Bài 1: Tổng quan về TBDH ở THCS Bài 2: Sử dụng mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm trong dạy học ở trường THCS Bài 3: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ Bài 4: Sử dụng video Bài [r]
(1)LỚP TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN THCS TRƯỜNG NGUYỄN TẤT THÀNH VÀ NGUYỄN THỊ MINH KHAI (2) MODULE 1: Phần HỌC TÍCH CỰC Phần ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS THCS VÙNG KKN (3) MODULE 1: Phần HỌC TÍCH CỰC Phần ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS THCS VÙNG KKN (4) MODULE Phần 1: HỌC TÍCH CỰC Phần ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS THCS VÙNG KKN (5) Phần HỌC TÍCH CỰC Bài 1: Học tích cực 1.1 Khái niệm 1.2 Các hình thức/ kiểu học tích cực: Học tương tác, học hợp tác, học độc lập 1.3 Vai trò người học và người dạy học tích cực (6) 1.1 Khái niệm * Học tích cực đặt HS vào tình bắt buộc HS phải đọc, phát biểu, nghe và suy nghĩ kĩ và viết * Học tích cực lôi HS tham gia vào giải vấn đề, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi, thảo luận, giải thích, tranh luận động não lớp học * Học tích cực là bất kì hoạt động nào mà HS thực lớp học là việc ngồi nghe bài giảng * Học tích cực khiến cho gì mà HS học là phần thân họ HS phải thảo luận cái họ học, viết, liên hệ với kiến thức đã học và ứng dụng nó vào sống hàng ngày (7) 1.2 Các hình thức/ kiểu học tích cực: Học tương tác Học hợp tác Học độc lập (8) 1.3 Vai trò người học và người dạy học tích cực Bảng 1: Vai trò GV dạy học truyền thống và dạy học tích cực Từ Đến GV là trung tâm lớp học HS là trung tâm lớp học Tập trung vào sản phẩm học tập GV là “ nguồn cung cấp kiến thức” GV là người “ làm hộ” HS Tập trung vào sản phẩm học tập Tập trung vào chủ đề cụ thể Tập trung vào quá trình học tập GV là “ người tổ chức” các kiến thức GV là người “ tạo điều kiện” để HS tự học Tập trung vào việc học toàn diện (9) Bảng 2: Vai trò HS cách học truyền thống và cách học tích cực Từ Đến Là người tiếp nhận kiến thức thụ động Tập trung vào việc trả lời các câu hỏi Học “ nhồi nhét” Là người học tích cực và cùng tham gia Đặt câu hỏi Cạnh tranh với học tập Muốn tự nói lên ý kiến mình Tiếp thu các kiến thức riêng rẽ Hợp tác với học tập Lắng nghe tích cực ý kiến người khác Kết nối các kiến thức đã học Chịu trách nhiệm cho việc học mình- học “phản ánh” (10) Bài 2: Một số kĩ thuật học tích cực 2.1 Một số kĩ thuật học hợp tác: Đọc hợp tác, Khăn trải bàn, Mảnh ghép 2.2 Một số kĩ thuật tư duy: Động não, Sơ đồ tư duy, Sơ đồ KWL 2.3 Kĩ thuật Đặt câu hỏi 2.4 Kĩ thuật Lắng nghe và phản hồi tích cực (11) 2.1 Một số kĩ thuật học hợp tác: - Đọc hợp tác - Khăn trải bàn - Mảnh ghép 2.2 Một số kĩ thuật tư duy: - Động não - Sơ đồ tư - Sơ đồ KWL (12) 2.3 Kĩ thuật Đặt câu hỏi Thang Bloom cấp độ tư Thang Bloom gốc Thang Bloom Đánh giá Tổng hợp Phân tích Áp dụng Hiểu Biết Sáng tạo Đánh giá Phân tích Áp dụng Hiểu Nhớ lại (13) 2.4 Kĩ thuật Lắng nghe và phản hồi tích cực Kĩ thuật Lắng nghe: Ưu điểm: - Cải thiện kĩ giao tiếp, phát triển mối quan hệ cá nhân dạy - học, công việc và sống - Tạo môi trường học tập thân thiện, thể tôn trọng HS với GV, HS với HS và GV với HS Kĩ thuật phản hồi tích cực: Ưu điểm: Nâng cao hiệu học tập, giảng dạy: thông qua các góp ý trao đổi, phía có thể học hỏi và nâng cao kiến thức chuyên môn và tư mình (14) Bài 3: Dạy học phân hóa lớp học 3.1 Khái niệm, ích lợi, khó khăn dạy học phân hóa và giải pháp 3.2 Đặc điểm lớp học phân hóa- cách thiết kế các bài tập nhiệm vụ cụ thể đáp ứng dạy học phân hóa 3.3 Thực hành lập kế hoạch bài học và tổ chức dạy học phân hóa (15) Phần 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT Bài 1: Tổng quan đánh giá kết học tập HS THCS 1.1 Định hướng đổi đánh giá kết học tập HS THCS chương trình GDPT và số văn cụ thể đạo hoạt động đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo 1.2 Một số khái niệm đánh giá: tập trung vào khái niệm mục tiêu, đánh giá kết học tập, chuẩn kiến thức kĩ và đánh giá vào chuẩn (16) PHIẾU BÀI TẬP Trình bày hiểu biết chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thông (17) Bài 2: Một số phương pháp đánh giá 2.1 Quan sát 2.2 Trắc nghiệm khách quan 2.3 Tự đánh giá (18) 2.1 Quan sát Quy trình thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Quan sát, ghi biên Bước 3: Đánh giá 2.2 Trắc nghiệm khách quan Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan: - Câu đúng sai - Câu nhiều lựa chọn - Câu ghép đôi - Câu điền khuyết 2.3 Tự đánh giá (19) Bài 3: Quy trình đánh giá ( tập trung vào quy trình biên soạn đề kiểm tra, cách nhận xét và xử lí kết kiểm tra) 3.1 Xác định mục tiêu 3.2 Xây dựng ma trận 3.3 Thiết kế câu hỏi theo ma trận 3.4 Xây dựng đáp án 3.5 Xử lí kết kiểm tra (20) MODULE 2: THỰC HÀNH DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ ĐÁNH GIÁ THEO MÔN HỌC Bài 1: Thực hành thiết kế kế hoạch bài học theo môn học (21) Tài liệu 1: Về kĩ thuật dạy học 1.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 1.2 Kĩ thuật các mảnh ghép 1.3 Kĩ thuật thảo luận viết 1.4 Kĩ thuật “ bể cá” 1.5 Kĩ thuật “ ổ bi” 1.6 Kĩ thuật phản hồi tích cực Tài liệu 2: Về phương pháp dạy học 2.1 Phương pháp dạy học theo hợp đồng 2.2 Phương pháp dạy học theo góc 2.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 2.4 Phương pháp dạy học theo dự án (22) Tài liệu 3: Về đánh giá kết học tập học sinh 3.1 Khái niệm 3.2 Phương pháp đánh giá quan sát 3.3 Trắc nghiệm khách quan 3.4 Tự đánh giá (23) Tài liệu 4: Về thiết bị dạy học 4.1 Hệ thống TBDH trường PT 4.2 Một số lưu ý sử dụng TBDH 4.3 Các bước khai thác sử dụng mô hình, mẫu vật dạy học 4.4 Các bước khai thác sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ, sơ đồ dạy học 4.5 Sử dụng video dạy học 4.6 Sử dụng SGK dạy học 4.7 Một số loại phần mềm dạy học 4.8 Sử dụng bảng dạy học Tài liệu 5: Về ứng dụng công nghệ thông tin (24) Tài liệu 6: Về kế hoạch bài học I Mục tiêu: - Kiến thức - Kĩ - Thái độ II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học - Giáo viên - Học sinh Phương pháp dạy học III Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Củng cố Dặn dò (25) Bài 2: Thực hành dạy học tích cực theo môn học * Một số dấu hiệu để đánh giá các biểu dạy học tích cực - Thể đúng đặc trưng môn học Vận dụng linh hoạt các PPDH - Tổ chức các hoạt động học tập phù hợp - Sử dụng ĐDDH và TBDH hợp lí - Quan tâm tới tất HS - Chú ý đến cách dạy HS cách học - Phân bố thời gian hợp lí (26) Bài 3: Thực hành đánh giá tổng kết- Thiết kế đề kiểm tra học kì Tài liệu: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra (27) Bài 3: Thực hành đánh giá tổng kết- Thiết kế đề kiểm tra học kì Tài liệu: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra (tt) (28) MODULE 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TBDH VÀ TÀI LIỆU BỔ TRỢ THÔNG QUA PPDH TÍCH CỰC (29) Bài 1: Tổng quan TBDH THCS Bài 2: Sử dụng mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm dạy học trường THCS Bài 3: Sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ, sơ đồ Bài 4: Sử dụng