1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao lưu văn hóa việt khmer ở vùng đồng bằng sông cửu long 1975 2000

144 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bé Hằng GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (1975 – 2000) LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bé Hằng GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT – KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG (1975 – 2000) Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ XUÂN ĐÀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu trích dẫn luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng Cơng trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Bé Hằng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Võ Xuân Đàn – người Thầy tận tình hướng dẫn, khuyến khích tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Q Thầy, Cơ Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh dạy bảo tơi q trình đào tạo Cao học để tơi có kiến thức ngày hôm nay, cụ thể qua kết luận văn Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Phòng sau Đại học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám đốc bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Ban quản lý Thư viện Tổng hợp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập làm luận văn Và không quên gửi lời cảm ơn trước động viên từ phía gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp Dù cố gắng nhiều để hoàn thành luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong Q Thầy Cơ bạn bè góp ý TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả Lê Thị Bé Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ LTBH Lê Thị Bé Hằng Nxb Nhà xuất BTVH Bảo tàng văn hóa VHTTDL Văn hóa thể thao – du lịch TTXVN Thông Xã Việt Nam VHNT Văn hóa Nghệ Thuật Luận văn sử dụng 26 ảnh để minh họa cho cơng trình; có 03 ảnh tác giả khác, 11 ảnh sưu tầm từ số báo nguồn Internet MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 10 Mục đích, đối tượng nghiên cứu đề tài 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Các phương pháp tiến hành nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 14 Bố cục đề tài 15 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM TỤ CƯ, CỘNG CƯ CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ NGƯỜI KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THẾ KỈ XVII ĐẾN NAY 16 1.1 Khái quát vài nét yếu tố địa – lịch sử vùng đồng sông Cửu Long kỉ XVII đến 16 1.2 Khái quát người Khmer vùng đồng sông Cửu Long 18 1.2.1 Lịch sử tụ cư hình thành tộc người 18 1.2.2 Đặc điểm cư trú, sản xuất xã hội 21 1.3 Khái quát người Việt vùng đồng sông Cửu Long 24 1.3.1 Lịch sử tụ cư 25 1.3.2 Đặc điểm cư trú sở kinh tế người Việt vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng vùng Nam Bộ nói chung 27 1.4 Đặc điểm trình tụ cư cộng cư người Việtt người Khmer vùng đồng sông Cửu Long 30 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT – KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG (1975 – 2000) 34 2.1 Khái niệm “văn hóa” “giao lưu văn hóa” 34 2.1.1 Khái niệm “Văn hóa” 34 2.1.2 Khái niệm “Giao lưu văn hóa” 36 2.2 Quá trình giao lưu văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 – 2000) 37 2.2.1 Những giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long 37 2.2.2 Những giá trị văn hóa Việt vùng đồng sông Cửu Long 44 2.2.3 Những biểu giao lưu văn hóa vật chất Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 – 2000) 50 2.2.4 Những biểu giao lưu văn hóa tinh thần Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 – 2000) 59 2.2.5 Yếu tố dẫn đến giao lưu văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sơng