1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Báo cáo thực tập Đề tài: Thực tiễn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự tại Tòa án Nhân dân

15 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 49,51 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập Đề tài: Thực tiễn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự tại Tòa án Nhân dân Xét xử phúc thẩm là một giai đoạn tố tụng vô cùng quan trọng, thông qua xét xử phúc thẩm, Tòa án không chỉ xét xử lại vụ án, xét lại quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị mà còn thực hiện việc hướng dẫn Tòa án cấp dưới áp dụng thông nhất quy định pháp luật. Bên cạnh ý nghĩa pháp lý, cấp xét xử này mang ý nghĩa xã hội sâu sắc bởi mục đích cao nhất là xét xử đúng người, đúng tội, áp dụng đúng pháp luật, tránh oan sai, bảo vệ công lý, quyền con người, đảm bảo công bằng xã hội, nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức pháp luật và phòng ngừa tội phạm. Chính bởi vậy, sự ra đời và hoạt động của ba TAND cấp cao nói chung và TAND cấp cao tại nói riêng không chỉ có ý nghĩa làm giảm gánh nặng khối lượng công việc cho TAND tối cao, để TAND tối cao tập trung, thực hiện các nhiệm vụ quản lý hệ thống Tòa án, tổng kết kinh nghiệm xét xử, xây dựng pháp luật và hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, đảm bảo hiệu lực pháp lý tối cao trong các quyết định; mà còn đáp ứng những yêu cầu, cải cách tư pháp ở Việt Nam, định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh và xu hướng hội nhập quốc tế. Thực tế từ khi được thành lập, TAND cấp cao tại đã hoàn thành tốt những nhiệm vụ trên, đặc biệt là trong hoạt động xét xử phúc thẩm. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của TAND cấp cao tại vẫn tồn tại một số khuyết điểm, hạn chế do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan khác nhau.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG .12 KẾT LUẬN .14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS: TAND: VKS: VKSND: HĐXX: Bộ luật tố tụng hình Tịa án nhân dân Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Hội đồng xét xử MỞ ĐẦU I Tổng quan Tòa án nhân dân cấp cao Cơ cấu tổ chức Bộ máy Tòa án nhân dân cấp cao gồm: Ủy ban Thẩm phán; Tòa chuyên trách Bộ máy giúp việc với cấu nhân gồm có: Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác người lao động1 - Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao: Bao gồm Chánh án, Phó Chánh án Thẩm phán cao cấp số Thẩm phán cao cấp Chánh án TAND tối cao định theo đề nghị Chánh án TAND cấp cao; có số lượng khơng 11 không 13 thành viên Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao có nhiệm vụ, quyền hạn: Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng; thảo luận, góp ý kiến báo cáo Chánh án TAND cấp cao công tác TAND cấp cao để báo cáo TAND tối cao - Các Tòa chuyên trách: Các Tòa chuyên trách TAND cấp cao gồm: Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên Các Tịa chuyên trách có nhiệm vụ, quyền hạn: Phúc thẩm vụ án mà án, định TAND cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng - Bộ máy giúp việc: Bao gồm Văn phòng đơn vị khác, thành lập định Chánh án TAND cấp cao Nhiệm vụ, quyền hạn văn phịng, đơn vị giải nhóm cơng việc sau: Tổ chức tổng kết công tác xét xử TAND cấp cao; giúp việc cho Chánh án xem xét án, định có hiệu lực TAND cấp để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo thẩm quyền; quản lý nhân sự, ngân sách, sở vật chất, công tác hành tư pháp TAND cấp cao Chức năng, nhiệm vụ ý nghĩa Căn theo Điều 29 Luật Tổ chức TAND năm 2014 quy định, TAND cấp cao có nhiệm vụ quyền hạn sau: Thứ nhất, phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng Thứ hai, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAND huyện, quận, thị xã, thành Phạm Văn Hà (Chánh án TAND cấp cao