kinh doanh, đối tượng có liên quan chuỗi cung ứng báo cáo tài Hiện nay, chế tài xử phạt liên quan đến vi phạm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chưa rõ ràng chưa thực thi Chế tài xử phạt chưa qui định rõ trách nhiệm biên liên quan BCTC kiểm tốn cịn có sai phạm quan trọng gây thiệt hại tới NĐT Mặc dù, mức phạt cho loại vi phạm nâng lên song chưa đủ sức răn đe số tiền nộp phạt thấp nhiều so với lợi ích đem lại họ vi phạm 5.2.4 Đối với cơng ty kiểm tốn độc lập Thứ nhất, để nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC uy tín, cơng ty kiểm tốn cần xây dựng cần trọng khâu thiết kế phương pháp cơng cụ thực kiểm tốn chun nghiệp Phương pháp công cụ thể việc xây dựng quy trình kiểm tốn mẫu hiệu quả, quy trình kiểm tốn chun sâu dành cho khách hàng có tính chất ngành nghề Thứ hai, cam kết đảm bảo chất lượng trước kiểm tốn, cơng ty kiểm tốn cần xây dựng quy trình kiểm soát chất lượng hiệu thực việc kiểm soát chất lượng cho kiểm toán, cần ban hành sách, quy định thủ tục kiểm soát chất lượng rõ ràng, thống qua kiểm toán Thứ ba, đề xuất giải pháp cần lưu ý CTKT vừa nhỏ Việt Nam lợi ích gia nhập thành viên tổ chức kiểm toán quốc tế, qua đó, đầu tư trang bị kỹ thuật, chuyển giao chương trình kiểm tốn, đào tạo chun môn, tư vấn cung cấp thông tin quốc tế, kiểm soát chất lượng dịch vụ, nhiên, để phát huy hiệu CTKT thành viên tổ chức kiểm tốn quốc tế, cần có hiểu biết đầy đủ kiến thức kinh nghiệm giúp giảm thiểu chi phí tận dụng hiệu lợi CTKT thương hiệu quốc tế Thứ tư, công ty kiểm tốn cần có sách khuyến khích xử phạt rõ ràng KTV giao kiểm tốn chun sâu khách hàng có ngành nghề kinh doanh phức tạp Cơng việc kiểm tốn DNPTCNY có tính chất phức tạp khả rủi ro cao phải giao cho KTV đào tạo có đầy đủ kỹ lực chun mơn đáp ứng yêu cầu thực tế, làm việc nên trả cao hơn, đồng thời nên có biện pháp xử phạt nặng KTV khơng hồn thành chất lượng cơng việc, vi phạm đạo đức nghề nghiệp tham gia kiểm tốn Thứ năm, Các cơng ty kiểm tốn cần có sách lương phù hợp với trình độ, cường độ làm việc trách nhiệm KTV Điều hạn chế tượng chảy máu chất xám từ cơng ty KTĐL có quy mơ nhỏ sang cơng ty có quy mơ lớn từ công ty KTĐL nước sang công ty KTĐL nước 5.2.5 Đới với Hội nghề nghiệp, sở đào tạo 5.2.5.1 Về phía Hội nghề nghiệp Cần đề cao vai trò, trách nhiệm Hiệp hội nghề nghiệp: Hội kế toán kiểm toán Việt Nam (VAA) Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) cần thể vai trò trách nhiệm việc nâng cao tính minh bạch thông tin BCTC DNNY, cụ thể: VAA cần tăng cường kiểm sốt chất lượng thơng qua việc trợ giúp, tư vấn cho kế toán DN làm theo chế độ, chuẩn mực Cần lập đường dây liên lạc hiệu nhằm giải đáp thắc mắc DN gặp khó khăn vấn đề xử lý cơng tác kế tốn Cần đẩy mạnh tun truyền, quảng bá nghề nghiệp hành nghề kế toán giúp họ nhận thức hành nghề, lợi ích xu hướng phát triển, khuyến khích nâng cao trình độ tham gia thi lấy chứng hành nghề VAA cần khuyến nghị với Bộ Tài tổ chức nhiều kỳ thi năm, mở thêm điểm thi thành phố lớn nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nhiều người tham gia kỳ thi Bên cạnh đó, VACPA cần tích cực phối hợp với Bộ tài việc đưa quy định nhằm hạn chế tượng phá giá (hạ giá phí kiểm tốn) diễn nay, điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng kiểm toán Các quy định đưa để xiết chặt yêu cầu chất lượng kiểm tốn cơng ty kiểm tốn thực TTCK giải pháp quan trọng để nâng cáo mức độ minh bạch thơng tin BCTC 5.2.5.2 Về phía sở đào tạo Mức độ minh bạch thông tin BCTC DNNY chưa cao, đạt mức trung bình Điều cho thấy, chất lượng nguồn nhân lực kế tốn cịn hạn chế Để nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực kế tốn, cần phối hợp lớn từ phía Trường Đại học - nơi đào tạo chủ yếu nguồn nhân lực kế toán tại, hiệp hội nghề nghiệp (Hội kế toán viên hành nghề, hội kiểm toán viên hành nghề) doanh nghiệp – nơi đội ngũ nhân viên kế toán làm việc Các giải pháp cụ thể phối hợp là: (1) Các trường Đại học cần nâng cao chất lượng đầu đội ngũ cử nhân kế toán – kiểm toán Quá trình đào tạo cần hướng đến khơng kiến thức chun mơn mà cịn nâng cao kỹ thực hành, kỹ mềm cơng việc, thái độ tích cực với cơng việc đạo đức nghề nghiệp Ngồi ra, trường Đại học định kỳ tổ chức hoạt động thực hành thực tế, giao lưu với chuyên gia lĩnh vực kế toán – kiểm toán để truyền nhiệt huyết lòng yêu nghề vào đội ngũ kế toán tương lai (2) Các doanh nghiệp cần hợp tác với sở đào tạo việc tạo môi trường thực hành cho sinh viên kế toán Doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức trình đào tạo trách nhiệm sở đào tạo, doanh nghiệp cần tuyển dụng người làm việc mà quên trách nhiệm phối hợp với sở đào tạo việc tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, giỏi lý thuyết vững thực hành, nguồn nhân lực trở thành nhân viên doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp cần thấy vai trò nhân kế tốn khơng người làm cơng việc theo quy định nhà nước việc khai báo theo quy định quan thuế mà nhiệm vụ quan trọng giúp doanh nghiệp kiểm soát thông tin BCTC, giúp doanh nghiệp theo dõi quản lý hiệu hoạt động kinh doanh Từ đó, doanh nghiệp cần có sách thu hút đãi ngộ tốt nhân lực giỏi chuyên môn, có đạo đức nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng tác kế tốn doanh nghiệp 5.2.6 Đối với nhà đầu tư Khi mà chất lượng báo cáo tài phụ thuộc chủ yếu vào động cơ, mục đích lực người lập việc chủ động nâng cao kiến thức, khả đánh giá chất lượng tài doanh nghiệp để hiểu ý nghĩa đằng sau số, đồng thời tìm hiểu tồn diện thương hiệu, uy tín chủ doanh nghiệp, lãnh đạo doanh nghiệp quan trọng với nhà đầu tư để bảo vệ tài sản Hiện nay, với 80% tài khoản giao dịch chứng khoán tài khoản nhà đầu tư cá nhân quan sát động thái đầu tư thị trường chứng khoán Việt nam vừa qua cho thấy tâm lý bầy đàn, không chuyên nghiệp phổ biến Nhà đầu tư đầu tư ngắn hạn theo thông tin tức thời chưa quan tâm đến đầu tư giá trị, họ thường khơng quan tâm đến việc phân tích thơng tin báo cáo tài Vì vậy, thơng tin tài cơng bố minh bạch cấp độ nhà đầu tư chưa đánh giá đánh giá họ khơng biết cách thức lên tiếng để bảo vệ quyền lợi họ Chưa có thói quen phân tích kiểm chứng thông tin sử dụng chưa dám lên tiếng đòi hỏi, yêu cầu minh bạch thơng tin tài cơng bố Vấn đề sử dụng BCTC kiểm toán giúp NĐT giảm rủi ro thông tin nào? Và liệu BCTC kiểm tốn có đảm bảo cho NĐT tránh hồn toàn rủi ro sử dụng chúng cho định đầu tư hay khơng? Vai trị kiểm toán BCTC DNPTCNY trước hết nhằm bảo vệ NĐT sau phát triển an tồn lành mạnh TTCK Nhà nước cần có sách bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ Ý thức cổ đông chế bảo vệ quyền lợi cổ đông đặc biệt cổ đơng nhỏ, lẻ thị trường chứng khốn Việt nam cịn chưa hồn thiện dẫn đến áp lực minh bạch thông tin báo cáo tài cịn bị xem nhẹ Vì vậy, nhà nước cần xem xét thành lập hiệp hội cổ đông để đại diện cho quyền lợi cổ đông tập hợp cổ đông nhỏ, lẻ tạo nên áp lực thay đổi quản trị doanh nghiệp sách bảo vệ quyền lợi công cho cổ đông Tăng cường khả đọc hiểu BCTC cho nhà đầu tư Có thể nói qua diễn biến thực tế thị trường chứng khoán (TTCK) thời gian qua khả đọc hiểu tiếp cận để phân tích BCTC nhà đầu tư Việt Nam chưa cao Ngoài số nhà đầu tư tổ chức cá nhân có am hiểu tài tốt nhiều chun gia nhận định nhiều nhà đầu tư cá nhân Việt Nam chưa hiểu rõ hoạt động TTCK khả đọc hiểu BCTC chưa cao, cịn có tượng nhiều nhà đầu tư mua bán cổ phiếu theo xu hướng mua bán tổ chức cá nhân người nước Đối tượng đầu tư cá nhân TTCK đa dạng làm cho TTCK hoạt động sôi Tuy nhiên, để TTCK hoạt động ổn định, hiệu phát triển bền vững kiến thức chứng khốn văn hóa đầu tư điều quan trọng Bản thân nhà đầu tư phải thấy rằng, việc nâng cao khả hiểu biết đọc phân tích BCTC DNNY cung cấp lý khiến doanh nghiệp tăng cường minh bạch BCTC Cộng đồng nhà đầu tư, bao gồm nhóm lớn tập hợp cổ đông nhỏ cổ đông nhỏ này, có kiến thức tốt khả đọc hiểu phân tích BCTC, lên tiếng gây áp lực với nhà quản lý Ban giám đốc để yêu cầu cải thiện đáng kể việc cung cấp BCTC ngày minh bạch 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Khám phá, đo lường, kiểm định xây dựng mơ hình yếu tố tác động đến MBTT BCTC chủ đề tác giả nghiên cứu thực khoản thời gian dài với mong muốn đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao tính minh bạch thơng tin BCTC DNPTCNY TTCK Việt Nam Mặc dù đề tài thực với nỗ lực tác giả, hỗ trợ nhiệt tình từ phía thầy cô, chuyên gia, đồng nghiệp, đặc biệt với hướng dẫn tận tình giáo Lê Thị Thanh Hải thầy Nguyễn Tuấn Duy khả kiến thức có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế, cụ thể: - Đo lường đánh giá tính minh bạch thơng tin BCTC công việc dễ dàng, việc thiết kế thang đo đo lường lẫn việc lựa chọn đối tượng để khảo sát Trong nghiên cứu này, đối tượng thu thập liệu cho nghiên cứu định lượng chủ yếu người liên quan trực tiếp đến q trình soạn lập cơng bố thơng tin BCTC với lý đối tượng người am hiểu yếu tố tác động điều kiện ghi nhận, xử lý, trình bày thơng tin BCTC DN Hơn nữa, có nhiều khái niệm đo lường nghiên cứu (Trình bày trung thực BCTC; Tính trực Ban lãnh đạo, Sự am hiểu quy định pháp lý; Năng lực nhân viên KT…) đo lường đối tượng bên DN Trong nghiên cứu tiếp theo, tác giả cần tìm phương pháp tiếp cận, đo lường, đánh giá tính minh bạch thơng tin BCTC từ đối tượng khác nhà đầu tư, nhân viên kiểm tốn- người trực tiếp sử dụng thơng tin BCTC theo tiêu chí đo lường khác - Mơ hình hồi quy tuyến tính luận án có hệ số xác đinh R2 = 0.736 cho thấy biến độc lập giải thích đến 73,6% biến thiên biến phụ thuộc Phần cịn lại chưa giải thích (26,4%) sai số phát sinh từ rủi ro trình khảo sát phần nghiên cứu định tính chưa phát hết nhân tố mơ hình Vì vậy, nghiên cứu cần khám phá, bổ sung thêm nhân tố Từ hạn chế trên, nghiên cứu đưa số định hướng cho nghiên cứu - Mở rộng phạm vi nghiên cứu tính minh bạch thơng tin: Ngồi thơng tin BCTC, cịn mở rộng thông tin Báo cáo quản trị, Báo cáo thường niên… - Ngồi ra, mở rộng nhóm yếu tố ảnh hưởng khơng góc độ cơng ty mà góc độ quốc gia với nhóm yếu tố văn hóa, kinh tế, trị v.v Đồng thời, chọn quốc gia khác có kinh tế tương đương để tiến hành nghiên cứu so sánh với Việt Nam ảnh hưởng nhóm yếu tố văn hóa, kinh tế, trị v.v đến tính minh bạch thơng tin BCTC KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, luận án trình bày kết luận tính minh bạch thơng tin BCTC DNPTCNY ảnh hưởng yếu tố đến tính minh bạch thông tin BCTC DNPTCNY thị trường chứng khoán Việt Nam Dựa kết kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin BCTC, tác giả đưa khuyến nghị thân DNPTCNY, Công ty kiểm toán, nhà đầu tư, quan hữu quan liên quan đến ban hành hệ thống pháp lý…nhằm nâng cao tính minh bạch thơng tin BCTC DNPTCNY thị trường chứng khốn Bên cạnh tác giả hạn chế luận án hướng nghiên cứu tương lai KẾT LUẬN Luận án, phần làm sáng tỏ câu hỏi nghiên cứu đề tài (1) Minh bạch thông tin BCTC yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thơng tin BCTC góc độ người cung cấp thơng tin? (2) Thực trạng mức đô minh bạch thông tin BCTC DNPTCNY mức độ ảnh hưởng yếu tố nào? (3) Các khuyến nghị nhằm nâng cao tính minh bạch thơng tin BCTC DNPTCNY TTCK? Nội dung luận án đề cập đến vấn đề sau: Luận án trình bày tổng quan cơng trình nghiên cứu tiền nhiệm minh bạch thơng tin minh bạch thông tin BCTC yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thơng tin BCTC DNNY TTCK từ tìm khoảng trống nghiên cứu xác lập vấn đề nghiên cứu “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thơng tin BCTC DNPTCNY TTCK Việt Nam” góc độ người