Cửu Long (1975 – 2000) 65 CHƯƠNG 3:VAI TRÒ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA VIỆT – KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 81 3.1 Vai trò cộng đồng người Khmer người Việt vùng đồng sông Cửu Long 81 3.2 Giá trị văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sơng Cửu Long lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam 83 3.3 Phương hướng giải pháp phát huy giá trị văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 88 3.3.1 Thực trạng việc phát huy giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long từ sau năm 1975 đến 88 3.3.2 Phương hướng giải pháp phát huy giá trị văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sơng Cửu Long giai đoạn 93 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, Tổ Quốc Việt Nam thống mặt lãnh thổ Nguyện vọng nhân dân nước sớm có nhà nước chung, quan quyền lực chung nhằm tạo sở để hoàn thành thống đất nước lĩnh vực trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội sau trải qua hai chiến tranh lớn lịch sử chống ngoại xâm thực dân Pháp đế quốc Mỹ Với khó khăn giai đoạn năm 1975, công thực đường lối đổi toàn diện đến năm 2000, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, giải ngày tốt vấn đề xã hội, tạo điều kiện cho sư giao lưu, hợp tác tất lĩnh vực lĩnh vực văn hóa (sự giao lưu thể từ thời kì sơ khai, hay kể thời kì chiến tranh thời hịa bình diễn mạnh mẽ hơn) vùng, miền lãnh thổ Việt Nam, Việt Nam nhiều nước giới Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc nước ta có giá trị văn hóa đặc sắc, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam vừa thống nhất, vừa đa dạng Trong trình khai phá vùng đất – vùng đất màu mỡ đồng sông Cửu Long, chắn có cơng sức nhiều tộc người thuộc ngữ hệ Nam Á, Nam Đảo Chính họ tạo tảng văn hóa cho ngày nay, phải nói từ kỉ XVII trở lại đây, người Việt, người Khmer đoàn tụ đại gia đình Việt Nam việc phát triển kinh tế, xã hội văn hóa đồng sơng Cửu Long đẩy mạnh Một đặc điểm bật vùng đồng sông Cửu Long xưa hỗn dung văn hóa với cấu đa thành phần, có nhiều tách biệt, nhiều lớp lang, cuối vươn tới thống Chính nhân dân dân tộc nơi đưa văn hóa truyền thống người Việt hội nhập với văn hóa địa phương, đồng thời góp nhiều thành tựu vào văn hóa chung nước Lý thứ nhất, nhà khảo cổ học chứng minh vùng đồng sông Cửu Long Đơng Nam Bộ cách 2-3 nghìn năm có văn hóa Ĩc Eo thời với văn hóa Sa Huỳnh (Trung Bộ) Đơng Sơn (Bắc Bộ) Cư dân Óc Eo sáng tạo văn hóa rực rỡ vào kỉ I đến kỉ VII đồng sông Tiền, sông Hậu Người Khmer đến đồng sông Cửu Long sớm từ kỉ thứ VIII Tiếp sau người Chăm, người Hoa, người Việt tiếp tục khai thác vùng đất Như Đông Nam Bộ, vùng thực hóa thịnh vượng người Việt tới, chung sức với dân tộc anh em khai khẩn tạo dựng sống Văn hóa đồng sơng Cửu Long chủ yếu khắc họa sắc thái văn hóa tộc người đến mở đất Chăm, Khmer, Việt, Hoa Trong văn hóa Việt đóng vai trị chủ đạo q trình hóa tạo nên phong hóa, kết nối, giao lưu tiếp biến văn hóa, điều kiện tự nhiên – sinh thái, định hình tiểu vùng văn hóa khu vực Lý thứ hai, tìm hiểu giá trị văn hóa vùng sơng nước – mà điển hình vùng đồng sơng Cửu Long, vùng đất mới, đồng rộng lớn Việt Nam, số đồng rộng lớn giới Đồng sông Cửu Long vốn vùng sản xuất lương thực, nơng sản hàng hóa, nơng sản xuất quan trọng nước ta Theo dòng lịch sử chiều dài đất nước Việt Nam, đồng sông Cửu Long nơi hội tụ, nơi dừng chân dịng chảy văn hóa, với giá trị văn hóa kết tinh, lắng đọng Đóng góp vào tầng văn hóa vùng đồng “sơng nước miệt vườn” khơng thể khơng nói tới lát cắt văn hóa độc đáo, phong phú, giàu sắc người Việt cộng đồng người Khmer nơi Lý