Hà Nội), Nguyễn Hải Bằng (Phó Chánh Văn phòng TAND cấp cao Hà Nội), “Cơ sở lý luận, thực tiễn đời nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân cấp cao”, Tạp chí Tịa án ngày 14 tháng 05 năm 2020 phố thuộc tỉnh tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng II Lí lựa chọn nội dung thực báo cáo thực tập Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 văn pháp luật quan trọng, đánh dấu bước ngoặt lớn cấu, tổ chức hệ thống tòa án Việt Nam Trong đó, nội dung trọng tâm xác định tổ chức hệ thống Tòa án nước ta theo cấp với đời TAND cấp cao Đây sở pháp lý quan trọng cho phát triển Tòa án nhân dân, bảo đảm xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Để hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao, TAND cấp cao trao nhiệm vụ xét xử phúc thẩm vụ án TAND cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ giải chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật, trước thuộc thẩm quyền Tòa phúc thẩm TAND tối cao theo Điều 24 Luật tổ chức TAND 2002 Xét xử phúc thẩm giai đoạn tố tụng vô quan trọng, thơng qua xét xử phúc thẩm, Tịa án không xét xử lại vụ án, xét lại định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị mà thực việc hướng dẫn Tòa án cấp áp dụng thông quy định pháp luật Bên cạnh ý nghĩa pháp lý, cấp xét xử mang ý nghĩa xã hội sâu sắc mục đích cao xét xử người, tội, áp dụng pháp luật, tránh oan sai, bảo vệ công lý, quyền người, đảm bảo công xã hội, nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật phòng ngừa tội phạm Chính vậy, đời hoạt động ba TAND cấp cao nói chung TAND cấp cao nói riêng khơng có ý nghĩa làm giảm gánh nặng khối lượng công việc cho TAND tối cao, để TAND tối cao tập trung, thực nhiệm vụ quản lý hệ thống Tòa án, tổng kết kinh nghiệm xét xử, xây dựng pháp luật hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, đảm bảo hiệu lực pháp lý tối cao định; mà đáp ứng yêu cầu, cải cách tư pháp Việt Nam, định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh xu hướng hội nhập quốc tế Thực tế từ thành lập, TAND cấp cao hoàn thành tốt nhiệm vụ trên, đặc biệt hoạt động xét xử phúc thẩm Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động xét xử phúc thẩm vụ án hình TAND cấp cao tồn số khuyết điểm, hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Để làm rõ quy định pháp luật, đặc biệt nghiên cứu thực tiễn hoạt động xét xử phúc thẩm vụ án hình TAND cấp cao tại, sau đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động xét xử này, xin lựa chọn đề tài báo cáo thực tập chuyên môn: “Thực tiễn xét xử phúc thẩm vụ án hình Tòa án Nhân dân cấp cao tại” III Kế hoạch triển khai cụ thể để thực báo cáo thực tập Kế hoạch thực báo cáo thực tập bao gồm hoạt động sau: Thứ nhât, lập dàn ý chi tiết cho nội dung đề tài; tham khảo ý kiến cán hướng dẫn đơn vị thực tập; tìm số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài Thứ hai, nghiên cứu hồ sơ vụ án hình liên quan tới đề tài báo cáo để tổng hợp thông tin liệu Thứ ba, tích cực tham gia hoạt động chun mơn thực tế cán đơn vị thực tập để học hỏi kinh nghiệm, kiến thức thực tế lắng nghe ý kiến đóng góp, chỉnh sửa từ cán hướng dẫn thực tập Thứ tư, tham gia xem phiên tịa xét xử phúc thẩm vụ án hình sở thực tập để nghiên cứu thực tiễn; ln ghi chép tổng hợp q trình thực công việc, nhiệm vụ thực tế giao trình thực tập CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TAND CẤP CAO TẠI 1.1 Thẩm quyền xét xử phúc thẩm Khoản Điều 344 BLTTHS năm 2015 quy định: “Tịa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng cáo, kháng nghị” Như khái quát pháp luật tố tụng hình quy định TAND cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định TAND cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị dựa phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ, đối tượng mà luật quy định