video Bài 5: Sử dụng SGK và tài liệu bổ trợ Bài 6: Sử dụng bảng và bảng phụ Bài 7: Sử dụng PowerPoint và các phần mềm dạy học Bài 8: Sử dụng phối hợp các loại TBDH (30) Bài 1: Tổng quan TBDH THCS 1.1 Cơ cấu hệ thống TBDH trường Phổ thông 1.2 Chức TBDH - Tạo động học tập, kích thích hứng thú nhận thức HS - Hình thành kiến thức, kĩ - Được sử dụng cách đa dạng quá trình ôn tập, củng cố, đào sâu, mở rộng, hệ thống hóa kiến thức, kĩ HS - Được sử dụng để kiểm tra kiến thức, kĩ mà HS đã thu - 1.3 Một số lưu ý sử dụng TBDH (31) THIẾT BỊ DẠY HỌC Sách và tài liệu học tập cho HS P.tiện ng nhìn Vật liệu nghe nhìn Các phương tiện và tài liệu trực quan Các p.tiện tr Máy móc Dụng cụ Hóa chất quan khác Máy móc nghe nhìn Phim các loại- Bản trong- Băng ghi hìnhBăng ghi âm- Đĩa CD - Các phương tiện TH, TN Mô hình Mẫu vật Tranh ảnh Bản đồ, lược đồ Tivi- Amply- Máy vi tính- Máy ảnh kĩ thuật số- Đầu máy-Máy in- Máy photocopy - (32) Bài 2: Sử dụng mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm dạy học trường THCS 2.1 Quy trình sử dụng mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm dạy học trường phổ thông - Cách sử dụng Projector: kết nối với máy tính, cách bật tắt máy, cách điều chỉnh độ nét, độ sáng tối, tương phản, lưu ý an toàn sử dụng 2.2 Kết hợp sử dụng mô hình, vật thật, dụng cụ thí nghiệm với máy chiếu Projector và máy chiếu vật thể (33) Bài 3: Sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ, sơ đồ 3.1 Các bước sử dụng các loại TBDH tranh ảnh, đồ, biểu đồ, sơ đồ DH B1: Xác định mục đích nghiên cứu B2: Tiến hành nghiên cứu B3: Báo cáo kết nghiên cứu 3.2 Sử dụng các loại tranh ảnh, đồ, biểu đồ, sơ đồ dạy học theo PP học tích cực (34) Loại hình Bản đồ Phương pháp nghiên cứu vị trí đối tượng trên đồ - Mô tả đối tượng -Xác định các mối liên hệ đối tượng Biểu đồ -Đọc biểu đồ -Nhận xét và giải thích -Khái quát đưa xu hướng, đặc điểm chung đối tượng Tranh ảnh -Xác định chủ đề, thu nhận, phân tích, đánh giá các thông tin từ hình ảnh -Bày tỏ thái độ, ý kiến, quan điểm mình -Miêu tả, nhận xét, khái quát đối tượng ngôn ngữ riêng Sơ đồ -Tìm -Xác định chủ đề sơ đồ thể -Xác định thành phần,cấp độ,các mối liên hệ biểu thị trên sơ đồ -Nhận xét, rút kết luận đối tượng thể trên sơ đồ (35) Bài 4: Sử dụng video 4.1 Các bước sử dụng video dạy học B1: Xác định mục đích nghiên cứu B2: Tiến hành nghiên cứu B3: Báo cáo kết nghiên cứu 4.2 Sử dụng video dạy học - Các trường hợp cần thiết sử dụng video dạy học - Lợi ích việc sử dụng video dạy học - Phương pháp sử dụng video dạy học (36) Bài 5: Sử dụng SGK và tài liệu bổ trợ 5.1 Chức SGK 5.2 Sử dụng SGK dạy học 5.3 Các loại hình hoạt động HS với SGK - Tìm kiếm thông tin - Tiếp nhận thông tin - Định hình thông tin - Chế biến thông tin - Vận dụng thông tin 5.4 Hướng dẫn HS sử dụng SGK (37) Bài 6: Sử dụng bảng và bảng phụ dạy học 6.1 Yêu cầu nội dung và kĩ thuật ghi chép trên bảng 6.2 Yêu cầu và kĩ thuật vẽ hình trên bảng (38) Bài 7: Sử dụng PowerPoint và các phần mềm dạy học 7.1 Nội dung và kĩ thuật sử dụng PowerPoint hỗ trợ hoạt động tích cực HS 7.2 Soạn thảo các bài trình chiếu PowerPoint để sử dụng dạy học 7.3 Sử dụng số phần mềm thiết kế nội dung dạy học như: Violet, Photo Story (39) Bài 8: Sử dụng phối hợp các loại TBDH 8.1 Nội dung và kĩ thuật sử dụng các loại thiết bị hỗ trợ hoạt động học tích cực HS 8.2 Soạn thảo tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học với việc sử dụng phối hợp các TBDH phù hợp (40) CHÚC CÁC THẦY, CÁC CÔ NHỮNG NGÀY CUỐI TUẦN VUI VẺ (41)