thứ ba, giao lưu văn hóa dân tộc vùng đất Nam Bộ nói chung giao lưu giá trị văn hóa người Khmer người Việt (người Kinh) vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng, diễn khía cạnh đời sống văn hóa – xã hội, trị, tơn giáo, tín ngưỡng, đạo đức…và liền với quan hệ tình cảm cộng đồng Một điều mà nhìn nhận rõ, khơng gian văn hố vùng đồng sơng Cửu Long phần mở rộng khơng gian văn hố Nam Bộ nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung, vùng đất chung tay khai phá với người Việt cịn có tộc người địa tộc người di dân Vì vậy, vùng đất này, từ đầu văn hoá cư dân Việt, mà có sẵn yếu tố Chăm, giao lưu mật thiết với văn hoá cư dân Khmer, Hoa Lý thứ tư, thời cận đại đại, suốt thời gian dài vùng đất lại chịu ảnh hưởng văn hố Pháp tiếp văn hố Mỹ Vì vậy, Nam Bộ nói chung vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng vùng đất mà giao lưu, tiếp biến văn hoá diễn với tốc độ nhanh Hệ khơng có tượng văn hố nơi nguyên chất Việt mà ln có bóng dáng văn hố khác Cho nên, nói, giao lưu văn hố sắc văn hoá đồng sơng Cửu Long Nó khiến cho văn hố Nam Bộ vừa tương đồng, lại vừa khác biệt với cội nguồn văn hố Việt đồng Bắc Bộ Trung Bộ Tuy nhiên, trình giao lưu văn hoá, cư dân Việt hay cộng đồng Khmer nơi khơng tiếp thu trọn gói văn hoá khác mà yếu tố đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần để bổ sung vào hành trang văn hố mang theo Vì vậy, yếu tố văn hố nơi khơng tự đánh mà tái tạo giá trị văn hoá mà vùng đất thu nạp theo hướng làm cho thích ứng với nhu cầu cộng đồng người Việt người Khmer, tái tạo giá trị văn hố sắc văn hoá nơi Bên cạnh tiếp biến văn hố làm cho Nam Bộ mang rõ đặc trưng văn hóa vùng đồng sơng nước Hai đặc trưng văn hố chủ đạo vùng đất Nam Bộ buộc tất văn hoá sinh tụ nơi phải tự cấu trúc lại, lược bỏ giá trị khơng cịn phù hợp với môi trường mới, phát triển sáng tạo giá trị giúp người tồn phát triển, đan xen tộc người khác biệt văn hoá Lý thứ năm, giá trị văn hóa phản ánh sức sống khả sáng tạo, tạo sở vững cho phát triển văn hóa dân tộc Khmer, dân tộc Việt Hình 4: Bàn thờ Phật, bàn thờ ông bà bàn ghế cổ truyền mời khách uống trà, ăn trầu Ảnh chụp BTVH Khmer tỉnh Trà Vinh ngày 4/8/2012 Hình 5: Tạo dáng đồ gốm Ảnh sưu tầm 128 Hình 6: Cày hai trâu đặc trưng kỹ thuật nông nghiệp người dân Khmer Ảnh sưu tầm Hình Người nơng dân dùng phảng chặt cỏ Hình 7: Cái phảng (Ảnh sưu tầm) 129 Hình 9: Các loại nọc cấy phảng cấy Ảnh sưu tầm: Nguyễn Thị Mười Hình 13: Nọc cấy, phảng cấy vật dụng Ảnh LTBH chụp BTVH Khmer tỉnh Trà Vinh ngày 4/8/2012 Một số điệu lý phảng: (Sưu tầm) 130 Mùa màng mạ mọng cù lăn gieo cù lăn gieo Phảng phát chế cù nèo cà lăn quơ, cà lăn quơ (Lý phảng Bến Tre) Hay: Chú vác phảng đâu Phảng mua, phảng mượn, phảng nhà Bớ nàng ơi, có chồng chưa ? giúp tình thương (Lý Cái phảng Gị Cơng) Hình 10: Thúng địn gánh loại Ảnh LTBH chụp BTVH Khmer tỉnh Trà Vinh ngày 4/8/2012 131 Hình 11: Dụng cụ đánh bắt thủy sản nông dân Khmer Ảnh LTBH chụp BTVH Khmer tỉnh Trà Vinh ngày 4/8/2012 Hình 12: Vật dụng sinh hoạt thường nhật (cối, chày…) Ảnh LTBH chụp BTVH Khmer tỉnh Trà Vinh ngày 4/8/2012 132 Hình 14: Ghe Ngo Ảnh LTBH chụp BTVH Khmer tỉnh Trà Vinh ngày 4/8/2012 Hình 15: Lễ hội đua ghe Ảnh sưu tầm từ: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 133 Hình 16: Ghe Ngo Ảnh sưu tầm từ nguồn: Tạp chí VHNT số 332, tháng 2-2012 Hình 17: Trang phục áo dài, áo bà ba, nón trang phục truyền thống Khmer Ảnh LTBH chụp BTVH Khmer tỉnh Trà Vinh ngày 4/8/2012 134 Hình 18: Thiếu nữ Khmer mặc áo dài ngày hội văn hóa dân tộc Ảnh: Vũ Thống Nhất đăng ngày 25/08/2010 Hình 19: Bộ nhạc cụ nghệ thuật sân khấu cải lương Ảnh: LTBH chụp tháng 