Về thẩm quyền theo vụ việc: vụ án hình tội phạm không thuộc phạm vi thẩm quyền TAND cấp huyện tòa án quân khu vực; vụ án hình có bị cáo, bị hại, đương nước tài sản liên quan đến vụ án nước ngoài; vụ án hình thuộc thẩm quyền xét xử TAND cấp huyện Tịa án qn khu vực có nhiều tình tiết phức tạp khó đánh giá, thống tính chất vụ án liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành; vụ án mà bị cáo Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán lãnh đạo chủ chốt huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, người có chức sắc tơn giáo có uy tín cao dân tộc người Về thẩm quyền theo lãnh thổ: TAND cấp cao có phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm: thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phịng; tỉnh: Hịa Bình, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh 1.2 Phạm vi xét xử phúc thẩm Điều 345 BLTTHS 2015 quy định phạm vi xét xử phúc thẩm sau: “Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung án, định bị kháng cáo, kháng nghị Nếu xét thấy cần thiết, xem xét phần khác án, định không bị kháng cáo, kháng nghị.” Căn nguyên tắc chung tòa án cấp phúc thẩm, TAND cấp cao có thẩm quyền xem xét lại vụ án phạm vi nội dung mà kháng cáo, kháng nghị đề cập đến, ngồi ra, cần thiết Tịa án có quyền xem xét nội dung khác án, định sơ thẩm để đưa định, phán xác, đảm bảo quyền, lợi ích Nhà nước, cơng dân 1.3 Thẩm quyền giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm (kể từ Tòa án thụ lý vụ án Tòa án mở phiên tòa xét xử vụ án), thẩm quyền TAND cấp cao bao gồm: nghiên cứu hồ sơ vụ án; giải khiếu nại yêu cầu người tham gia tố tụng; yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung chứng mới; tiếp nhận tài liệu, đồ vật mà người kháng cáo người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương bổ sung, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, thực việc cần thiết cho việc mở phiên tòa phúc thẩm Các thẩm quyền nói phân cho cá nhân tiến hành tố tụng thực cụ thể trường hợp Thẩm phán phân cơng làm chủ tọa phiên tịa 1.4 Thẩm quyền hội đồng xét xử phúc thẩm Căn theo Điều 355 BLTTHS 2015, HĐXX phúc thẩm có thẩm quyền sau án sơ thẩm 1.4.1 Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm Điều 356 BLTTHS 2015 quy định: “Tòa án cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm xét thấy định án sơ thẩm có pháp luật” Trường hợp thứ nhất, tòa án cấp sơ thẩm khơng có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, kết luận án sơ thẩm phù hợp với thực tiễn khách quan vụ án; pháp luật áp dụng định án phù hợp với hành vi phạm tội, tính chất mức độ tội phạm, nhân thân người phạm tội Trường hợp thứ hai, tòa án cấp sơ thẩm khơng có vi phạm nghiêm trọng tố tụng có số hay tồn kết luận án sơ thẩm không phù hợp với thực tiễn khách quan vụ án; pháp luật áp dụng định án phù hợp với hành vi phạm tội, tính chất mức độ tội phạm, nhân thân người phạm tội, theo hướng có lợi cho người phạm tội có kháng cáo, kháng nghị theo hướng có lợi cho người phạm tội Trong trường hợp HĐXX phúc thẩm nhận định án phúc thẩm sai lầm đó, phải định không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ ngun án sơ thẩm HĐXX phúc thẩm khơng có quyền sửa án sơ thẩm theo hướng khơng có lợi cho người phạm tội Tùy theo mức độ sai lầm mà HĐXX phúc thẩm cho Tòa án cấp sơ thẩm rút kinh nghiệm thông báo cho người có quyền kháng cáo theo thủ tục giám đốc thẩm quy định Điều 373 BLTTHS 2015 1.4.2 Sửa án sơ thẩm Quyền sửa án, định sơ thẩm HĐXX phúc thẩm thẩm quyền đưa phán cuối nhằm giải trực tiếp nội dung vụ án giải gián tiếp qua việc hủy án để điều tra lại hay xét xử lại Điều 357 BLTTHS 2015 quy định có xác định án sơ thẩm tuyên không với tính chất, mức độ, hậu hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo có tình tiết HĐXX phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm với nội dung sau: (i) Miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt cho bị cáo; khơng áp dụng hình phạt bổ sung; khơng áp dụng biện pháp tư pháp; (ii) Áp dụng điều, khoản Bộ luật hình tội nhẹ hơn; (iii) Giảm hình phạt cho bị cáo; (iv) Giảm mức bồi thường thiệt hại sửa định xử lý vật chứng; (v) Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; (vi) Giữ nguyên giảm mức hình phạt tù cho hưởng án treo Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị bị hại kháng cáo Hội đồng xét xử phúc thẩm có thể: (i) Tăng hình phạt, áp dụng điều, khoản Bộ luật hình tội nặng hơn; áp dụng hình phạt bổ sung; áp dụng biện pháp tư pháp; (ii) Tăng mức bồi thường thiệt hại; (iii) Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nặng hơn; (iv) Không cho bị cáo hưởng án treo 1.4.3 Hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại xét xử lại Căn cho HĐXX phúc thẩm Hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại xét xử lại bao gồm: (i) Có cho cấp sơ thẩm bỏ lọt tội phạm, người phạm tội để khởi tố, điều tra tội nặng tội tuyên án sơ thẩm; (ii) Việc điều tra cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm bổ sung được; (iii) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố Tuy nhiên BLTTHS năm 2015 không quy định cụ thể điều tra cấp sơ thẩm không đầy đủ, vi phạm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố 1.4.4 Hủy án sơ thẩm đình vụ án Điều 359 BLTTHS năm 2015 quy định xét xử phúc thẩm, HĐXX xác định khơng có việc phạm tội hành vi khơng cấu thành tội phạm án phúc thẩm hủy án sơ thẩm, tuyên bố bị cáo khơng có tội định vụ án HĐXX án phúc thẩm hủy án sơ thẩm đình chi vụ án xác định người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự, người mà hành vi phạm tội họ có băn án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật, hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, tội phạm đại xá 1.4.5 Đình việc xét xử phúc thẩm Tịa án cấp phúc thẩm đình việc xét xử phúc thẩm vụ án mà người kháng cáo rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị Việc đình xét xử phúc thẩm trước mở phiên tòa Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định, phiên tòa Hội đồng xét xử định CHƯƠNG THỰC TIỄN XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TAND CẤP CAO 2.1 Những kết đạt Theo số liệu thống kê tổng hợp thời gian từ năm 2017 đến tháng năm 2020, TAND cấp cao thụ lý 5757 vụ án hình sự, 10659 bị cáo; giải 4249 vụ, 7490 bị cáo; đạt tỷ lệ 73,8% số vụ 70,3% bị cáo Nhìn chung tỷ lệ giải vụ án hình theo thủ tục phúc thẩm TAND cấp cao cao 70% Năm 2019, Tịa án hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đạt tiêu cơng tác năm sau cao năm trước với tỷ lệ số vụ án giải lên đến 79,7% Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng vụ án hình TAND cấp cao thụ lý giải phúc thẩm từ năm 2017 đến tháng năm 2020 Năm 2017 2018 2019 Đến tháng 7/2020 Tổng Tổng số vụ thụ lý Vụ Bị cáo 1736 3217 1674 3006 1479 2779 Tổng số vụ giải Vụ Bị cáo 1260 2167 1210 2094 1179 2138 Tỷ lệ % số vụ giải Vụ Bị cáo 72,6% 67,4% 72,3% 69,7% 79,7% 76,9% Tỷ lệ % số vụ tồn Vụ Bị cáo 27,4% 32,6% 27,7% 30,3% 21,3% 23,1% 868 1657 600 1091 69,2% 65,8% 30,8% 34,2% 5757 10659 4249 7490 73,8% 70,3% 26,2% 29,7% Về chất lượng xét xử phúc thẩm, tỷ lệ án, định TANDCC bị Hội đồng Thẩm phán TANDTC hủy 0,65 %, giảm 0,13% so với năm 2018) Về TAND cấp cao xét xử phúc thẩm người, tội, pháp luật Nhìn chung, cơng tác xét xử phúc thẩm vụ án hình năm qua TAND cấp cao đảm bảo người, tội, pháp luật, nhân dân dư luận xã hội đánh giá cao Việc tranh tụng phiên tòa tiếp tục trọng theo hướng thực chất, hiệu Tòa án không hạn chế thời gian dành cho tranh tụng, tôn trọng đảm bảo cho bên tham gia tố tụng đưa chứng trình bày kiến mình, sở kết tranh tụng, Hội đồng xét xử đưa phán pháp luật Đặc