cung cấp thơng tin Luận án trình bày sở lý luận minh bạch thông tin minh bạch thông tin BCTC yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thơng tin BCTC DNPTCNY TTCK, đồng thời rõ vai trò sở vận dụng lý thuyết làm tảng cho nghiên cứu minh bạch thông tin yếu tố ảnh hưởng đến minh bạch thông tin BCTC Luận án sử sụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu: định tính định lượng để xây dựng mơ hình nghiên cứu kiểm định phù hợp mơ hình nghiên cứu với biến độc lập yếu tố ảnh hướng biến phụ thuộc tính minh bạch thông tin BCTC DNPTCNY Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, góc độ người cung cấp thơng tin, có 7/8 yếu tố ảnh hưởng thuận chiều có ý nghĩa thống kê đến tính minh bạch thơng tin BCTC với 29 thuộc tính đo lường Trong đó, yếu tố Mơi trường pháp lý có mức độ ảnh hưởng lớn đến tính minh bạch thông tin BCTC với tỷ lệ 38.8 %, yếu tố Nhân viên kế toán (NVKT) với tỷ lệ 37.2%, yếu tố Ban kiểm soát (BKS) với tỷ lệ 34.4%, yếu tố Kiểm toán độc lập (KTĐL) với tỷ lệ 33.3%, yếu tố Hội đồng quản trị (HĐQT) với tỷ lệ 29.1%, yếu tố Phần mềm kế toán (PMKT) với tỷ lệ 25.5% thấp yếu tố Ban giám đốc (BGĐ) với tỷ lệ 22% Trên sở kết nghiên cứu định lượng trình bày phần thực tiễn, luận án trình bày số khuyến nghị giải pháp để nâng cao tính minh bạch thơng tin BCTC DNPTCNY qua nghiên cứu định lượng yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thơng tin Với nội dung trình bày luận án, luận án hoàn thành mục tiêu đề ban đầu Mặc dù nỗ lực trình nghiên cứu, bên cạnh kết đạt luận án tránh khỏi thiếu sót đinh NCS hy vọng nhận ý kiến đóng góp từ nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia để luận án hoàn thành tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ tài chính, 2003 Chuẩn mực kế tốn số 21: Trình bày báo cáo tài Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC Bộ tài chính, 2015 Hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn Thơng tư số 55/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 Bộ tài chính, 2012 Quy định quản trị doanh nghiệp áp dụng cho doanh nghiệp đại chúng Thông tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 Hà Thị Ngọc Hà, 2007 Lựa chọn doanh nghiệp kiểm tốn – Đảm bảo tính minh bạch thơng tin TTCK Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán số 11 (52), trang 23-26 Lâm Thị Hồng Hoa, 2009 Minh bạch thông tin – Yêu cầu thực tiễn mức độ đáp ứng Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 38 tháng 5, trang 38-42 Lê Hoàng Tùng, 2009 Thành viên hội đồng quản trị độc lập: Qui định thực tiễn Tạp chí nhà quản lý số 68, tháng 2/2009 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội (2003, 2010), Luật chứng khoán số 70/2016/QH11 Luật chứng khốn số 62/2010/QH12 Lê Trường Vinh Hồng Trọng, 2008 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tin doanh nghiệp niêm yết theo cảm nhận nhà đầu tư Tạp chí phát triển kinh tế, số tháng 12/2008: mục Nghiên cứu trao đổi 10 Nguyễn Bích Liên, 2017 Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp chất lượng thơng tin kế tốn Tạp chí Ngân hàng, số 21, 11/2017, trang 3439 11 Nguyễn Đình Hùng, 2010 Hệ thống kiểm sốt minh bạch thơng tin tài cơng bố doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế TP.HCM 12 Nguyễn Đình Thọ, 2017 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh NXB Lao Động Xã Hội 13 Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang, 2009 Nghiên cứu Khoa học Quản Trị Kinh Doanh NXB Thống Kê 14 Nguyễn Phúc Sinh, 2008 Nâng cao tính hữu ích BCTC doanh nghiệp Việt Nam Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế TP.HCM 15 16 17 18 19 20 21 Nguyễn Thị Hà, 2017 Tính minh bạch báo cáo tài doanh nghiệp nhỏ vừa Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nguyễn Thị Hà, 2006 Công khai minh bạch thông tin quản trị doanh nghiệp nước thuộc khối OECD vào doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán, số 11 (40), trang 18-21 Nguyễn Thị Liên Hoa, 2007 Minh bạch thông tin TTCK Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, số tháng 1/2007, trang 14-19 Nguyễn Thúy Anh, 2012 Minh bạch hóa thơng tin thị trường chứng khoán Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Quốc tế Luận án tiến sỹ Đại học Ngoại Thương Hà Nội Nguyễn Trọng Hoài, 2006 Bài giảng Tài phát triển: Thơng tin bất cân xứng thị trường tài Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Nguyễn Thị Minh Tâm, 2009 Kế tốn kiểm tốn với minh bạch thơng tin tài thị trường Tạp chí kiểm tốn, số 4, trang 14-18 22 Nguyễn Văn Dần, 2012 Minh bạch thông tin tài hành vi nhà đầu tư TTCK Việt Nam Tạp chí TTCK VN tháng 11, trang 65-66 Ngồi ra, năm 2012, góc độ nghiên cứu tổ chức quốc tế, Báo cáo Thẻ điểm Quản trị doanh nghiệp 2012 tổ chức tài quốc tế (IFC) phối hợp với UBCKNN (chương trình nghiên cứu Word Bank), 23 Lao động- Xã hội Bùi Thị Thủy (2013) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng 24 25 26 27 28 29 đến chất lượng kiểm tốn báo cáo tài DNPTCNY thị trường CKVN Nguyễn Thị Hồng Nga (2014) Tiêu chuẩn đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng TTK, đăng tạp chí khoa học Nguyễn Văn Hậu (2014) Một số vấn đề hoàn thiện hệ thống kế tốn doanh nghiệp Việt Nam, đăng Tạp chí Tài số 12 - 2014 Lê Thị Mỹ Hạnh (2015) Minh bạch thơng tin tài DNPTCNY thị trường chứng khốn Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Anh (2016) Nguyên nhân tạo nên khác biệt BCTC trước sau kiểm toán Phạm Quốc Thuần (2016) Các yếu tố tác động đến chất lượng thông tin BCTC DN Việt Nam TIẾNG ANH (ENGLISH) Abdullah, Z , Almsafir, M and Al-Smadi, A (2015) Transparency and Reliability in Financial Statement: Do They Exist? Evidence from Malaysia Open Journal of Accounting, 4, 29-43 doi: 10.4236/ojacct.2015.44004 Andres Almazan, Javier Suarez and Sheridan Titman, 2003 Stakeholders, transparency and capital structure Working paper 10101 National Bureau of economic research [Pdf] Library website [Accessed 14 October 2012] Assaf Razin and Efraim Sadka, 2004 Transparency, specialization and FDI Cesifo working paper No 1161 (Category 6: Monetary policy and International finance) [Pdf] Library website [Accessed 14 October 2012] Bartley cộng sự, 2007 Auditor Fees, Market Microstructure, and Firm transparency Journal of Business Finance & Accounting 34(1), P.202221 [online] Library website [Accessed 15 December 2016] Bert J Zarb, 2006 The Quest for Transparency in Financial Reporting: Certified Public Accountant The CPA Journal 76.9 (Sep 2006): 30-33 [online] Library website [Accessed 27 December 2016] Cheung et al., 2005 Determinants of Corporate Disclosure and Transparency: Evidence from Hong Kong and Thailand Determinants of Corporate Disclosure and Transparency [Pdf] Library website [Accessed 14 October 2016] Ferdy Van Beest G B Suzanne Boelens (2009), “Quality of Financial Reporting: measuring qualitative charateristics”, NICE working paperNijmegen Center for Economics, 9-108, http.www.ru.nl/nice/working paper FASB (Financial Accounting Standards Board), 2010 Proposed Statement of Financial Accounting Concepts - Conceptual Framework for Financial Reporting: The Reporting Entity [pdf] Available at: http://www.fasb.org/cs/ContentServer?c=Document_C&pagename=FASB %2FDo cument_C%2FDocumentPage&cid=1176156697458 [Accessed 15 December 2016] 10 11 12 13 14 15 16 Financial Statement Transparency (https://www.readyratios.com/reference/accounting/financial_statement_tra nsparency.html [ Accessed 25/01/2017] Haiyan Zhou, 2007 Auditing standards increased accounting disclosure, and information asymmetry: Evidence from an emerging market Journal of Accounting and Public Policy 26, Page 584–620 [Pdf] Library website [Accessed 14 /01/ 2017] Heibatollah Sami, Haiyan Zhou, 2008 Do auditing standards improve the accounting disclosure and information environment of public companies? Evidence from the emerging markets in China The International Journal of Accounting 43 (2008) 178–183 [Pdf] Libraryebsite ScienceDirect>[Accessed 15/01/2017] IASB (International Accounting Standards Board), 2010 Conceptual Framework for Financial Reporting: the Reporting Entity [pdf] Available at: http://www.ifrs.org/Current-Projects/IASB-Projects/Conceptual Framework /EDMar10 /Documents/EDConceptual FrameworkMar10 [pdf] Library website [Accessed 10 /12/ 2016] International Accounting Standards Board, 2017 IAS 1: Presentation of Financial Statements, 2007 - revised version, effective date of January 2009, includes amendments resulting from IFRSs issued up to 31 December 2009 http://eifrs.iasb.org/eifrs/bnstandards/en/ias1.pdf [Accessed 15/01/ 2017] Jaggi & Low, 2000 Impact of culture, market forces, and legal system on financial disclosures International Journal of Accounting, 35(4), 495–519 Lins, 2003 Equity ownership and firm value in emerging markets Journal of Financial and Quantitative Analysis 38: : 159-184 [Pdf] Available at: [Accessed 14 December 2012] OECD, 2017 Reform Priorities in Asia: Taking Corporate Governance to a Higher Level OECD, Paris, 2017 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Kulzick, 2004 Sarbanes-Oxley (2004): Effects on financial transparency Library website [Accessed June 2013] Robert Bushman, Abbie J Smith, 2003 Transparency, financial accounting information and corporate governance Economic Policy Review Federal Reserve Bank of New York, page 65-87 [Pdf] Library website [Accessed 12 June 2012] Robert Bushman cộng sự, 2001 What Determines Corporate Transparency? Article first published online: 15 APR 2004 Journal [online] Library website [Accessed October 2012] Standard & Poor’s, 2002 Transparency and Disclosure: Overview of Methodology and Study Results — United States [Pdf] Available at: [Accessed 15/01/ 2017] Standard & Poor’s, 2004 Transparency and disclosure in Hong Kong [Pdf] Available at: [Accessed 15/01/ 2017] Thomas J Phillips et al., 2010 Transparency in financial reporting: a look at rules-based versus principles-based standards Academy of Accounting and Financial Studies Journal 14.4, page 11-28 [online] Library website [Accessed 28 /12/ 2016] Thomas J Phillips et al., 2010 Transparency in financial reporting: a look at rules-based versus principles-based standards Academy of Accounting and Financial Studies Journal 14.4, page 11-28 [online] Library website [Accessed 15/01/2017] Yu-Chih Lin et al., 2007 The Relationship Between Information Transparency And The Informativeness Of Accounting Earnings Journal of Applied Business Research, 2007 3rd Quarter, Vol 23 Issue 3, p23 [Pdf] Library website [Accessed 15/01/2017] Zabihollah Rezaee, 2005 Corporate governance role in financial reporting Research in Accounting Regulation, Volume 17, 2004, Pages 107–149 [Pdf] Library website [Accessed 15/01/2017] DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Mai Thị Hoa (2016), Mấy vấn đề hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, tháng 8/2016, tr 15-17 Mai Thị Hoa (2018), Minh bạch thông tin BCTC doanh nghiệp niêm yết TTCK Việt Nam- Thực trạng giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Nâng cao lực huy động vốn thông qua minh bạch hoạt động tài doanh nghiệp vừa nhỏ, Học viện Chính sách Phát triển tháng 12/2018, Nhà xuất Lao Động, tr 91-111 Mai Thị Hoa (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thơng tin Báo cáo tài chính, Tạp chí Tài chính, số 689 tháng 9/2018, tr 69-71 Mai Thi Hoa (2019), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp, Tạp chí Tài chính, tháng 6/2019, tr 110-113 ... CHƯƠNG 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .40 2.1 Doanh nghiệp niêm yết doanh nghiệp phi tài niêm yết .40 2.1.1 Doanh nghiệp niêm yết. .. sở lý luận minh bạch thông tin báo cáo tài yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thơng tin báo cáo tài Chương 2: Báo cáo tài doanh nghiệp phi tài niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Chương... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH MINH BẠCH THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM

Ngày đăng: 18/06/2021, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Nguyễn Thị Hà, 2006. Công khai minh bạch thông tin trong quản trị doanh nghiệp của các nước thuộc khối OECD vào doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 11 (40), trang 18-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công khai minh bạch thông tin trong quản trịdoanh nghiệp của các nước thuộc khối OECD vào doanh nghiệp ViệtNam
17. Nguyễn Thị Liên Hoa, 2007. Minh bạch thông tin trên TTCK Việt Nam.Tạp chí phát triển kinh tế, số tháng 1/2007, trang 14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh bạch thông tin trên TTCK Việt Nam
18. Nguyễn Thúy Anh, 2012. Minh bạch hóa thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Quốc tế. Luận án tiến sỹ. Đại học Ngoại Thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh bạch hóa thông tin trên thị trường chứngkhoán Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Quốc tế
19. Nguyễn Trọng Hoài, 2006. Bài giảng Tài chính phát triển: Thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính. Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tài chính phát triển: Thông tin bấtcân xứng trên thị trường tài chính
20. Nguyễn Thị Minh Tâm, 2009. Kế toán kiểm toán với sự minh bạch thông tin tài chính trên thị trường. Tạp chí kiểm toán, số 4, trang 14-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán kiểm toán với sự minh bạch thôngtin tài chính trên thị trường
21. Nguyễn Văn Dần, 2012. Minh bạch thông tin tài chính và hành vi nhà đầu tư trong TTCK Việt Nam. Tạp chí TTCK VN tháng 11, trang 65-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh bạch thông tin tài chính và hành vi nhà đầutư trong TTCK Việt Nam
22. Ngoài ra, năm 2012, ở góc độ nghiên cứu của các tổ chức quốc tế, Báo cáo Thẻ điểm Quản trị doanh nghiệp 2012 của tổ chức tài chính quốc tế (IFC) phối hợp với UBCKNN (chương trình nghiên cứu của Word Bank) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáoThẻ điểm Quản trị doanh nghiệp 2012
24. Nguyễn Thị Hồng Nga (2014). Tiêu chuẩn đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng TTK, đăng trên tạp chí khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn đánh giá và các yếu tố ảnhhưởng đến chất lượng TTK
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nga
Năm: 2014
25. Nguyễn Văn Hậu (2014). Một số vấn đề về hoàn thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam, đăng trên Tạp chí Tài chính số 12 - 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hoàn thiện hệ thống kế toándoanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hậu
Năm: 2014
1. Abdullah, Z. , Almsafir, M. and Al-Smadi, A. (2015) Transparency and Reliability in Financial Statement: Do They Exist? Evidence from Malaysia. Open Journal of Accounting, 4, 29-43.doi: 10 . 4236/ojacct . 2015 . 44004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transparency andReliability in Financial Statement: Do They Exist? Evidence fromMalaysia
2. Andres Almazan, Javier Suarez and Sheridan Titman, 2003. Stakeholders, transparency and capital structure. Working paper 10101. National Bureau of economic research. [Pdf]. Library website<http:/ / ww w . nber . org/papers / w 1 0 101> [Accessed 14 October 2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stakeholders,transparency and capital structure
3. Assaf Razin and Efraim Sadka, 2004. Transparency, specialization and FDI. Cesifo working paper No. 1161 (Category 6: Monetary policy and International finance). [Pdf]. Library website <ScienceDirect> [Accessed 14 October 2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transparency, specialization andFDI
4. Bartley và cộng sự, 2007. Auditor Fees, Market Microstructure, and Firm transparency. Journal of Business Finance & Accounting 34(1), P.202- 221. [online]. Library website <ScienceDirect> [Accessed 15 December 2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auditor Fees, Market Microstructure, and Firmtransparency
5. Bert J. Zarb, 2006. The Quest for Transparency in Financial Reporting:Certified Public Accountant. The CPA Journal 76.9 (Sep 2006): 30-33.[online]. Library website <ScienceDirect> [Accessed 27 December 2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Quest for Transparency in Financial Reporting:"Certified Public Accountant
6. Cheung et al., 2005. Determinants of Corporate Disclosure and Transparency: Evidence from Hong Kong and Thailand Determinants of Corporate Disclosure and Transparency. [Pdf]. Library website <Emerald Management> [Accessed 14 October 2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of Corporate Disclosure andTransparency: Evidence from Hong Kong and Thailand Determinants ofCorporate Disclosure and Transparency
7. Ferdy Van Beest và G. B. Suzanne Boelens (2009), “Quality of Financial Reporting: measuring qualitative charateristics”, NICE working paper- Nijmegen Center for Economics, 9-108, http . ww w . ru . nl/nice / w orking paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quality of FinancialReporting: measuring qualitative charateristics
Tác giả: Ferdy Van Beest và G. B. Suzanne Boelens
Năm: 2009
8. FASB (Financial Accounting Standards Board), 2010. Proposed Statement of Financial Accounting Concepts - Conceptual Framework for Financial Reporting: The Reporting Entity. [pdf]. Available at:http:/ / ww w . fasb . org/cs/ContentServer?c=Document_C&pagename=FASB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proposed Statementof Financial Accounting Concepts - Conceptual Framework for FinancialReporting: The Reporting Entity
10. Haiyan Zhou, 2007. Auditing standards increased accounting disclosure, and information asymmetry: Evidence from an emerging market. Journal of Accounting and Public Policy 26, Page 584–620. [Pdf].Library website<ScienceDirect> [Accessed 14 /01/ 2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auditing standards increased accounting disclosure,and information asymmetry: Evidence from an emerging market
11. Heibatollah Sami, Haiyan Zhou, 2008. Do auditing standards improve the accounting disclosure and information environment of public companies?Evidence from the emerging markets in China. The International Journal of Accounting 43 (2008) 178–183. [Pdf]. Libraryebsite ScienceDirect>[Accessed 15/01/2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heibatollah Sami, Haiyan Zhou, 2008. "Do auditing standards improve theaccounting disclosure and information environment of publiccompanies?"Evidence from the emerging markets in China
12. IASB (International Accounting Standards Board), 2010. Conceptual Framework for Financial Reporting: the Reporting Entity [pdf]. Available at: http://ww w . ifrs . org/Curre n t-Projec t s/IASB-Projects/Conc e ptual Framework/EDMar10 /Documents/EDConceptual FrameworkMar10. [pdf]. Library website<Google scholar> [Accessed 10 /12/ 2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2010. ConceptualFramework for Financial Reporting: the Reporting Entity

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w