1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

De Dap an HSG Dia li 9 20122013

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Sông ngòi đã đem lại nguồn lợi rất lớn cho sự phát triển kinh tế và cuộc sống của con người nhưng cũng đặt ra một số khó khăn cần phải khắc phục * Khu vực Bắc Bộ, sông ngòi có chế độ n[r]

(1)§Ò chÝnh thøc PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM KHÊ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn : Địa lý (Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Câu ( điểm): Hãy trình bày đặc điểm sông ngòi Việt Nam? Tại vùng Bắc Bộ sông ngòi lại có chế độ nước thất thường? kể tên các cửa sông chính hệ thống sông Thái Bình? Câu ( điểm): a Trình bày quá trình đô thi hoá nước ta? b Quần cư nông thôn và quần cư đô thị nước ta có đặc điểm gì? Câu ( điểm): a Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học hãy trình bày đặc điểm và ý nghĩa tài nguyên rừng phát triển kinh tế xã hội và giữ gìn môi trường sinh thái? b Trình bày phân bố và tình hình phát triển ngành lâm nghiệp nước ta? c Kể tên nhóm tài nguyên thực vật Việt Nam Câu 4( điểm): a Trình bày giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa vị trí địa lý vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? b Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ đem lại thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế khu vực? Có điểm nào khác biệt phân bố dân cư và hoạt động kinh tế vùng đồi núi phía tây và đồng ven biển phía đông? Câu ( điểm): Cho bảng số liệu Tổng giá trị sản phẩm nước Đơn vị tính : Tỷ đồng Năm Tổng giá trị sản phẩm Nông- Lâm- Ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 1990 4700 3200 3800 1999 10172.3 13795.9 16026 a.Vẽ biểu đồ thể cấu tổng sản phẩm nước Việt Nam các năm 1990 và 1999? b Dựa trên số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét chuyển dịch cấu đó? HẾT Thí sinh phép sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam NXB Giáo dục phát hành Họ và tên thí sinh: .SBD: Cán coi thi không giải thích gì thêm (2) HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP THCS NĂM HỌC: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ Câu Câu (3,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Nội dung * đặc điểm sông ngòi Việt Nam - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên nước phần lớn là các sông nhỏ và ngắn - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc- đông nam và theo hướng vòng cung - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác rõ rệt Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh lưu lượng nước chiếm 70 -> 80% lượng nước năm.mùa cạn lượng nước và lưu lượng chảy giảm mạnh - Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn Hằng năm sông ngòi vận chuyển hàng trăm tỷ mét khối nước và hàng trăm triệu phù sa - Sông ngòi đã đem lại nguồn lợi lớn cho phát triển kinh tế và sống người đặt số khó khăn cần phải khắc phục * Khu vực Bắc Bộ, sông ngòi có chế độ nước thất thường là do: - Khí hậu nóng ẩm, chịu tác động mạnh gió mùa mưa tập trung theo mùa, mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn đặc điểm này tác động đến chế độ nước các sông - sông khu vực Bắc Bộ có dạng nan quạt, số sông nhánh chảy các cánh cung núi, quy tụ đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng chính vì lũ tập trung nhanh và kéo dài * Kể tên các sông hệ thống sông Thái Bình: Cửa Nam Triệu, cửa Cấm, cửa Văn Úc, cửa Thái Bình * Quá trình đô thị hoá thể : - Quá trình đô thi hoá thể việc mở rộng quy mô các thành phố - Sự lan toả lối sống thành thị các vùng nông thôn - So với nhiều nước trên giới, nước ta còn trình độ đô thị hoá thấp - Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ * Quần cư nông thôn: - Ở nông thôn, người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô khác - Các điểm dân cư có tên gọi khác tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú ví dụ làng, ấp, buôn, sóc… Điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 (3) - Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai nên các điểm dân cư phân bố trải rộng theo lãnh thổ 0,25 - Cùng với quá trình đô thi hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn diện mạo làng quê có thay đổi 0,25 * Quần cư thành thị: Câu (5,0 điểm) - Các đô thị có mật độ dân số cao Những trung cư cao tầng xây dựng ngày càng nhiều 0,25 - Các đô thị nước ta có nhiều chức năng: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật…… 0,25 a Đặc điểm và ý nghĩa tài nguyên rừng phát triển kinh tế xã hội và giữ gìn môi trường sinh thái * Đặc điểm tài nguyên rừng - Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi vì thuận lợi cho phát triển tài nguyên rừng - Trước đây Việt Nam là nước giàu tài nguyên rừng, tài nguyên rừng đã bị cạn kiệt - Đến năm 2000, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng gần 11,6 triệu ha, độ che phủ chung toàn quốc là 35% Tỉ lệ này còn thấp so với điều kiện tự nhiên nước ta - Tài nguyên rừng chia thành các các loại: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng .* ý nghĩa tài nguyên rừng phát triển kinh tế xã hội và giữ gìn môi trường sinh thái - tài nguyên rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng quá trình phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt là vấn đề giữ gìn môi trường sinh thái - Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ và cho xuất khẩu, việc trồng rừng tạo nguồn nguyên liệu đã đem lại việc làm và thu nhập cho người dân - Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn các sông, các cánh rừng chán cát dọc ven biển, rừng ngập mặn ven biển Rừng phòng hộ có ý nghĩa vô cùng quan trọng vấn đề môi trường, sinh thái: Ngăn chặn và hạn chế thiên tai, điều hoà môi trường, cải tạo đất…… - Rừng đặc dụng đó là các vườn quốc gia và các khu dự trữ thiên nhiên, bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, giữ gìn đa dạng sinh học b Sự phân bố và tình hình phát triển ngành lâm nghiệp nước ta - Ngành lâm nghiệp phát triển mạnh các vùng đồi núi.Tập trung nhiều vùng miền núi, trung du 0,25 0,25 0,3 0,3 0,2 0,5 0,5 0,5 0,25 (4) - Hiện hàng năm nước khai thác khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ - Hiện công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gắn với các vùng nguyên liệu - Chúng ta phấn đấu để đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 45%, chú trọng bảo vệ rừng phòng hộ rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng - Mô hình nông lâm kết hợp phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân c Kể tên nhóm tài nguyên thực vật Việt Nam: - Nhóm cây cho gỗ - Nhóm cây cho tinh dầu và nhựa - Nhóm cây thuốc - Nhóm cây thực phẩm - Nhóm cây làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp - Nhóm cây cảnh và hoa Câu (5,0 điểm) a Trình bày giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa vị trí địa lý vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ *Giới hạn lãnh thổ - Diện tích khoảng 44 254 km2 gồm các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận - Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận * Ý nghĩa vị trí địa lý - Đặc điểm vị trí địa lý + Phía Bắc giáp với khu vực Bắc Trung Bộ ( Ngăn cách dãy Bạch Mã) + Phía Nam vàTây Nam giáp với vùng Đông Nam Bộ và biển đông + Phía Đông giáp biển Đông + Phía Tây giáp với vùng Tây nguyên - Ý nghĩa + Là cầu nối Bắc Trung Bộ với Tây Nguyên và Đông Nam Bộ + Là Khu vực quan trọng kinh tế và an ninh quốc phòng đặc biệt là nối liền đất liền với các quần đảo Hoàng xa và Trường Sa trên biển Đông + Các cảng biển Duyên Hải Nam Trung Bộ là cửa ngõ biển Đông các tỉnh Tây nguyên => Rất thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ với các vùng nước và quấc tế => Khó khăn: Vị trí nằm khu vực chịu ảnh hưởng lớn thiên tai.( hạn hán kéo dài và mưa bão) Phân tích thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mang lại cho vừng Duyên Hải Nam Trung Bộ việc phát triển kinh tế 0,25 0,25 0,25 0,25 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,5 0,2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,2 0,1 0,1 (5) Trình bày điểm khác biệt phân bố dân cư và hoạt động kinh tế vùng đồi núi phía Tây và vùng đồng ven biển phía Đông * Thuận lợi điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Đa dạng các loại địa hình : núi, gò đồi, dải đồng hẹp phí đông, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh tạo tiềm để phát triển kinh tế đa dạng - Đặc biệt là có đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch - Vùng nước mặn, nước lợ ven biển thích hợp cho nghề nuôi trồng thuỷ sản, Các đảo ven bờ còn có thể phát triển nghề khai thác tổ yến đem lại giá trị kinh tế cao - Đất nông nghiệp các đồng ven biển thích hợp trồng cây lương thực, rau và các cây công nghiệp có giá trị Vùng rừng chân núi có điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lớn ngoài còn có các đặc sản quý từ rừng * Khó khăn - Là khu vực thường bị hạn hán kéo dài bão lũ thiên tai gây thiệt hại lớn sản xuất và đời sống - Hiện tượng sa mạc hoá có nghuy mở rộng - Quỹ đất nông nghiệp hạn chế Những cánh đồng hẹp ven biển có diện tích nhỏ, đất xấu khó khăn sản xuất nông nghiệp Câu (5,0 điểm) * Điểm khác biệt phân bố dân cư và hoạt động kinh tế vùng đồi núi phía Tây và vùng đồng ven biển phía Đông - Đồng ven biển: + Chủ yếu là người Kinh, phận là người Chăm, mật độ dân số cao, phân bố các thành phố thị xã + Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản - Vùng đồi núi phía Tây: + Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ba na, Ê đê…, mật độ dân số thấp, tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao + Hoạt động kinh tế chủ yếu là chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trồng cây công nghiệp a Vẽ biểu đồ * Chọn biểu đồ: Vẽ hai hình tròn có bán kính khác * Xử lý số liệu - Cộng giá trị khu vực kinh tế tìm tổng giá trị sản phẩm năm 1990 và năm 1999 - Tính chuyển bảng giá trị tuyệt đối thành bảng giá trị tỉ lệ cấu (%) trên sổ đặt GDP năm = 100% Đơn vị tính: % Năm Tổng giá trị sản phẩm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 1,0 (6) Nông – Lâm ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 1990 40,2 27,4 32,4 1999 25,4 34,5 40,1 - Tính bán kính hình tròn năm 1985 và hình tròn năm 1999 : Năm So sánh tổng sản phẩm nước Bán kính vòng tròn lần 1cm 1990 1999 3,4 lần 3,4 cm - Tính quy đổi tỉ lệ % thành số độ góc các hình quạt các vòng tròn * Vẽ biểu đồ - Vẽ hai hình tròn có bán kính khác nhau, vẽ chính xác , hình thức đẹp, có đầy đủ ký hiệu, chú giải, tên biểu đồ b Nhận xét và giải thích * Nhận xét: - Từ năm 1990 đến năm 1999 tổng giá trị sản phẩm nước tăng mạnh -Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ - Trong nội khu vực sản xuất vật chất có dịch chuyển từ lĩnh vực Nông lâm ngư nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp và xây dựng Tổng điểm 1,0 2,0 0,5 0,5 20 (7)

Ngày đăng: 18/06/2021, 16:12

Xem thêm:

w