biệt, TAND cấp cao thực xét xử kịp thời, nghiêm minh nhiều vụ án lớn, dư luận xã hội quan tâm kinh tế, tham nhũng Tòa án áp dụng hình phạt nghiêm khắc người chủ mưu, cầm đầu, lợi dụng chức vụ chiếm đoạt tài sản lớn Nhà nước, đồng thời ý áp dụng biện pháp kê biên tài sản, “TAND cấp cao Hà Nội: Hoàn thành vượt mức kế hoạch, tiêu công tác” - Mai Đỉnh, Mạnh Hùng, chun mục Tịa án, Báo điện tử Cơng lý https://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/tand-cap-cao-tai-ha-noitrien-khai-cong-tac-nam-2020-327948.html biện pháp tư pháp hình phạt bổ sung nhằm đảm bảo thu hồi tài sản Nhà nước bị bị cáo chiếm đoạt gây thiệt hại Một số vụ án điển hình kể đến như: Tháng 04 năm 2018, TAND cấp cao xét xử phúc thẩm vụ án Châu Thị Thu Nga đồng phạm phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy Công ty Cổ phần Tập đoàn Ðầu tư xây dựng nhà đất – Housing Group HĐXX phúc thẩm tuyên y án sơ thẩm (tuyên án chung thân) bị cáo Châu Thị Thu Nga tội “Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản”, đồng thời định sửa phần án sơ thẩm, giảm phần hình phạt cho hưởng án treo bị cáo lại Tháng 05 năm 2018, TAND cấp cao xét xử phúc thẩm vụ án Hà Văn Thắm đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng”, “Vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng”, “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” “Tham ô tài sản” xảy Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương – Ocean Bank, tuyên y án sơ thẩm Hà Văn Thắm, Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Minh Thu, Hứa Thị Phấn, Phạm Công Danh, xét giảm án số bị cáo vụ án Tháng năm 2018, TAND cấp cao mở phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ án Đinh La Thăng phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” “Tham tài sản” liên quan đến Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương (Oceanbank) Bản án phúc thẩm bác toàn kháng cáo y án sơ thẩm Đinh La Thăng bị cáo đồng phạm khác Tháng năm 2019, HĐXX TAND cấp cao xét xử phúc thẩm vụ án Phan Văn Anh Vũ (Vũ “nhôm”) đồng phạm (4 cựu cán Cơng an) với hành vi thâu tóm nhiều cơng sản, đất đắc địa địa bàn thành phố Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Bản án phúc thẩm khơng chấp nhận kháng cáo hình phạt bị cáo Phan Văn Anh Vũ; giữ nguyên tội danh “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ”; mức hình phạt sơ thẩm 15 năm tù; xem xét vai trò vụ án nên giảm phần hình phạt cho bị cáo Phan Hữu Tuấn (cựu Phó Tổng cục trưởng Tổng cục 5, Bộ Cơng an), Nguyễn Hữu Bách (cựu Phó cục trưởng Cục B61, Tổng cục V, Bộ Công an) Trong tổng số vụ án hình phúc thẩm thụ lý, tình hình giải cụ thể theo bảng thống kê đây, số lượng vụ án HĐXX phúc thẩm định giữ nguyên án sơ thẩm chiếm đa số Kết thể phần lớn tòa án cấp sơ thẩm tuân thủ quy định BLTTHS xét xử sơ thẩm, đảm bảo nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền cá lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; góp phần giáo dục cơng dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Tuy nhiên, thực công tác xét xử phúc thẩm, phạm vi thẩm quyền BLTTHS quy định, TAND cấp cao phát khắc phục sai sót tịa án cấp sơ thẩm, hủy số án cấp sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng việc điều tra cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm bổ sung được, hay cấp sơ thẩm xử sai tội danh, cần hủy án để khởi tố, điều tra tội nặng tội tuyên án sơ thẩm Số lượng vụ án có bị cáo HĐXX sửa án sơ thẩm thống kê hàng năm nhiều Ví dụ, án số 290/2020/HS-PT ngày 16 tháng 06 năm 2020 xét xử bị cáo Phạm Minh Anh tội “Đánh bạc” “Tổ chức đánh bạc”, TAND cấp cao chấp nhận kháng cáo, sửa án hình sơ thẩm số 03/2020/HS-ST ngày 15 tháng 01 năm 2020 TAND tỉnh Cao Bằng, giảm phần hình phạt cho bị cáo để thể khoan hồng pháp luật với lí do: cấp phúc thẩm, bị cáo thành khẩn khai nhận toàn hành vi phạm tội, thân bị cáo bị tai nạn giao thông 81% sức khỏe, bị cáo lao động gia đình nên hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định điểm s khoản khoản Điều 51 BLHS Bảng 2.2 Bảng thống kê kết xét xử phúc thẩm vụ án hình từ năm 2017 đến tháng năm 2020 TAND cấp cao KẾT QUẢ XÉT XỬ PHÚC THẨM Nội dung Đình xét xử phúc thẩm Giữ nguyên án sơ thẩm Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 386 bị cáo 1056 bị cáo 324 vụ 308 vụ 376 bị cáo 348 vụ 500 bị cáo 216 vụ 298 bị cáo 938 bị cáo 880 bị cáo 419 bị cáo 667 bị cáo 740 bị cáo 737 bị cáo 367 bị cáo Hủy án, định sơ thẩm tun bị cáo khơng có tội bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo Hủy án, định sơ thẩm đình vụ án bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo Hủy án, định sơ thẩm để điều tra lại 46 bị cáo 28 bị cáo 17 bị cáo bị cáo Hủy án, định sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại 12 bị cáo bị cáo bị cáo bị cáo Tổng số 2167 bị cáo 2094 bị cáo 2138 bị cáo 1091 bị cáo Sửa án sơ thẩm 2.2 Những khuyết điểm, hạn chế Qua nghiên cứu tài liệu, văn pháp luật, định giám đốc thẩm TAND tối cao cho thấy sai lầm, chất lượng giải vụ án hình phúc thẩm nước nói chung TAND cấp cao nói chung cịn tồn số hạn chế Vẫn số án phúc thẩm bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật xét xử phúc thẩm Theo Quyết định giám đốc thẩm số 05/2016/HS-GĐT ngày 16 tháng năm 2016 TAND tối cao, Hội đồng Thẩm phán định hủy Bản án hình phúc thẩm số 140/2015/HSPT ngày 28 tháng 10 năm 2015 TAND cấp cao phần định Nguyễn Ngọc Anh; chuyển hồ sơ vụ án cho TAND cấp cao để xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Trong vụ án này, Tại Bản án hình sơ thẩm số 52/2014/HSST ngày 08/5/2014, TAND thành phố Hải Phòng áp dụng điểm e khoản 3, điểm b khoản 4, khoản Điều 194; điểm p khoản Điều 46; điểm g khoản Điều 48; Điều 20; Điều 35; Điều 53; Điều 50 Bộ luật hình sự, xử phạt Nguyễn Ngọc Anh tử hình tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy”, 15 năm tù tội “Mua bán trái phép chất ma túy” Tổng hợp hình phạt, buộc bị cáo phải chấp hành hình phạt chung tử hình; phạt tiền bị cáo 20.000.000 đồng sung cơng quỹ Nhà nước Sau Nguyễn Ngọc Anh kháng cáo xin giảm hình phạt, Bản án hình phúc thẩm số 140/2015/HSPT ngày 28 tháng 10 năm 2015, TAND cấp cao định hủy phần án hình sơ thẩm bị cáo Nguyễn Ngọc Anh để điều tra lại, với lý do: để giám định hàm lượng tinh chất ma túy Tuy nhiên TAND tối cao nhận định: Kết luận giám định số 2219/C54 (P7) ngày 05-9-2012 Viện khoa học hình Bộ Công an thể hiện: Các bánh cục chất bột màu trắng mẫu gửi giám định heroin,có tổng trọng lượng 1.808,9gam có hàm lượng heroin từ 35,3% đến 40,2% Như vậy, toàn số heroin thu giữ Nguyễn Ngọc Anh giám định loại, trọng lượng, hàm lượng chất ma túy theo quy định pháp luật Do đó, Tòa án cấp phúc thẩm tuyên hủy phần án hình sơ thẩm số 52/2014/HSST để điều tra lại (giám định hàm lượng chất ma túy) không Khi xét xử phúc thẩm, TAND cấp cao nhận định việc định trưng cầu giám định hàm lượng chất ma túy tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy”, lại định hủy án sơ thẩm hai tội “Mua bán trái phép chất ma túy” “Tàng trữ trái phép chất ma túy” bị cáo Nguyễn Ngọc Anh không 2.3 Nguyên nhân khuyết điểm, hạn chế 2.3.1 Sự thiếu đầy đủ, rõ ràng quy định pháp luật Mặc dù BLTTHS năm 2015 có sửa đổi, bổ sung cụ thể, rõ ràng so với BLTTHS năm 2003 qua thực tiễn thi hành bên cạnh kết đạt tồn nhiều quy định chưa thực phù hợp, đầy đủ, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm thực tiễn Điều 345 BLTTHS năm 2015 giống quy định BLTTHS năm 2003, chưa quy định trường hợp “cần thiết” để dẫn đến tình trạng tòa án cấp phúc thẩm xét xử phần khác án, định không bị kháng cáo, kháng nghị, kể trường hợp bị hủy án sơ thẩm để giải lại theo hướng bất lợi bị cáo khơng có kháng cáo, kháng nghị, vi phạm nguyên tắc “không làm xấu tình trạng bị cáo”, đồng thời làm cho cơng tác xét xử phúc thẩm khó khăn tịa án cấp phúc thẩm lấn phần vào trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm góc độ xét lại án định có hiệu lực pháp luật 2.3.2 Sự phối hợp không hiệu Tịa án quan liên quan Cơng tác phối hợp, đánh giá, rút kinh nghiệp chuyên môn, nghiệp vụ xét xử nói chung nghiệp vụ xét xử phúc thẩm vụ án hình Tịa án, Viện kiểm sát, Cơ quan Công an chưa thực trọng, quan tâm thường xuyên triệt để; cịn mang nặng tính hình thức, chưa thực biện pháp hữu hiệu để kịp thời phát hiện, xử lý sai phạm xảy Một số quan, tổ chức chưa thực quan tâm đến công tác phối hợp với Tồ án, chí chưa làm hết trách nhiệm theo quy định pháp luật việc cung cấp tài liệu, chứng cứ, giám định, tham gia định giá tài sản, thực uỷ thác tư pháp 2.3.3 Xu hướng gia tăng tính chất phức tạp vụ án Có thể nói, TANDCC triển khai thực nhiệm vụ công tác bối cảnh số lượng vụ án phải thụ lý, giải theo thủ tục phúc thẩm lớn, có nhiều vụ án trọng điểm, án phức tạp Số lượng vụ án mà Toà phải thụ lý, giải liên tục có xu hướng gia tăng với tính chất ngày phức tạp; đó, điều kiện đảm bảo cho hoạt động Tòa án chưa bổ sung kịp thời CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ III.1 Hồn thiện quy định BLTTHS năm 2015 Thứ nhất, Điều 345 BLTTHS năm 2015 chưa quy định trường hợp “cần thiết” để dẫn đến tình trạng tịa án cấp phúc thẩm xét xử lại tồn vụ án, kể trường hợp hủy án sơ thẩm để giải lại theo hướng tất lợi bị cáo khơng có kháng cáo, kháng nghi, vi phạm nguyền tắc “không làm xấu tinh trang bị cáo”, làm cho việc xét xử phúc thẩm gặp khó khăn, tịa án cấp phúc thẩm lấn phần vào việc giám đốc thẩm, tái thẩm góc độ xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Quy định nên sửa đổi theo hướng quy định cụ thể trường hợp xem “cần thiết” đề tịa án phúc thẩm xem xét phần khơng bị kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm Thứ hai, cần bổ sung hướng dẫn cụ thể quy định hủy án sơ thẩm để điều tra lại, theo đó, nội dung “khơng thể bổ sung” phải hiểu kết điều tra thiếu chứng có ý nghĩa định đến việc xác định thật vụ án mà cấp phúc thẩm khơng thể có khả để bổ sung chứng cử này, bao gồm trường hợp VKSND cấp không điều tra bổ sung chuyển hồ sơ cho cấp phúc thẩm III.2 Tăng cường phối hợp với quan có liên quan Đảm bảo phối hợp liên ngành TAND đơn vị khác VKSND, Cơ quan thi hành án, quan điều tra, để công tác xét xử đạt hiệu quả, chất lượng Các quan thực đầy đủ trách nhiệm theo quy định pháp luật việc cung cấp tài liệu, chứng cứ, giám định, tham gia định giá tài sản, uỷ thác tư pháp… Mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế, trước hết quan hệ song phương với nước, đối tác chiến lược, quan trọng nước khu vực; tìm kiếm nguồn hỗ trợ cho hoạt động triển khai thực thi pháp luật Tòa án III.3 Nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ Thẩm phán cán bộ, cơng chức hệ thống Tịa án nhân dân Đảm bảo việc áp dụng thống pháp luật hoạt động xét xử; tập trung giải đáp vướng mắc nghiệp vụ để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn xét xử Làm tốt công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, trọng việc đào tạo thơng qua hệ thống truyền hình trực tuyến thông qua việc rút kinh nghiệm xét xử; động viên cán bộ, công chức tự nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chun mơn Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng theo hướng chủ động xây dựng kế hoạch gắn với nhu cầu thực tiễn; tăng cường việc tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng hình thức trực tuyến Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kiến thức xã hội, trình độ ngoại ngữ, tin học, khả sử dụng kỹ thuật tiên tiến cho cán bộ, Thẩm phán Tòa án III.4 Thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm Tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động xét xử nói chung việc giải án hình nói riêng nhiệm vụ quan trọng tồn hệ thống TAND Thơng qua hoạt động tổng kết, rút kinh nghiệm làm chưa làm tồn ngành rút học việc áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Đặc biệt, TAND cấp cao với vai trò xét xử phúc thẩm, việc tổng kết rút kinh nghiệm đặc biệt quan trọng Vì vậy, để làm tốt công tác tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động xét xử Tòa án cần thường xuyên cập nhật kết xét xử sở thẩm, phúc thẩm, kết công tác giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật toàn ngành để rõ sai lầm, thiếu sót việc đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật để rút kinh nghiệm chung lựa chọn án, định đắn để tham khảo KẾT LUẬN Q trình thực tập chun mơn kết hợp với việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động xét xử phúc thẩm vụ án hình TAND cấp cao, học tập chắt lọc nhiều kiến thức pháp lý bổ ích học kinh nghiệm thực tế quan trọng, có tính ứng dụng cao TAND cấp cao có chức năng, nhiệm vụ quan trọng hệ thống tòa án Việt Nam Việc thực hoạt động xét xử phúc thẩm vụ án hình TAND cấp cao đạt nhiều kết tốt, đóng góp nhiều ý nghĩa quan trọng vào việc nâng cao chất lượng xét xử, cải cách tư pháp Tuy nhiên, kết xét xử phúc thẩm tồn số hạn chế Để khắc phục khuyết điểm yêu cầu nghiêm túc thực số giải pháp như: đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cán bộ, tăng cường phối hợp ngành thường xuyên tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm… BLTTHS năm 2015 quy định việc xét xử phúc thẩm vụ án hình tương đối hoàn thiện, tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động xét xử cấp tòa án, có TAND cấp cao Tuy nhiên, số quy định chưa đầy đủ, rõ ràng, dẫn đến khó khăn q trình áp dụng, cần có nhanh chóng hồn thiện, bổ sung thời gian tới Việc trải nghiệm thực tế (thực công việc nghiệp vụ, thống kê số liệu thực tiễn, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tham gia phiên tịa, …) hoạt động vơ quan trọng, gắn liền với việc nghiên cứu lí thuyết, đánh giá quy định pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình Nguyễn Hịa Bình (2016), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền Lương, “Thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình Tồ án nhân dân thực tiễn áp dụng tỉnh Lào Cai”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Cổng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tối cao: https://www.toaan.gov.vn Tòa án nhân dân tối cao, “Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2019 tịa án.” (Truy cập 19h00 ngày 9/9/2020) https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu-hanh? dDocName=TAND058489 Phạm Văn Hà (Chánh án TAND cấp cao tại), Nguyễn Hải Bằng (Phó Chánh Văn phòng TAND cấp cao tại), “Cơ sở lý luận, thực tiễn đời nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án nhân dân cấp cao”, Tạp chí Tòa án ngày 14 tháng 05 năm 2020 (Truy cập 19h00 ngày 10/9/2020) https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/co-so-ly-luan-thuc-tien-cua-su-ra-doiva-nhiem-vu-quyen-han-cua-toa-an-nhan-dan-cap-cao ... động xét xử này, xin lựa chọn đề tài báo cáo thực tập chuyên mơn: ? ?Thực tiễn xét xử phúc thẩm vụ án hình Tòa án Nhân dân cấp cao tại? ?? III Kế hoạch triển khai cụ thể để thực báo cáo thực tập Kế... 2002 Xét xử phúc thẩm giai đoạn tố tụng vô quan trọng, thông qua xét xử phúc thẩm, Tịa án khơng xét xử lại vụ án, xét lại định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị mà thực việc hướng dẫn Tòa án cấp... cấu nhân gồm có: Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác người lao động1 - Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao: Bao gồm Chánh

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w