8/2013 phịng trưng bày Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 135 Hình 20: Bộ nhạc khí nghệ thuật sân khấu dân tộc Khmer Ảnh chụp BTVH Khmer tỉnh Trà Vinh ngày 4/8/2012 Hình 21: Buổi biểu diễn nghệ thuật sân khấu cải lương Ảnh LTBH chụp BTTPHCM tháng 8/ 2013 136 Hình 22: Đồn Nghệ thuật tuồng cổ Phương Ánh (Cần Thơ) trình diễn hát bội lễ Kỳ Yên đình Bình Thủy Ảnh LTBH chụp BTTPHCM tháng 8/ 2013 Hình 23: Vở Dù kê “Trùng dương lặng sóng” Đồn Nghệ thuật Khmer Sóc Trăng Ảnh sưu tầm từ nguồn: Sở VHTTDL Sóc Trăng 137 Hình 24: Buổi biểu diễn nghệ thuật sân khấu Khmer Ảnh LTBH chụp BTTPHCM tháng 8/ 2013 138 Hình 25: Vào ngày cuối Tết Chol Chnam Thmay, đồng bào tập trung lại tắm Phật để sám hồi nguyện từ bỏ việc ác, thực hành thiện nghiệp Ảnh sưu tầm từ nguồn: Báo Tin Tức – TTXVN Hình 26: Hình Trong ngày lễ dâng y, y phục vật để dâng lên tam bảo đồng bào tơn kính đội đầu Ảnh sưu tầm từ nguồn: Báo Tin Tức - TTXVN 139 Những tiếng Khmer giữ nguyên gốc tiếng Việt Xneng dụng cụ đươn nang tre, trúc người Khmer, có xuổng Người bình dân dùng để xúc cá, tép nơi có nước cạn, cỏ hoang mọc đầy Câu hát người cất lên vẳng văng cánh đồng ruộng: Chiều chiều lấy xneng Lên đồng xúc cá hái sen Ở câu ca khác: Thằn lằn cụt đuôi nuôi mày lớn Dạ thưa thầy lớn ên Khmer có êng: mình, chuyển sang Việt ngữ chữ g thành ên mang nét nghĩa Hay: Xa em nhớ vị sim lo Xa em nhớ khứa cá kho quê nghèo Sim lo (hay sum lo) canh người Khmer nấu bầu, hay bình bát dây, đặc biệt nêm mắm bị hóc (prahok), từ người Việt mượn nguyên mẫu để sử dụng Cái nóp gắn liền với quân dân Nam Bộ thành đồng Nóp tiếng Khmer cịn giữ lại ngun gốc, chuyển sang tiếng Việt phiên âm mà thơi: Vai mang nóp tay xách lọp lờ 140 Về miền đồng chua nước mặn đặng nhờ miếng ăn Cái lộp theo tiếng Khmer dụng cụ đan tre, dùng để bắt cá tôm Một đầu lộp có hom bện tre vót cỡ đũa ăn, hình phễu, cá tơm, rùa rắn vào Nông dân miệt biết, dùng lộp để bắt thuỷ sản Những từ Khmer Việt hoá * Những từ địa danh Từ vùng đất mũi vang vọng lời ca : Cà Mau khỉ khọt bưng Dưới sông sấu lội, rừng cọp um (Cà Mau từ Việt hoá tiếng Khmer Tuk Khmau, nghĩa nước đen mà thành) Về đất Ba Xuyên nghe câu hát : Chợ Sóc Trăng chà gạo lộn trấu càng, Anh thương em thương lời ăn tiếng nói dịu dàng, Chớ khơng phải anh bạc vàng mà thương (Theo Lê Hương Sóc Trăng tiếng Khmer đọc trại từ chữ Srok Tréang có nghĩa bãi sậy đất Sóc Trăng có nhiều lau sậy hoang vu) Qua cầu Rạch Miễu đến quê hương Đồng Khởi, xứ dừa : Bến Tre nhiều gái má hồng 141 Khơng tin xuống Mỹ Lồng mà coi (Theo cụ Vương Hồng Sển Bến Tre vốn xứ sinh sản sản xuất nhiều cá tôm, xưa, người Khmer gọi Srok treay (đọc sốc tre), sau người Khmer gọi theo người Kinh bến có nhiều tređể phân biệt với địa danh Cần Thơ, có nhiều tre, người Khmer gọi tre rusei, nên có hai địa danh rành rẽ: prêk rusei (sông tre): Cần Thơ/prêk kompong rusei để Bến Tre) Ngược lên vùng Bảy Núi, có câu: Anh xứ Chắc Cà Đao Bỏ em lại dao cắt lòng (Sưu tầm từ http//:www.google.com) 142 ... giá trị văn hóa Việt vùng đồng sông Cửu Long 44 2.2.3 Những biểu giao lưu văn hóa vật chất Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 – 2000) 50 2.2.4 Những biểu giao lưu văn hóa tinh... niệm ? ?Giao lưu văn hóa? ?? 36 2.2 Q trình giao lưu văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 – 2000) 37 2.2.1 Những giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long. .. hội giao lưu, đối thoại, học hỏi lẫn văn hóa cộng đồng văn hóa ngày mạnh mẽ 2.2 Q trình giao lưu văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 – 2000) 2.2.1 Những giá trị văn hóa Khmer vùng

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN