1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an vat ly 7

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu hỏi được trả lời thông qua 2 thí nghieäm sau: Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1 Cho HS làm thí nghiệm phát hiện xem giữa 2 đầu bóng đèn có hiệu điện thế không..  Yeâu caàu HS ruùt ra ke[r]

(1)Tiết CT PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ (2011-2012) HỌC KỲ I (miệng: cột; 15/: cột; 1tiết: cột; TH: cột; HK: cột) Nhaän bieát aùnh saùng Nguoàn saùng vaø vaät saùng Sự truyền ánh sáng Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng Aûnh vật tạo gương phẳng Thực hành : Quan sát và vẽ ảnh vật tạo gương phẳng (Mục II.2 Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng : không bắt buộc) (Tính điểm thực hành hệ số 2) 10 11 12 13 14 15 Göông caàu loài Göông caàu loõm Toång keá chöôngI: Quang hoïc Kieåm tra tiết Nguoàn aâm (Câu C9: không bắt buộc HS thực hiện) Độ cao âm (Câu C5, C7: khơng yêu cầu HS trả lời) Độ to âm Môi trường truyền âm Phaûn xaï aâm Tieáng vang (Thí nghiệm 14.2.:không bắt buộc làm thí nghiệm) 16 17 18 Choáng oâ nhieãm tieáng oàn Ôn taäp HKI Kieåm tra hoïc kyø I HỌC KỲ II(miệng: cột; 15/: cột; 1tiết: cột; TH: cột; HK: cột) Sự nhiễm điện cọ xát Hai loại điện tích Doøng ñieän – Nguoàn ñieän Chaát daãn ñieän vaø chaát caùch ñieän Doøng ñieän kim loại 19 20 21 22 (HS học tiết 19,20,21,22 để tiết 23 kiểm tra 15 phút) 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện (kiểm tra 15 phút) Taùc duïng nhieät vaø taùc duïng phaùt saùng cuûa doøng ñieän Tác dụng từ , t dụng hóa học & tdụng sinh lý d điện (Mục “Tìm hiểu chuông điện”chuyển thành mục: “ đọc thêm” Kieåm tra tiết Cường độ dòng điện Hieäu ñieän theá Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch nối tiếp (Tính điểm thực hành hệ số 2) Thực hành: Đo hiệu điện và đo cường độ dòng điện đoạn mạch ssong An toàn sử dụng điện Ôn tập tổng kết chương 3: Điện học Ôn tập học kỳ II Kiểm tra học kì II Chöông 1: Ngày soạn: 20/8/2012 QUANG HOÏC (2) Tiết NHAÄN BIEÁT AÙNH SAÙNG NGUOÀN SAÙNG VAØ VAÄT SAÙNG Baøi 1: I Mục tiêu: Bằng thí nghiệmkhẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từø các vật đó truyền vào mắt ta Phân biệt nguồn sáng và vật sáng II Chuẩn bị: *Đối với HS : - hộp kín đó dán sẳn mảnh giấy trắng; bóng đèn pin gắn bên hộp hình 1.2a Sgk - Pin, daây noái, coâng taéc III Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Một người mắt không bị tật, bệnh, có nào mở mắt mà không nhìn thấy vật để trước mắt không? - Khi naøo ta nhìn thaáy vaät? - Các em hãy nhìn ảnh chụp đầu chương và trả lời xem trên miếng bìa viết chữ gì? - Ảnh ta quan sát gương có tính chất gì? Tóm lại: Những tượng trên điều có liên quan đến ánh sáng và ảnh các vật quan sát các loại gương mà ta xét chương này - Gọi HS đọc câu hỏi nêu đầu chương Đó là câu hỏi chính mà ta phải trả lời sau học xong chöông naøy Bây chúng ta cùng tìm hiểu câu hỏi 1.§1 Nhaän bieát aùnh saùng – nguoàn saùng vaø vaät saùng Vào ban đêm ( không bật đèn ) - Khi coù aùnh saùng “ Tìm” - Ảnh có tính chất là ngược với vật Đọc các câu hỏi đầu chương Hoạt động 2: Khi nào ta nhận biết ánh sáng - Làm thí nghiệm: Đưa đèn pin ra, bật đèn và chiếu phía HS để HS thấy đèn có thể bật sáng hay tắt Sau đó để đèn pin ngang trước mặt - Khi chiếu đèn pin phía các em thì các em thấy đèn saùng khoâng ? - Khi cô đưa ngang trước mắt thì các em còn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát không? - Tại lại không thấy ánh sáng từ đèn pin phát cô bật đèn Vậy nào ta nhận biết aùnh saùng? - Thấy ánh sáng phát từ đèn - Khoâng thaáy Hoạt động 3: HS trả lời: Khi nào mắt ta nhận biết ánh sáng? Cho HS tìm hieåu - Gọi HS đọc và thảo luận tìm câu trả lời C1 - Sau tìm hiểu các em hãy tìm điểm giống và khác trường hợp? - Nguyên nhân nào làm cho mắt ta nhận biết ánh sáng mắt ta không có gì thay đổi  coù aùnh saùng truyeàn vaøo maét ta I Nhaän bieát aùnh saùng *Quan sát và thí nghiệm: (sgk) Đọc và thảo luận để trả lời C1 C1: Trong trường hợp mắt ta nhận biết aùnh saùng, coù ñieàu kieän gioáng laø coù aùnh saùng truyeàn vaøo maét Trả lời các câu hỏi GV  Keát luaän (3) Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyeàn vaøo maét ta Hoạt động 4: Nghiên cứu điều kiện nào ta nhìn thấy vật Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng lọt vào II Nhìn thấy vật mắt ta, điều quan trọng chúng ta *Thí nghiệm: (sgk-h1.2a,b) không phải là thấy sáng chung chung mà là nhìn C2: Trường hợp a Đèn sáng thấy, nhận biết mắt các vật quanh ta Vậy Khi đèn sáng, đèn chiếu sáng mảnh giấy naøo ta nhìn thaáy moät vaät? maûnh giaáy haét laïi aùnh saùng, cuoái cuøng aùnh Cho HS đọc, thảo luận để trả lời câu C2 saùng truyeàn vaøo maét ta Vaäy ta nhìn thaáy maûnh  Ruùt keát luaän gì? giấy vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào maét ta *Keát luaän: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vaøo maét ta Hoạt động 5: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Yêu cầu HS phân biệt khác dây tóc bóng đèn sáng và mảnh giấy trắng - Vật nào tự nó phát ánh sáng? - Vật nào phải nhận ánh sáng từ vật khác chiếu vào rối hắt ánh sáng đó lại Vật nào mà tự nó ánh sáng người ta gọi đó là nguồn sáng Còn vật nhận ánh sáng từ vật khác chiếu vào roài haét aùnh saùng laïi goïi laø vaät saùng Goïi HS laøm C3 vaø ruùt keát luaän III/Nguồn sáng và vật sáng - Dây tóc bóng đèn sáng là vật tự phát ánh saùng - Mảnh giấy trắng : nhận ánh sáng từ dây tóc bóng đèn Keát luaän: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ánh sáng gọi là nguoàn saùng Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vaät saùng Hoạt động 6: Vận dụng Hướng dẫn HS làm C4 Hướng dẫn HS làm C5 Về nhà học ghi nhớ , đọc “ có thể em chưa biết” Laøm baøi taäp saùch baøi taäp  IV Cuûng coá: V Daën doø: C4: Bạn Thanh đúng Vì đèn có bật sáng khoâng chieáu thaúng vaøo maét ta, khoâng coù aùnh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thaáy C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng Các vật saùng nhoû li ti xeáp gaàn taïo thaønh moät veät sáng mà ta nhìn thấy - Cho HS ghi ghi nhớ và học thuộc - Đọc phần “ có thể em chưa biết” Học và làm bài tập sbt Ngày soạn:27/8/2012 Tiết Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I Muïc ñích – yeâu caàu: Biết thực thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng Nhận biết loại chùm sáng ( song song, hội tụ, phân kì ) (4) II Chuaån bò: - Một đèn pin - Moät oáng truï thaúng Φ = 3mm, oáng truï cong khoâng suoát - Ba màn chắn có đục lỗ - Ba cái đinh ghim ( kim khâu ) III Tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra baøi cuõ: a Ta nhận biết ánh sáng nào? b Ta nhìn thaáy vaät naøo? c Cho VD nguồn sáng nân tạo, VD nguồn sáng tự nhiên Bài mới: Các em đã biết mắt ta nhìn thấ y vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta, các em có biết là ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta theo đường nào hay không? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập * Cho HS vẽ và trả lời Caùc em haõy veõ treân giaáy xem coù bao nhieâu đường có thể từ điểm trên vật sáng đến lỗ mắt, kể đường thẳng và đường ngoằn ngoèo? Vậy ánh sáng theo đường nào đường có thể đó, để truyền đến mắt? * Cho HS trao đổi thắc mắc Hải nêu đầu bài - Có vô số đường - Đọc và trao đổi thắc mắc Hải Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền ánh sáng Thí nghieäm: * Boá trí thí nghieäm nhö H2.1 cho HS quan sát và trả lời câu C1 * Bố trí thí nghiệm để kiểm tra không duøng oáng thaúng thì aùnh saùng coù truyeàn theo đường thẳng không?( hình 2.2 ) * Cho HS laøm caâu C2 * Ruùt keát luaän Cho HS ñieàn vaøo keát luaän I Đường truyền ánh sáng *Thí nghieäm: (sgk-2.1) C1: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo oáng thaúng C2: Duøng moät daây chæ luoàn qua loã A,B,C roài caêng thaúng dây hay luồn que nhỏ thẳng qua lỗ để xác nhận lỗ thaúng haøng * Keát Luaän: Đường truyền ánh sáng không khí là đường thaúng Hoạt động 3: Khái quát hóa kết nghiên cứu, phát biểu định luật Không khí là môi trường suốt và đồng tính Nghiên cứu truyền ánh sáng các môi trường suốt đồng tính khác nước, thủy tinh, dầu hỏa…có cùng moät keát quaû Cho neân xem keát quaû treân laø moät ñònh luaät goïi laø ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng * Ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng Trong môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng Hoạt động : Thông báo: tia sáng và chùm sáng (5) * Người ta thường biểu diễn đường truyền ánh sáng đường thẳng có mũi tên hướng gọi là tia sáng * Giới thiệu H2.3 SM: biểu diễn cho tia saùng * Giới thiệu cho HS H 2.4 * Ba loại chùm sáng Treo hình 2.5 cho HS quan saùt * Yeâu caàu HS laøm C3 II Tia saùng vaø chuøm saùng *Biểu diễn đường truyền ánh sáng: Vẽ đường thẳng có mũi tên hướng truyền ánh sáng gọi là tia sáng S I Tia sáng: SI C3: a Chuøm saùng song song goàm caùc tia saùng khoâng giao trên đường truyền chúng b Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao trên đường truyeàn cuûa chuùng c Chuøm saùng phaân kì goàm caùc tia saùng loe roäng treân đường truyền chúng Hoạt động 5: Vận dụng III Vaän duïng: C4: Qua thí nghiệm cho chúng ta biết : Ánh sáng từ đèn phát đã theo đường thẳng đến mắt C5: * Hướng dẫn HS làm C4 * Hướng dẫn HS làm C5 IV Cuûng coá: - Cho HS ghi phần ghi nhớ - Goïi HS nhaéc laïi ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng - Đọc phần “ có thể em chưa biết” V Daën doø: - Về học ghi nhớ - Laøm baøi taäp SBT 2.1  2.4 - Xem trước bài *Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04/9/2012 Baøi 3: Tiết I Muïc tieâu: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CUÛA AÙNH SAÙNG Nhận biết bóng tối, bóng tối và giải thích Giải thích vì lại có nhật thực, nguyệt thực II Chuaån bò: 1)Đối với nhóm học sinh: - đèn pin bóng đèn lớn 220V – 40W vaät caûn baèng bìa (6) - maøn chaén saùng hình vẽ nhật thực và nguyệt thực lớn 2)Đối với giáo viên: III/ Tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ a Neâu ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng? b Theá naøo laø tia saùng? c Laøm baøi taäp 21.; 2.2 Vào bài Hoạt động 1: Xây dựng tình Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng cột đèn in rỏ nét trên mặt đất Khi có - Do mây che khuất mặt trời…… đám mây mỏng che khuất mặt trời thì bóng đó bị nhòe Vì có biến đổi đó? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó Hoạt động 2: Quan sát và hình thành khái niệm bóng tối Tieán haønh thí nghieäm cho HS quan saùt  hình thaønh khaùi nieäm boùng toái * Cho HS laøm caâu C1 * Yeâu caàu HS ruùt nhaän xeùt I Bóng tối – Bóng tối *Thí nghiệm 1: (sgk-h3.1) C1: Phần màu đen hoàn toàn không nhận ánh sáng từ nguồn tới Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chặn lại Nhaän xeùt: ……(nguồn)…… Hoạt động 3: Quan sát và hình thành khái niệm bóng tối Tieán haønh thí nghieäm nhö H 32 cho HS quan saùt * Cho HS laøm C2 * Ruùt nhaän xeùt *Thí nghiệm 2: (sgk-h3.2) C2: - Vuøng laø boùng toái - Vùng là chiếu sáng đầy đủ Vùng nhận ánh sáng từ phaàn cuûa nguoàn saùng neân khoâng saùng baèng vuøng Nhaän xeùt: ….( moät phaàn cuûa nguoàn saùng)… Hoạt động 4: Hình thành khái niệm nhật thực * Cho HS đọc mục II - Mặt trăng có tự phát ánh sáng không? * Nghiên cứu câu C3 * Hãy trên H 33 vùng nào trên mặt đất có nhật thực toàn phần và vùng nào có nhật thực phần II Nhật thực – Nguyệt thực: Nhật thực: (sgk-h3.3) C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm vùng boùng toái cuûa maët traêng Bò maët traêng che khuaát không cho ánh sáng mặt trời chiếu tới Vì đứng chỗ đó ta không nhìn thấy mặt trời và trời tối lại Hoạt động 5: Hình thành khái niệm nguyệt thực * Mặt trời chiếu sáng mặt trăng Đứng trên trái đất, Nguyệt thực: (sgk-3.4) veà ban ñeâm , ta nhìn thaáy maët traêng saùng vì coù aùnh C4: sáng phản chiếu từ mặt trăng Traêng saùng: vuøng 3,2 (7) * Mặt trăng quay xung quanh trái đất, mặt trăng bị trái đất che khuất không cho mặt trời chiếu sáng Lúc đó ta còn nhìn thấy mặt trăng không? ( khoâng ) * Hiện tượng đó gọi là nguyệt thực * Yêu cầu HS chỗ nào trên trái đất là ban đêm và nhìn thaáy traêng saùng * Mặt trăng vị trí nào thì đáng lẽ ta nhìn thấy trăng tròn mặt trăng lại bị trái đất che lắp hoàn toàn ( nghĩa là có nguyệt thực toàn phần ) * Mặt trăng vị trí nào thì ta nhìn thấy trăng sáng? * Khi mặt trăng vị trí 2, đứng vị trí A ta nhìn thaáy traêng saùng nhöng chæ thaáy moät phaàn cuûa maët traêng, vì sao? Đó là lý ta nhìn thấy tượng trăng khuyết Nguyệt thực: vùng  Khoâng  Phần bôi đen là ban đêm và nhìn thấy traêng saùng  Vị trí 1: là nguyệt thực toàn phần  Mặt trăng vị trí: 3,2  Ở các vị trí đó, mặt trăng mặt trời chieáu saùng nhö caùc vò trí khaùc, nhöng vì ta đứng nghiêng không nhìn toàn phần chieáu saùng maø chæ nhìn thaáy moät phaàn Hoạt động 6: Vận dụng C5: Bóng tối và bóng tối thu hẹp lại Khi miếng bìa gaàn saùt maøn chaén thì haàu nhö khoâng coøn bóng tối, còn bóng tối rõ nét C6: Hướng dẫn HS làm C5, C6 IV Cuûng coá: - Cho HS ghi “ ghi nhớ” - Gọi HS : nào là bóng tối, bóng tối? V Daën doø: Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 3.1  3.3 *Rút kinh nghiêm Ngày soạn:12/9/2012 Tiết: Baøi 4: ÑÒNH LUAÄT PHAÛN XAÏ AÙNH SAÙNG - - I Muïc tieâu: Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sóng phản xạ trên gương phẳng Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ thí nghiệm Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn II Chuaån bò: - Một gương phẳng có giá đở thẳng đứng - Một đèn pin có màn chắn đục lỗ tạo tia sáng - Một tờ giấy dán trên mặt gỗ phẳng nằm ngang - Thước đo góc mỏng III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ a Theá naøo laø boùng toái? (8) b Thế nào là bóng tối? c Nhật thực, Nguyệt thực xảy nào? Bài tập : 3.1; 3.2 Vào bài Hoạt động 1: Tạo tình * Làm TN phần giới thiệu skg Phải đặt đèn pin nào đẻ thu tia sáng hắt lại trên gương chiếu sáng đúng ñieåm A treân maøn * Muốn làm việc đo ù phải biết mối quan hệ tia sáng từ đèn pin chiếu và tia sáng hắt lại trên gương Hoạt động 2: Khái niệm gương phẳng Ñöa göông cho HS soi vaø noùi em nhìn thaáy gì göông? I Göông phaúng  Hình vật mà ta quan sát gương gọi là * Trả lời câu hỏi GV ảnh vật đó tạo gương Hình vật mà ta quan sát * Yêu cầu HS nhận xét mặt gương có đặc điểm gì? Gương gương gọi là ảnh vật đó tạo gương soi coù maët göông laø maët phaúng vaø nhaún boùng goïi laø göông  Maët phaúng vaø nhaún boùng phaúng C1: Mặt kính cửa sổ, mặt nước, mặt kính * Cho HS laøm C1 ti vi, mặt tường ốp gạch men phẳng bóng… Hoạt động 3: Hình thành biểu tượng phản xạ ánh sáng * Tổ chức cho HS làm TN để tìm xem chiếu tia sáng II Định luật phản xạ ánh sáng lên mặt gương phẳng thì sau gặp gương, ánh sáng Dự đoán và trả lời xem ánh sáng sau gặp bị hắt lại theo nhiều hướng khác hay theo hướng xác gương hắt lại theo hướng? định. Hiện tượng tia sáng sau tới mặt gương phẳng bị  Một hướng xác định hắt lại theo hướng xác định gọi là phản xạ ánh sáng  Tia saùng bò haét laïi goïi laø tia phaûn xaï Hoạt động 4: Sự đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng * Giới thiệu dụng cụ cho HS - Hướng dẫn cách tạo tia sáng và theo dõi đường truyền cuûa aùnh saùng - Taïo tia SI vaø nhaän tia IR * Làm TN sgk : mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến IN với gương ( là mặt phẳng tờ giấy, trên đó đặt göông ) * Tia phaûn xaï coù naèm cuøng maët phaúng treân khoâng?  Nằm cùng mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến * Cho HS laøm keát luaän * Phương tia tới xác định góc nhọn S I N = i là góc tới * Phương tia phản xạ xác định Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giaùo vieân Tia phaûn xaï naèm MF naøo? C2: Nằm MF tờ giấy chứa tia tới Keát luaän: Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến điểm tới Phöông cuûa tia phaûn xaï quan heä theá naøo với phương tia tới? Góc tới i 60o 45o 30o Goùc phaûn xaï i’ 60o 45o 30o goùc nhoïn N I R = i’goïi laø goùc phaûn xaï * Tìm mối quan hệ góc tới và goác p xạ a> Dự đoán: Góc tới i với góc phản xạ a> Kiểm tra dự đoán: cho HS thí nghiệm 4.2 nhiều lần với Keát luaän: caùc goùc khaùc vaø ghi keát quaû vaøo baûng  Keát luaän Góc phản xạ luôn luôn góc tới * Người ta đã làm thí nghiệm với các môi trường suốt và đồng tính khác đưa đến kết luận không Ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng khí Do đó kết luận trên có thể coi là định luật gọi là (9) ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng Keát luaän vaø Hoạt động 5: Cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy * Gương phẳng biểu diễn đoạn thẳng, phần gaïch cheùo laø maët sau cuûa göông - Gương phẳng đặt vuông góc với tờ giấy - Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng * Cho HS laø caâu C3 Bieåu dieãn göông phaúng vaø caùc tia saùng treân hình veõ C3: S N I Điểm tới R Göông phaúng Hoạt động 6: Vận dụng * Hướng dẫn HS làm C4 III Vaän duïng a Veõ tia phaûn xaï S N - I R S N R M I (10) IV Cuûng coá: - Cho HS đọc và chép ghi nhớ - Đọc phần “ có thể em chưa biết” - Laøm baøi taäp 4.1 V Daën doø: - Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 4.2  4.4 - Xem trước bài Ngày soạn:18/9/2012 Tiết 5: Bài ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - - I Muïc tieâu: Bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng Vẽ ảnh vật trước gương phẳng II Chuaån bò: - Gương phẳng có giá đở thẳng đứng - Taám kính maøu suoát - Vieân phaán maøu nhö - Tờ giấy trắng dán trên gỗ III Các bước lên lớp Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ a Ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng b Laøm baøi taäp 4.2; 4.3 Vào bài Hoạt động 1: * Cho HS đọc phần mở bài Cho HS neâu vaøi yù kieán - Đọc phần mở bài Neâu yù kieán (11) Caùi maø beù Lan nhìn thaáy laø aûnh cuûa thaùp treân maët nước phẳng lặng gương Bài này nghiên cứu tính chât ảnh tạo gương phẳng - Đó là ảnh cái tháp Hoạt động 2: * Thí nghieäm 1: Boá trí thí nghieäm nhö H 5.2 - Quan saùt aûnh cuûa cuïc pin göông phaúng - Đặt gương thẳng đứng vuông góc với tờ giấy - Ảnh đó có hứng trên màn không? I Tính chất ảnh tạo gương phẳng Thí nghieäm 1: - Bố trí TN theo hướng dẫn GV - Quan saùt aûnh göông Hoạt động 3: Ảnh tạo gương phẳng có hứng trên màn không? * Gọi HS dự đoán * Kiểm tra dự đoán - Cho HS lên dùng màn chắn hứng ảnh - Ảnh có hứng trên màn không?  Khoâng - Ảnh mà ta không hứng trên màn gọi là ảnh aûo - Cho HS laøm keát luaän Ảnh vật tạo gương phẳng có hứng trên màn chắn không? - Dự đoán kết - Thí nghieäm kieåm tra keát quaû - Ruùt keát luaän Keát luaän: Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng trên màn chắn, gọi là ảnh ảo Hoạt động 4: Độ lớn ảnh tạo gương phẳng * Cho HS nhìn vật thật ( cục pin ) trước gương và ảnh gương để dự đoán xem độ lớn đó naøo? * Kiểm ta dự đoán : có thể đo độ cao vật đo độ cao ảnh Nhưng đưa thước sau gương có nhìn thấy không?  không * Thay göông phaúng thaønh kính suoát - GV đặt viên phấn ( cục pin ) thừ nhất, gọi HS lên đặt viên phấn ( cục pin ) thứ đúng vị trí ảnh vieân phaán  So sánh độ lớn đó  Keát luaän Độ lớn ảnh có độ lớn vật khoâng? Làm và trả lời câu hỏi GV Ruùt keát luaän Keát luaän: Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật Hoạt động 5: * Cho HS kẻ đường thẳng MN trên giấy - Đánh dấu vị trí A  và A’ ảnh A - Nối A và A’ xem có vuông góc với MN không? - Đo chiều dài từ A  G và A’  G - So sánh độ dài  Keát luaän So sánh khoản cách từ điểm vật đến gương và khoản cách từ ảnh điểm đó đến göông Làm theo hướng dẫn GV Ruùt keát luaän Keát luaän: Điểm sáng và ảnh nó tạo gương phẳng cách gương khoảng Hoạt động 6: Giải thích tạo thành ảnh vật gương phẳng * Một điểm A xác định tia sáng giao II Giải thích tạo thành ảnh gương (12) xuất phát từ A Ảnh A là giao điểm phẳng tia phaûn xaï S * Hướng dẫn HS vẽ tia phản xạ 5.4 và tìm giao cuûa chuùng ( ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng hay tính chaát cuûa aûnh ) * Các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S’ Vì không hứng S’ trên màn chaén R1 M R2 I K S’ Keát luaän Ta nhìn thaáy aûnh aûo S’ vì caùc tia phaûn xaï vaøo mắt có đường kéo dài qua ảnh S’ * Ảnh vật là tập hợp ảnh tất các ñieåm treân vaät Hoạt động 7: Vận dụng * Hướng dẫn HS vẽ C5 dựa vào tính chất * Cho lớp thảo luận C6 III Vaän duïng A B B’ A’ B (13) A A’ B’ IV Cuûng coá: - Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương phẳng? - Giải thích tạo ảnh - Chép “ ghi nhớ” - Đọc “ có thể em chưa biết” V Daën doø: - Học ghi nhớ - Chép mẫu báo cáo thực hành - Laøm baøi taäp 5.1  5.4 saùch baøi taäp (14) Ngày soạn:25/9/2012 Tiết THỰC HAØNH: QUAN SÁT VAØ VẼ ẢNH CỦA MỘT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Bài 6: - I Muïc tieâu: Luyện tập vẽ ảnh các vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng Taäp xaùc ñònh vuøng nhìn thaáy cuûa göông phaúng II Chuaån bò: - Göông phaúng - Caây buùt chì - Thước chia độ - Moãi HS cheùp saún maãu baùo caùo giaáy III Các bước lên lớp Ổn định lớp Kieåm baøi cuõ a Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng b Giải thích vì ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng ảnh đó trên màn chắn c Laøm baøi taäp : 5.1; 5.2 Vào bài Hoạt động 1: * Phaân phoái duïng cuï cho HS - Göông phaúng - Buùt chì - Một thước chia độ - Maãu baùo caùo Nhaän duïng cuï Kiểm tra đầy đủ dụng cụ (15) Hoạt động 2: * Nội dung thực hành gồm nội dung Xác định ảnh vật tạo gương phaúng Xaùc ñònh vuøng nhìn thaáy cuûa göông phaúng Hướng dẫn HS làm C1 Xác định ảnh vật tạo gương phẳng C1: Ảnh song song, cùng chiều với vật Ảnh cùng phương, ngược chiều với vật Veõ hình Hoạt động 3: * Hướng dẫn HS cách đánh dấu vùng Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng nhìn thaáy cuûa göông C2, C3: Vuøng nhìn thaáy cuûa göông giaûm * C3:thí nghieäm Keát luaän laø taêng hay C4: giaûm - Ta nhìn thaáy aûnh M’ cuûa M coù tia phaûn xaï treân * C4: Hướng dẫn HS vẽ theo t/c ảnh gương vào mắt O có đường kéo dài qua M’ - Tia phaûn xaï loït vaøo maét thì ta nhìn thaáy + Vẽ M’ đường M’O cắt gương I Vậy tia tới MI aûnh khoâng? cho tia phản xạ IO truyền đến mắt, ta nhìn thấy ảnh - Tia phaûn xaï khoâng loït vaøo maét thì ta M’ nhìn thaáy aûnh khoâng? + Vẽ N’ , đường N’O không cắt gương tia phản xạ khoâng loït vaøo maét neân ta khoâng nhìn thaáy N’ cuûa N Hoạt động 4: * Yêu cầu HS làm theo tài liệu và trả lời vaøo maãu baùo caùo * Theo dõi và hướng dẫn nhóm gặp khó khaên Tiến hành thực hành Phaân coâng laøm Ghi vaøo baùo caùo Hoạt động 5: Thu caùc baûn baùo caùo vaø yeâu caàu HS thu doïn duïng cuï Noäp baøi vaø doïn duïng cuï (16) Ngày soạn: 03/10/2012 Bài Tiết GÖÔNG CAÀU LOÀI - - I Muïc tieâu: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương cầu phẳng có cùng kích thước Giải thích ứng dụng gương cầu lồi II Chuaån Bò: - Göông caàu loài - Gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi - Caây neán - Bao dieâm III Lên lớp: Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ ( khoâng coù) Vào bài Hoạt động 1: Đưa cho HS số đồ vật nhẳn bóng không phẳng Quan sát qua đồ vật và nêu nhận xét Yeâu caàu HS quan saùt xem coù nhìn thaáy aûnh cuûa mình caùc vaät aáy khoâng vaø nhaän xeùt xem coù gioáng aûnh nhìn thaáy göông phaúng khoâng? Hoâm chuùng ta nghiên cứu ảnh vật tạo gương cầu, trước hết tìm hiểu gương cầu lồi Hoạt động 2: * Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm - Boá trí thí nghieäm H 7.1 - Dự đoán tính chất ảnh - Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? - Nhìn thấy ảnh lớn hay nhỏ vật? Hoạt động 3: I Ảnh vật tạo gương cầu lồi, C1: Ảnh đó là ảnh ảo vì không hứng trên maøn AÛnh nhoû hôn vaät (17) Thí nghieäm kieåm tra - Boá trí thí nghieäm nhö H 7.2 - So sánh độ lớn ảnh gương - Ruùt keát luaän Keát luaän: Là ảnh ảo không hứng trên màn chắn AÛnh nhoû hôn vaät Hoạt động 4: * Tieán haønh thí nghieäm - Boá trí thí nghieäm nhö hình 7.3 - Xaùc ñònh vuøng nhìn thaáy cuûa göông phaúng - Xaùc ñònh vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài - So sánh vùng nhìn thấy đó - HS thảo luận  câu trả lời C2 II Vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài C2: Với cùng kích thước gương, cùng vị trí đặt maét thì beà roâng vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài lớn so với bề rộng vùng nhìn thấy gương phaúng Hoạt động 5: * Cho HS laøm vieäc caù nhaân C3, C4 - Gọi HS đứng lên trả lời - Nhận xét chung cho lớp III Vaän duïng: C3: Vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài roäng hôn vuøng nhìn thaáy cuûa göông phaúng Chính vì vaäy nên người ta lắp gương cầu lồi để người lái xe coù theå nhìn thaáy vuøng phía sau roäng hôn C4: Người lái xe nhìn thấy gương cầu lồi xe cộ, người và vật bị cản bên đường che khuất, tránh tai nạn IV Cuûng coá: - Chép ghi nhớ - Laøm baøi taäp 7.1; 7.2 Baøi taäp: Trên ô tô, môtô người ta thường lắp phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp -Làm để vùng quan sát sau xe Chọn từ điền vào chỗ trống V Daën doø: Hoïc baøi, laøm baøi taäp 7.3, 7.4 Xem baøi (18) Ngày soạn:16/10/2012 Tiết Bài 8: GÖÔNG CAÀU LOÕM - - I Muïc tieâu: Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương cầu lõm Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm II Chuaån bò: - Gương cầu lõm có giá đở thẳng đứng - Gương phẳng có bề ngang đường kính gương cầu lõm - Vieân phaán - Màn chắn sáng có giá đở di chuyển - Đèn pin để tạo chùm tia song song và phân kì III Lên lớp: Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ a Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi? b C3 c Baøi taäp 7.2 d So sánh tính chất ảnh tạo gương phẳng và gương cầu lồi Vào bài Hoạt động 1: Chúng ta đã tìm hiểu loại gương đó là gương phẳng và gương cầu lồi Và bây cô có loại gương thứ 3, gương này có mặt phản xạ là mặt phần hình cầu Liệu gương này có tạo aûnh cuûa moät vaät gioáng nhö göông khoâng? Hoâm chuùng ta cuøng tìm hieåu Hoạt động 2: Thí nghieäm I Ảnh tạo gương cầu lõm: Boá trí thí nghieäm H 8.1 C1: Là ảnh ảo vì không hứng trên Dự đoán tính chất ảnh maøn * Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên: Ảnh lớn vật - Để vật trước gương phẳng và gương cầu lõm so sánh C2: Ảnh viên phấn gương cầu ảnh tạo gương? lõm lớn ảnh viên phấn  Keát luaän: göông phaúng (19) - Goïi HS ñieàn vaøo keát luaän Sữa chữa bổ sung cho đúng Keát luaän: Hoạt động 3: Nghiên cứu phản xạ Thí nghieäm: * Boá trí thí nghieäm hình 8.2 - Quan saùt chuøm tia phaûn xaï xem noù coù ñaëc ñieåm gì? * Trả lời câu C3 - Cho HS thaûo luaän ruùt keát luaän  Keát luaän: * Dựa vào thí nghiệm và kết luận để làm C4 * Hướng dẫn HS làm câu C4 Thí nghieäm * Boá trí thí nghieäm hình 8.4 - Hướng dẫn cách di chuyển Di chuển đèn pin theo phương ngang lại gần xa gương Vừa di chuyển vừa quan sát chùm tia phản xạ, nào thấy chùm tia phản xạ là chùm song song thì dừng lại và đánh dấu vị trí điểm S * Keát luaän - Goïi HS ñieàn vaø thoáng nhaát keát quaû * Chúng ta cùng tìm hiểu cấu tạo đèn pin * Hướng dẫn HS cách thực hiện.: - Dùng bìa màu đen để ánh sáng phát từ đèn tạo vệt sáng dài trên bìa - Xoay nhẹ nhàng pha đèn và quan sát vệt sáng đến vệt sáng có dạng là vệt song song thì dừng lại Vị trí bóng đèn lúc đó là vị trí cần tìm - Giải thích vì nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chieáu aùnh saùng ñi xa maø vaãn saùng roõ? * Hướng dẫn HS điều chỉnh đèn pin để làm C7 II Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu loõm Đối với chùm tia tới song song C3: Chuøm tia phaûn xaï coù ñaëc ñieåm laø: chúng giao ( tụ lại ) điểm trước göông roài tieáp tuïc truyeàn ñi Keát luaän: Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước göông C4: Mặt trời xa nên chúm sáng từ Mặt trời tới gương coi là chùm tia tới song song, cho chuøm tia phaûn xaï hoäi tuï điểm phí trước gương Ánh sáng mặt trời có nhiệt cho nên vật để choå aùnh saùng hoäi tuï seõ noùng leân Đối với chùm tia tới phân kì: * Boá trí thí nghieäm C5: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp, có thể cho moät chuøm tia phaûn xaï song song III Vaän duïng: C6: Nhờ có gương cầu pha đèn pin nên xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu vệt sáng ( chùm saùng ) song song aùnh saùng seõ truyeàn ñi xa mà sáng rõ C7: Muốn thu chùm sáng hội tụ thì phải xoay pha đèn cho bóng đèn xa göông IV Cuûng coá: Tính chất ảnh tạo gương cầu lõm Ghi nhớ V Daën doø:Hoïc baøi, laøm baøi taäp , nghiên cứu bài oân chöông1 (20) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : Tuaàn : BAØI 9: TOÅNG KEÁT CHÖÔNG QUANG HOÏC - - I Muïc tieâu: Nhắc lại kiến thức có liên quan đến nhìn thấy vật sáng, truyền ánh sáng, phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy gương phẳng so sánh với vùng nhìn thấy gương cầu lồi Luyện tập thêm cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo gương phẳng II Chuaån bò: Yêu cầu HS chuẩn bị trước nhà các câu hỏi cho phần “ tự kiểm tra” GV vẽ sẳn lên bảng treo ô chữ H 9.3 SGK III Lên lớp: Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ: a Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lõm? b Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia nào? c Baøi taäp 8.2 Vào bài Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức - Yêu cầu HS làm các câu hỏi trước lớp - Thống câu trả lời * Bố trí lại thí nghiệm để kiểm tra dự đoán độ lớn ảnh * Dựa vào tính chất  So sánh  Câu trả lời * Caâu 7: Cho HS boá trí laïi thí nghiệm để rút câu trả lời I Tự kiểm tra Caâu 1: C Caâu 2: B Caâu 3: Trong môi trường suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng Caâu 4: a -tia tới -đường pháp tuyến b goùc phaûn xaï Caâu 5: Ảnh ảo Độ lớn ảnh và khoản cách từ ảnh đến gương độ lớn vật và khoản cách từ vật đến gương Caâu 6: Gioáng: AÛnh aûo Khác: Ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ ảnh tạo gương phẳng Caâu 7: Khi vật gần sát gương ảnh này lớn hôn vaät Caâu 8: - Ảnh ảo tạo gương cầu lõm không hứng trên màn chắn và lớn vật (21) - Ảnh ảo tạo gương cầu lồi không hứng trên màn chắn và bé vật - Ảnh ảo tạo gương phẳng không hứng trên màn chắn và vật Câu 9: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vuøng nhìn thaáy göông phaúng coù cuøng kích thước Hoạt động 2: Vẽ tia phản xạ Vẽ ảnh vật a Hướng dẫn và gọi HS lên bảng vẽ C1: S1 - HS veõ aûnh S1 - HS veõ aûnh S2 S2 b Hướng dẫn HS vẽ chùm tia tới lớn xuất phát từ S1, S2  vẽ chùm tia phản xạ tương ứng c Gaïch cheùo vuøng nhìn thaáy tia - HS 3: veõ tia phaûn xaï cuûa S1 - HS 4: veõ tia phaûn xaï cuûa S2  Đánh dấu vùng nhìn thấy S1, S2 S’2 * Yêu cầu HS làm câu C3: dựa vào tính chaát * Cho HS nhìn hình vaø chæ caùc caëp S’1 nhìn thaáy C2: - Ảnh là ảnh ảo - AÛnh nhìn thaáy göông caàu loài nhoû hôn göông phaúng , aûnh göông phaúng laïi nhoû hôn göông loõm C3: An – Thanh, An – Haûi Thanh – Haûi, Haûi – Haø Hoạt động 3: trò chơi ô chữ * Tổ chức cho HS làm theo nhóm - Treo baûng oâ leân baûng - Mỗi hàng cho nhóm cữ HS lên laøm - Trả lời đúng hàng ngang : đ - Tìm haøng doïc 10 ñ - Tổng kết điểm và xếp hạng nhóm V AÄ T S N G U O À AÛ N N G O I Â P H AÙ N G N S AÙ N G H AÛ O S A O AÙ P T U Y E N Á B O N G Ñ E N Ù G Ö Ô N G P H AÚ N G AÙNH SAÙNG IV Cuûng coá – daën doø: (22) - Học bài từ §  § để kiểm tra tiết Hoïc taát caû caùc muïc SGK Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 10 Tuaàn : 10 KIEÅM TRA TIEÁT - - (23) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 11 Tuaàn :11 PHAÀN II: AÂM HOÏC - - BAØI 10: NGUOÀN AÂM I Muïc ñích – yeâu caàu: Nêu đặc điểm chung nguồn âm Nhận biết số nguồn âm thường gặp sống II Chuaån bò: - sợi dây cao su mảnh - thìa vaø coác thuûy tinh - aâm thoa vaø buùa cao su - Ống nghiệm lọ nhỏ - Vaøi ba daûi laù chuoái - Bộ đàn ống nghiệm III Lên lớp: Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ ( khoâng coù ) Vào bài Hoạt động 1: Đặt vấn đề Hằng ngày chúng ta thường nghe tiếng cười nói, vui vẽ, tiếng đàn nhạc du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ngoài đường phố, chợ búa ………… Chúng ta sống giới âm Vậy các em có biết âm tạo nào không? Aâm truyền qua môi trường nào? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Aâm to, âm nhỏ khác chỗ nào? Cô giới thiệu với các em Chương Âm Học và bài đầu tieân cuûa Chöông laø Nguoàn AÂm Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm I Nhaän bieát nguoàn aâm Tất chúng ta hãy cùng giữ im C1: lặng và lắng tai nghe Em nêu âm - Tieáng uø quaït phaùt mà em nghe và tìm xem - Tiếng sột soạt lật tập - ………… * Thoâng baùo nhö theá naøo laø nguoàn aâm * Vaät phaùt aâm goïi laø nguoàn aâm * Caùc em haõy keå moät soá nguoàn aâm C2: - Đàn ghi ta dùng - Động chạy - Con chim ñang hoùt Hoạt động 3: Đặc điểm nguồn âm * Thí nghieäm1 * Hướng dẫn HS làm thí nghiệm H 10.1 II Caùc nguoàn aâm coù chung ñaëc ñieåm gì? Thí nghieäm.: * Thí nghieäm 1: (24) * Yeâu caàu HS laøm C3 C3: Dây cao su chuyển động quanh vị trí caân baèng vaø phaùt aâm * Hứơng dẫn HS làm thí nghiệm H 10.2 * Thí nghieäm 2: * Yeâu caàu HS laøm C4 C4: Coác thuyû tinh phaùt aâm Thaønh coác thủy tinh có dao động Nhaän bieát: Đổ vào cốc ít nước thành cốc dao động làm mặt nước dao động theo * Laøm thí nghieäm cho HS nghe vaø laøm C5 * Thí nghieäm3: C5: Âm thoa có dao động AÙp saùt buùa vaøo nhaùnh aâm thoa: nhaùnh Qua caùc thí nghieäm treân em naøo ruùt keát âm thoa dao động  búa dao động luaän Keát luaän Khi phát âm các vật dao dộng Hoạt động 4: Vận dụng * Yêu cầu HS làm phương án làm cho tờ giấy và tờ lá chuối phát âm * Tìm hieåu xem boä phaän naøo phaùt aâm caùc nhaïc cuï maø em bieát * Yeâu caàu HS neâu phöông aùn kieåm tra * Duïng cuï thí nghieäm H 10.4 Laøm thí nghiệm cho HS trả lời C9 * Thoåi naép vaø thaân vieát buùt maùy  caùi naøo phaùt aâm traàm hôn.? IV Cuûng coá: Cho laøm phieáu baøi taäp V Daën doø: - Ghi nhớ - Đọc phần “ có thể em chưa biết” III Vaän duïng C6: - Cầm góc tờ giấy lắc mạnh - Xé tờ lá chuối làm thành kèn thoåi phaùt aâm ( nghe tieáng keâu ) C7: - Đàn ghi ta: dây đàn dao động - Trống: mặt trống dao động C8: Đổ vào lọ ít nước thổi không khí lọ dao động làm mặt nước lọ dao động C9: - Ống nghiệm và nước dao động - Ống nhiều nước phát âm trầm, ống ít nước phát âm bổng  Thaân buùt phaùt aâm traàm hôn naép buùt (25) - Laøm baøi taäp 10.1  10.3 saùch baøi taäp Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 12 Tuaàn :12 BAØI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM - - I Muïc ñích – yeâu caàu: Nêu mối liên hệ độ cao và tần số âm Sử dụng thuật ngữ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số so sánh âm II Chuaàn bò: - Giá đở thí nghiệm - laéc coù chieàu daøi 20cm vaø : 40cm - ñóa quay + nguoàn ñieän - thước đàn hồi thép mỏng III Lên lớp: Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ a Nguoàn aâm laø gì? Cho VD veà nguoàn aâm b Nguoàn aâm coù chung ñaëc ñieåm gì? c Baøi taäp 10.1; 10.2 Vào bài mới: Hoạt động 1: Đặc vấn đề Gọi em Nam và em Nữ hát đoạn ngắn bài hát Cho lớp nhận xét bạn nào haùt gioïng cao, baïn naøo haùt gioïng thaáp Các banï trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng Khi nào âm phaùt traàm, naøo aâm phaùt boång Hoạt động 2: Quan sát giao động Tần số * Boá trí thí nghieäm nhö H 11.1 10 giây  HS đếm số dao động * Laøm caâu C1 * Thoâng baùo taàn soá vaø ñôn vò taàn soá * Dựa vào bảng yêu cầu HS là C2 * Từ thí nghiệm  Nhận xét I Dao động nhanh, chậm Tần số Thí gnhieäm 1: C1: Dao động 10 giây giây Chaäm 0,8 a Nhanh 11 1,1 b C2: Con lắc b có tần số dao động lớn Nhaän xeùt -Nhanh Lớn -Chaäm -Nhoû Hoạt động 3: Mối liên hệ tần số và độ cao âm  Thí nghieäm 2: II AÂm cao, AÂm thaáp Thí nghieäm 2: (26) * Giới thiệu và bố trí thí nghiệm H 11.2 - Yêu cầu HS trật tự và làm thí nghiệm theo nhóm  trả lời C3 - Goïi HS laøm C3  Thí nghieäm 3: * Boá trí thí nghieäm cho HS nghe vaø quan saùt * Yeâu caàu HS laøm C4 C3: -Chaäm Thaáp -Nhanh -Boång Thí nghieäm 3: C4: -Chaäm Thaáp -Nhanh -Cao Keát luaän: Dao động càng nhanh tần số dao động * Qua các thí nghiệm chúng ta rút cáng lớn âm phát càng cao keát luaän gì? Chaäm -Nhoû - Thoáng nhaát keát luaän vaø cho HS ghi vaøo Thaáp Hoạt đọng 4: Vận dụng * Hướng dẫn HS làm C5 * Yeâu caàu HS laøm C6 Nếu có đàn cho HS làm thí nghiệm * Laøm laïi thí nghieäm 11.3 + 11.4 cho HS nghe aâm phaùt vaø laøm caâu C7 III Vaän duïng: C5: - Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hôn - Vật có tần số 50 Hz dao động phát aâm thaáp hôn C6: Khi vặn dây đàn căng ít thì âm phát thaáp, taàn soá nhoû Khi vaën caêng nhieàu thì âm phát cao, tần số dao động lớn C7: AÂm phaùt cao hôn chaïm goùc miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa IV Cuûng coá: - Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 11.1  11.4 - Đọc phần “ có thể em chưa biết” - Tại thí nghiệm lắc dao động mà không nghe thấy âm? V Daën doø: - Laøm tieáp baøi taäp saùch baøi taäp neáu coøn - Xem trước bài § 12 (27) BAØI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM - - I Muïc ñích – yeâu caàu: Nêu mối liên hệ biên độ và độ to âm phát Sử dụng thuật ngữ âm to, âm nhỏ so sánh âm II Chuaån bò: - thước đàn hồi dài 20cm – 30cm - caùi troáng vaø duøi goõ - laéc baác III Lên lớp: Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ a Taàn soá laø gì? Ñôn vò taàn soá.? b Âm phát nào tần số lớn; nhỏ? c Laøm baøi taäp 11.2, 11.4 Vào bài Để tạo âm nhỏ , to yêu cầu HS lên hát - HS nhận xét: âm cao, âm thấp Giải thích dựa vào bài § 11: Dây âm bạn nữ dao động thường nhanh dây âm bạn nam Vì bạn nữ thường có giọng cao - HS xaùc ñònh baïn naøo haùt to baïn naøo haùt nhoû Vaäy naøo aâm phaùt to, naøo aâm phaùt nhoû? Hoạt động 1: Nghiên cứu biên độ dao động và mối lên hệ biên độ dao động và độ to âm phát I Âm to, Âm nhỏ Biên độ dao động Thí nghieäm: * Thí nghieäm 1: * Thí nghieäm 1: + Yeâu caàu HS laøm theo nhoùm vaø ñieàn vaøo Dao động AÂm baûng ( c1 ) Maïnh To a * Thông báo biên độ dao động Yeáu Nhoû b * Yeâu caàu HS laøm C2 C2: * Thí nghieäm 2: -Nhiều -Lớn -To * Boá trí thí nghieäm nhö hình 12.2 -Ít -Nhoû -Nhoû + Laøm thí nghieäm cho HS quan saùt * Thí nghieäm 2: + Yeâu caàu HS laøm C3 C3: -Nhiều -Lớn -To -Ít -Nhoû -Nhoû Kết luận rút từ các thí nghiệm trên Keát kuaän: Âm phát càng to biên độ dao động nguồn âm càng lớn * Yeâu caàu HS laøm C4 C4: Khi gãy mạnh dây đàn, tiếng đàn to Vì gãy mạnh dây đàn lệch nhiều, tức biên độ dao động dây đàn lớn, nên aâm phaùt to C5: (28) * Yeâu caàu HS laøm C5 Cho HS đo biên độ  so sánh * Trả lời C6 Biên độ dao động a>b 6mm>3mm C6: Khi maùy thu phaùt aâm to biên độ dao động màng loa lớn Khi maùu thu phaùt aâm nhoû thì biên độ dao động màng loa nhỏ C7: Độ to tiếng ồn trên sân trường chơi nằm khoản từ 50  70 dB * HS trả lời C7 Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to số âm * Yêu cầu bạn đứng lên đọc, các bạn khaùc doø theo - Độ to tiếng nói chuyện bình thường laø bao nhieâu dB? - Độ to âm có thể làm điếc tai là bao nhieâu dB? * Yeâu caàu HS laøm C7 II Độ to số âm - Độ to âm đo đơn vị là đêxiben  40dB  130dB Hoạt động 4: - Yêu cầu HS ghi phần ghi nhớ Laøm baøi taäp 12.1  12.5 Đọc phần “ có thể xem chưa biết” BAØI 13: I Muïc ñích – yeâu caàu: Laøm theo yeâu caàu cuû GV 12.1  12.5 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM - - (29) Kể tên số môi trường truyền âm và không truyền âm Nêu số thí dụ tryền âm các chất: rắn, lỏng, khí II Chuaån bò: - Trống da trung thu, dùi, giá đở - bình to đựng đầy nước - bình nhỏ có nắp đậy - đồng hồ reo - tranh veõ H 13.4 III Lên lớp Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ: naøo phaùt aâm to, aâm nhoû? Baøi taäp: 12.3; 12.4 Vào bài Hoạt động 1: Ngày xưa để phát tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe Tại sao? Âm truyền từ nguồn âm đến tai người nghe nào? Qua môi trường nào? Hoạt động 2: Môi trường truyền âm I Môi trường truyền âm * Laøm thí nghieäm H 13.1 * Thí nghieäm: - Cho HS quan sát và trả lời câu C1 và Sự truyền âm không khí C2 C1: - Yêu cầu HS dự đoán trả lời Hiện tượng xảy với cầu treo gần - Quan saùt thí nghieäm trống 2: rung động và lệch khỏi vị trí - Gọi HS trả lời HS khác nhận xét và bổ cân Chứng tỏ âm đã không sung khí truyền từ mặt trống đến mặt  Trống thứ đóng vai trò màn troáng tai người C2: - Độ to âm lan truyền Quả cầu bấc thứ có biên độ dao động naøo? nhỏ cầu Từ đó có thể nói: lan truyền , độ to âm giaûm daàn * Cho HS laøm thí nghieäm theo nhoùm Sự truyền âm chất rắn.: C3:  Laøm caâu C3 Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn Sự truyền âm chất lỏng: * Laøm thí nghieäm 13.3 C4: * Traû lôiø caâu C4 Âm truyền đến tai qua môi - Qua bao ni lông là môi trường gì? trường: rắn, lỏng, khí - Qua nước là môi trường gì? - Qua không gian là môi trường gì? Âm có truyền môi trường * Giới thiệu H 13.4 chaân khoâng hay khoâng ? C5: * Hướng dẫn HS làm C5 AÂm khoâng truyeàn qua chaân khoâng (30) Keát luaän: -Raén, loûng, khí Chaân khoâng -Xa -nhoû Keát luaän: HS laøm keát luaän Cho HS nhaän xeùt Thống câu trả lời Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm * Yêu cầu HS đọc phần 5 Vaän toác truyeàn aâm  so saùnh vaän toác truyeàn aâm khoâng C6: khí Vận tốc truyền âm nước lớn nước, thép khoâng khí vaø nhoû hôn theùp + Thống câu trả lời Hoạt động 4: Vận dụng * Hướng dẫn HS làm C7 * Hướng dẫn HS làm C8 Tuyø theo HS cho VD * Hướng dẫn HS làm C9 II Vaän duïng C7: Âm xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí C8: Khi người thợ lặn, lặn xuống nước nghe tieáng khua maùi cheøo treân maët nước C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh không khí nên ta nghe tiếng vó ngựa từ xa ghé tai sát mặt đất IV Cuûng coá Âm truyền qua mội trường nào? Không truyền qua môi trường nào? Vận tốc truyền âm môi trường nào lớn nhất? V Daën doø: - Chép ghi nhớ - Đọc “ có thể em chưa biết” Laøm baøi taäp : 13.1  13.5 - **************** * BAØI 14: PHAÛN XAÏ AÂM – TIEÁNG VANG - - I Muïc ñích – yeâu caàu Mô tả và giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang Nhận biết số vật phản xạ âm tốt và số vật phản xạ âm kém (31) Kể tên ứng dụng phản xạ âm II Chuaån bò: Veõ to tranh 14.1 III Lên lớp: Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ Vào bài Hoạt động 1: Trong dông, có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm Sau đó còn nghe thấy tieáng ì aàm keùo daøi goïi laø saám reàn Taïi laïi coù tieáng saám reàn? Baøi hoïc hoâm seõ giúp chúng ta tìm hiểu tượng đó Hoạt động 2: Tìm hiểu phản xạ âm và tiếng vang * Yêu cầu HS đọc mục I Thảo luận để trả I Âm phản xạ Tiếng vang lời các câu C và kết luận Đọc và thảo luận trả lời các câu C * Hướng dẫn HS trả lời C1:Tiếng vang vùng có núi Vì ta phân C1: Âm phản xạ từ mặt chắn nào và đến biệt âm phát trực tiếp và âm tai sau âm rực tiếp khoảng 1/15s truyền đến núi dội trở lại đến tai ta C2: Chốt lại cho HS vai trò khuếch đại C2: Ta thường nghe thấy âm âm phản xạ nên nghe âm to phoøng kín to hôn ta nghe chính aâm hôn đó ngoài trời Vì ngoài trời ta C3: Trong phòng lớn, tai người phân nghe âm phát ra, còn biệt âm phản xạ với âm trực tiếp phòng kín ta nghe âm phát và nên gnhe tiếng vang âm phản xạ từ tường cùng lúc nên nghe to hôn * Yêu cầu HS hoàn thành C3: a Caû phoøng b Khoản cách người nói và tường để nghe tiếng vang: 340 m/s 1/30s = 11.3 m Keát luaän: Keát luaän: AÂm phaûn xaï aâm phaùt Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt * Yêu cầu HS đọc mục II SGK II Vaät pxaï aâm toát vaø vaät p xaï aâm keùm - Vaät theá naøo laø vaät phaûn xaï aâm toát - Trả lời câu hỏi GV - Vaät theá naøo laø phaûn xaï aâm keùm C4: * Yêu cầu HS trả lời C4 Hoạt động 4: Vận dụng Yeâu caàu HS laøm caâu C5, C6, C7, C8 caùc III Vaän duïng baøi taäp saùch baøi taäp vaø phaàn ghi - Laøm baøi taäp C5, C6, C7, C8 nhớ - Chép ghi nhớ - Laøm baøi taäp saùch baøi taäp IV Cuûng coá – Daën doø: Học bài, làm bài tập và xem trước bài 15 (32) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 16 Tuaàn :16 BAØI 15: CHOÁNG OÂ NHIEÃM TIEÁNG OÀN - - I Muïc ñích: Phân biệt tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể Kể tên số vật liệu cách âm II Chuaån bò: Tranh veõ to hình 15.1; 2.3 Sgk (33) III Lên lớp: Hoạt động 1: Hãy tưởng tượng thiếu âm thì sống chúng ta tẻ nhạt và khó khăn nào? Tuy nhiên tiếng động lớn và kéo dài gây tác hại xấu tới thần kinh người Vì các nhà máy các thành phố công nghiệp, người ta phải tìm cách hạn chế bớt tiếng ồn Cần phải làm nào? Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn * GV treo hình 15.1,2,3 cho HS quan saùt I Nhaän bieát oâ nhieãm tieáng oàn và thảo luận để trả lời C1 Laøm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân  Gọi vài HS trả lời, HS khác nhận xét C1:- H 15.2 vì tiếng ồn máy khoan to, gây vaø boå sung ảnh hưởng đến việc gọi điện và gây * Yeâu caàu HS laøm keát luaän thoáng nhaát điếc tai người thợ khoan câu trả lời - H 15.3 Vì tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, * Yeâu caàu HS thaûo luaän caâu C2 thoáng gây ảnh hưởng đến việc học tập và ghi câu trả lời HS Keát luaän: To Kéo dài sức khoẻ và sinh hoạt -C2: b, d Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn Bieän phaùp: II Tìm hieåu bieän phaùp choáng oâ nhieãm * Yêu cầu HS đọc mục II và thảo luận để tiếng ồn trả lời C3 Laøm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân * Gọi vài HS để trả lời, bổ sung và C3: Cấm bóp còi…… thống câu trả lời Troàng caây xanh * Yeâu caàu HS laøm C4 vaø thoáng nhaát caâu Xây tường trả lời C4: a Gaïch, beâ toâng, goã b Kính, laù caây……… Hoạt động 4: Vận dụng * Yêu cầu HS làm câu C5, C6 Tùy III Vận dụng trường hợp ô nhiễm chỗ em sống mà đề Làm C5 C6 bieän phaùp IV Cuûng coá – daën doø: - Chép phần ghi nhớ Laøm baøi taäp 15.2  15.5 saùch baøi taäp - Đọc phần “ có thể em chưa biết” (34) Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 17 Tuaàn :17 BAØI 16: TOÅNG KEÁT CHÖÔNG II AÂM THANH - - I Muïc tieâu: Ôn lại số kiến thức liên quan đến âm Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra cuối chương II Chuaån bò: Vẽ sẳn bảng 16.1 trò chơi ô chữ III Lên lớp: Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ a OÂ nhieãm tieáng oàn xaûy naøo? (35) b Neâu moät soá bieän phaùp ( laøm ) choáng oâ nhieãm c Neâu moät soá vaät lieäu caùch aâm Vào bài Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức I Tự kiểm tra * Yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân a dao động d 340 m/s * Cho HS khaùc nhaän xeùt b Taàn soá Heùc e 70 dB  Thống câu trả lời c đềxiben a Tần số dao động càng lớn, âm phát caøng boång b -Nhoû -Traàm c Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phaùt to d -Yeáu -Nhoû Nhoû a, c, d AÂm phaûm xaï laø aâm doäi laïi gaëp vaät chaén D a cứng – nhẵn b meàm – goà gheà b, d boâng, vaûi xoáp, gaïch, goã, beâ toâng Hoạt động 2: Vận dụng * HS laøm vieäc caù nhaân phaàn vaän duïng II Vaän duïng * Nhaän xeùt Làm phần vận dụng theo hướng dẫn * Thống câu trả lời GV Làm vào bài tập Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ * Treo baûng 16.1 III Trò chơi ô chữ: * Cho moãi HS laøm theo toå Chaân khoâng Dao động - Mỗi câu đúng 10 đ Sieâu aâm Tieáng vang - Trả lời hàng dọc + 20đ Taàn soá Haï aâm - Toå naøo nhieàu ñieåm seõ thaéng Phaûn xaï aâm  AÂM THANH IV Cuûng coá – daën doø: Xem lại tất để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tieát : 18 Tuaàn :18 OÂN TAÄP - - Soạn đề cương cho HS học (36) HỌC KỲ II Ngày soạn: 01/01/2012 CHÖÔNG 3: ÑIEÄN HOÏC Tiết 19 : BAØI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I Muïc tieâu: Mô tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế ( các vật nào cọ xát với và biểu nhiễm điện ) II Chuaån bò: thước nhựa dẹt, thủy tinh, mảnh nilông, mảnh phim nhựa, các vụn giấy viết, các vụn nilông, cầu nhựa xốp, giá treo, mảnh vải khô, mảnh lụa, mảnh len, mảnh kim loại, bút thử điện thông mạch, phích nước nóng, cốc đựng nước III Lên lớp: Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ ( khoâng coù ) Vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: Tổ chức học tập - Trả lời câu hỏi và đọc theo yêu cầu GV * Nêu số tượng điện mà các em biết, đọc câu hỏi đầu chương * Giới thiệu bài học hôm § 17 Hoạt động 2: Làm thí nghiệm * Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm nhö sgk muïc 1.2 I Vaät nhieãm ñieän * Thông qua thí nghiệm HS quan sát để *Thí nghieäm 1: (sgk/48) điền vào mục vào bài tập - Tieán haønh thí nghieäm * Từ thí nghiệm yêu cầu HS làm phần kết - Ñieàn vaøo baûng luận vào vở, chọn cụm từ thích hợp để điền - Hoàn thành kết luận cách thảo luận vaøo choã troáng  Thoáng nhaát keát quaû nhoùm *Kết luận 1: … (có khả hút)… Hoạt động 3: Làm thí nghiệm *Thí nghieäm 2: (sgk/48) Trả lời câu hỏi Tieán haønh thí nghieäm Hoàn thành kết luận Tieáp thu thoâng baùo cuûa giaùo vieân *Kết luận 2: …(làm sáng)… - Nhieàu vaät sau coï xaùt coù ñaëc ñieåm gì maø coù theå huùt caùc vaät khaùc ? - Vaät noùng leân coù theå huùt vaät khaùc khoâng? - Y/C HS làm TN áp nilông vào chai nước noùng vaø ñöa niloâng laïi giaáy vuïn xem coù bò huùt khoâng? * Laøm thí nghieäm nhö sgk - Hoàn thành kết luận (37) * GV löu yù cho HS: Vaät nhieãm ñieän, vaät bò nhiễm điện, vật mang điện tích có cùng yù nghóa Giaùo Hoạt động 4: HS làm vận dụng II Vaän duïng: * Hướng dẫn HS làm C1 - Thaûo luaän nhoùm laøm C1 C1::Khi chải đầu lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào Cả lược nhựa và tóc bị nhiễm điện Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng - Thaûo luaän nhoùm laøm C2, C3 * HD HS làm C2, C3 dựa vào kiến thức vừa học C2:Vì cánh quạt quay cọ xát vào không khí để giải thích và bị nhiễm điện nên đã hút các hạt bụi có - Cho caù nhaân HS leân giaûi thích không khí gần nó Mép cánh quạt chém - GV thống câu trả lời đúng và cho HS vào không khí cọ xát mạnh nên làm vào nhiễm điện nhiều và hút bụi mạnh đó bụi bám vào nhiều C3:Vì khăn đã cọ xát vào gương soi, kính cửa sổ làm chúng bị nhiễm điện, nên hút các bụi vải Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò - Vaät nhieãm ñieän baèng caùch naøo? - Vaät nhieãm ñieän coù khaû naêng gì? - Đọc phần “ có thể em chưa biết “ - Laøm baøi taäp saùch baøi taäp 17.1  17.4 *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 06/01/2012 Tiết 20 Baøi 18: - Trả lời câu hỏi - Veà nhaø laøm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I Muïc tieâu: Biết hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái daáu thì huùt Nêu cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa điện Biết vật mang điện âm nhận thêm e, vật mang điện dương bớt e (38) II Chuaån bò: Cả lớp: Hình vẽ to mô hình đơn giản nguyên tử Moãi nhoùm HS - maûnh niloâng - thuûy tinh - buùt chì voû goã - trục quay với mũi nhọn - nhựa sẩm - mảnh lụa - maûnh len III Lên lớp: Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ a Neâu caùch laøm vaät nhieãm ñieän.? b Vaät bò nhieãm ñieän coù khaû naêng gì? c Laøm laïi bt C1, C2, C3 sgk? Vào bài TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập Vaät bò nhieãm ñieän coù khaû naêng huùt caùc vaät khaùc Neáu vaät bò nhieãm ñieän thì chuùng huùt hay đẩy nhau?  § 18 Vào § 18 tìm hiểu loại điện tích Hoạt động 2: Làm thí nghiệm - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm + HS quan saùt vaø kieåm tra maûnh niloâng chöa coï xaùt + Yêu cầu HS cọ xát theo chiều, với số lần nhö  Nhaän xeùt keát quaû nhaác leân - Yêu cầu HS làm thí nghiệm với nhựa nhö sgk  Thaûo luaän theo nhoùm vaø laøm nhaän xeùt vaøo I Hai loại điện tích: * Thí nghieäm 1: (sgk-/50) - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV * Nhaän xeùt (cùng; đẩy) Hoạt động 3: Làm thí nghiệm * Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm H 18.3 vaø quan * Thí nghieäm 2: (sgk/50) sát xem chúng hút hay đẩy - Laøm thí nghieäm - Yêu cầu làm nhận xét vào * Nhaän xeùt (huùt; khaùc) Hoạt động 4: Kết luận và vận dụng - Từ thí nghiệm và nhận xét - Yêu cầu HS làm kết luận vào - Thông báo tên loại điện tích và quy ước gọi caùc ñieän tích - Yeâu caàu HS laøm C1 * Keát luaän: (hai; đẩy; hút) + Thanh thuûy tinh cọ xát vào lụa là ñieän tích + + Thanh nhựa sẫm cọ xát vào vải khơ là điện tích – C1: Maûnh vaûi mang ñieän tích ñöông Hai vaät bò nhieãm ñieän huùt thì mang ñieän tích khác loại (39) Thanh nhựa mang điện tích âm nên mảnh vải mang ñieän tích döông Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lược nguyên tử - Caùc vaät bò nhieãm ñieän laø caùc vaät mang ñieän tích Vậy điện tích này từ đâu mà có? - GV sử dụng H 18.4 thông báo cho HS - Thoâng baùo muïc  sgk - Vận dụng cấu tạo nguyên tử để trả lời câu C2, C3, C4 - Yêu cầu HS đọc “ Có thể em chưa biết” II Sơ lược cấu tạo nguyên tử - Tìm hiểu cấu tạo qua việc giới thiệu Giáo viên (sgk/51) III Vaän duïng C2:Trước cọ xát, vật có điện tích dương và điện tích âm Các điện tích dương tồn hạt nhân nguyên tử, còn các điện tích âm tồn các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân C3:Trước cọ xát các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa nhiễm điện, các điện tích dương và âm trung hòa lẫn C4:Sau cọ xát, hình 18.5b, mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu “+” và dấu “ –”); thước nhựa nhiễm điện âm (7 dấu “ –” và dấu “+”) -Thước nhựa nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn -Mảnh vải nhiễm điện dương bớt êlectrôn Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà - Học bài - Laøm baøi taäp veà nhaø18.1  18.3 sbt -Nghiên cứu bài * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29/01/2012 Tiết 21: Baøi 19: DOØNG ÑIEÄN – NGUOÀN ÑIEÄN I Muïc tieâu: Mô tả thí nghiệm tạo dòng điện, nhận biết có dòng điện ( bóng đèn, bút điện sáng, đèn pin sáng, ………,) và nêu dòng điện là dòng các diện tích di chuyển có hướng Nêu tác dụng chung các nguồn điện là tạo dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với cực chúng Mắc và kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn sáng II Chuaån bò: Cả lớp: - Tranh veõ to H19.1,2 sgk - Các loại pin, ắc quy (40) Moãi nhoùm HS: - mảnh phim nhựa - đèn pin - mảnh kim loại - bóng đèn lắp sẳn vào đế - bút thử điện - coâng taéc - maûnh len - daây daãn III Lên lớp: Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ a Nêu các loại điện tích ? b Neâu caáu taïo nguyeân tö û? c Baøi taäp 18.1, 18.2, 18.3 Vào bài TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tình học tập - Yêu cầu HS nêu thuận lợi dùng điện - Coù ñieän vaø maát ñieän coù nghóa laø gì? Coù phaûi laø “ coù ñieän tích” vaø “ maát ñieän tích” khoâng? Vì sao? - “ Coù ñieän” vaø “ maát ñieän” coù nghóa laø coù doøng điện dòng điện Vaäy doøng ñieän laø gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì? I Doøng ñieän: C1: a (nước) b (chaûy) - Yeâu caàu HS laøm C2 C2:Muốn đèn lại sáng thì cần cọ xát để làm nhiễm - Đề nghị HS thảo luận & làm nhận xét điện mảnh phim nhựa, chạm bút thử điện vào - Thông báo: dòng điện là gì? Dấu hiệu nhận biết mảnh tôn đã áp sát lên mảnh phim nhựa doøng ñieän chaïy qua caùc thieát bò ñieän *Nhaän xeùt: (dòch chuyeån) ( đèn điện, quạt điện ………) * Cho HS quan sát H 19.1 và nêu tương tự  Laøm C1 Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn điện và mắc mạch điện - Thoâng baùo taùc duïng cuûa nguoàn ñieän - Yêu cầu HS kể tên các nguồn điện và miêu tả cực - Theo dõi, giúp đở các nhóm HS phát hở mạch để đảm bảo đèn sáng II Nguoàn ñieän: Các nguồn điện thường dùng +Nghe thoâng baùo cuûa GV vaø laøm C3 Mỗi nguồn điện có cực: cực dương (+) và cực âm (-) C3:-Acquy, các loại pin: (pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin dạng cúc áo) -Đinamô xe đạp, pin mặt trời, máy phát điện… Maïch ñieän coù nguoàn ñieän Mắc mạch điện cho đèn sáng làm theo hướng dẫn cuûa giaùo vieân (sgk-h19.3/54) Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng – dặn dò - Dòng điện là gì? Làm nào để có dòng điện III Vận dụng (41) chạy qua bóng đèn? - Về ghi “ Ghi nhớ” - Laøm vaän duïng C4, C5, C6 vaø bt 19.1 - Veà nhaø laøm 19.2 ; 19.3 SBT HS laøm vaän duïng vaø baøi taäp theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân C4:-Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng -Đèn điện sáng có dòng điện chạy qua C5: C6:Cần ấn vào lẫy để núm xoay nó tì sát vào vành xe đạp, quay cho bánh xe đạp quay Đồng thời dây nối từ đinamô tới đèn không có chỗ hở * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 05/02/2012 Tiết 22 Bài 20 CHAÁT DAÃN ÑIEÄN VAØ CHAÁT CAÙCH ÑIEÄN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I Muïc tieâu: Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua, chất cách điện là chất không cho doøng ñieän ñi qua Kể tên số vật dẫn điện ( vật liệu dẫn điện ) và vật cách điện ( vật liệu cách điện) thường dùng Nêu dòng điện kim loại là dòng các e tự dịch chuyển có hướng II Chuaån bò: Cả lớp: - Một số dụng cụ thiết bị dùng điện.: bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, dây nối các loại - Tranh veõ to H 20.1 & 20.3 cuûa sgk Moãi nhoùm HS: - bóng đèn, đuôi xoáy - phích cắm với dây nối - pin, daây noái, moû keïp - Moät soá vaät caùch ñieän vaø daãn ñieän III Tổ chức hoạt động dạy học: (42) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra và tạo tình học tập TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Kieåm tra: - Doøng ñieän laø gì? Keå teân vaät caùch ñieän vaø vaät daãn ñieän? - Taùc duïng cuûa nguoàn ñieän Nguoàn ñieän coù maáy cực? Nêu tên? Bt 19.2 và 19.1 Tổ chức tình học tập: Dòng điện gia đình qua thể người nguy hiểm tới tính mạng Vì các dụng cụ và thiết bị phải chế tạo an toàn cho người sử dụng Chúng goàm boä phaän daãn ñieän vaø boä phaän caùch ñieän Chúng ta cùng tìm hiểu các phận này § 20 Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện * Thoâng baùo chaát daãn ñieän laø gì? Chaát caùch ñieän laø gì? - Quan saùt vaø nhaän xeùt caùc boä phaän tt 20.1 vaø laøm caâu C1 I Chaát daãn ñieän vaø chaát caùch ñieän: - Chaát daãn ñieän laø chaát cho doøng ñieän ñi qua - Chaát caùch ñieän laø chaát khoâng cho doøng ñieän ñi qua C1: Caùc boä phaän daãn ñieän: dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, hai chốt cắm, lõi dây Caùc boä phaän caùch ñieän: trụ thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa phích cắm Hoạt động 3: Xác định các vật + Laøm thí nghieäm nhö hình 20.2 * Thí nghieäm: (sgk-h20.2) + Cho HS quan saùt vaø ghi keát quaû vaøo baûng - Quan saùt thí nghieäm + Yêu cầu HS trả lời câu C2, kiểm tra và sữa câu - Điền vào bảng trả lời HS - Laøm C2 C2: -Đồng, sắt, nhôm, chì -Nhựa, thủy tinh, sứ, cao su - Thảo luận và trả lời câu C3 + Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu C3 C3:Khi công tắc ngắt thì chốt công tắc là  GV tổng kết câu trả lời không khí và đèn không sáng Vậy bình thường không khí là chất cách điện Hoạt động 4: Tìm hiểu dòng điện kim loại II Dòng điện kim loại: Êlectrơn tự kim loại: - Laøm C4 + Yeâu caàu HS laøm caâu C4 C4:Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm - Nghe thoâng baùo cuûa GV mục b) + Thoâng baùo nhö sgk muïc b + Yêu cầu HS dựa vào thông báo mục b trả lời -Trả lời C5 theo hướng dẫn GV C5:-Êlectrôn tự do: là các vòng tròn nhỏ có dấu (-) caâu C5 -Những vòng tròn lớn là phần còn lại nguyên tử chúng mang điện tích dương, vì nguyên tử đó bớt êlectrôn 2.Dòng điện kim loại: + Yeâu caàu HS laøm caâu C6 (43) C6: sgk-h20.4) Cực âm pin đẩy, cực dương pin hút - Chép kết luận vào *Kết luận: (êlectrôn tự do, dịch chuyển có hướng) Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Dặn dò -Yêu cầu HS trả lời C7, C8, C9 - Chaát daãn ñieän vaø chaát caùch ñieän? - Dòng điện kim loại là gì? - Laøm em co theå chöa bieát, vaän duïng vaø baøi taäp III Vaän duïng: -Trả lời C7, C8, C9 C7: B Một đoạn ruột bút chì C8:C Nhựa C9:C Một đoạn dây nhựa -Trả lời theo yêu cầu GV * Rút kinh nghiệm: Câu hỏi kiểm tra 15 phút Ngày soạn: 12/02/2012 Tiết 23 Bài 21 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN I Muïc tieâu: Vẽ đúng sơ đồ mạch điện thực loại đơn giản Mắc đúng mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho Biểu diễn đúng mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện đúng chiều dòng điện chạy mạch điện thực II Chuaån bò: -1 đèn pin, bóng đèn lắp vào đế, công tắc, dây nối, đèn pin - Tranh veõ to caùc kyù hieäu III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức tình học tập Kieåm tra 15 phút: - Làm bài kiểm tra 15 phút Tổ chức tình học tập: Với mạch điện phức tạp mạch điện gđ, mạch điện xe máy hay tivi thì các thợ điện vào đâu để mắc các mạch điện đúng yêu cầu cần coù?  Sơ đồ mạch điện (44) Hoạt động 2: Sử dụng ký hiệu để vẽ và mắc mạch điện * GV treo hình vẽ lên bảng và giới thiệu ký hiệu I Sơ đồ mạch điện: * Yêu cầu HS làm C1, C2, C3 và theo dõi kiểm tra giúp đở Kí hiệu số phận mạch điện caùc nhoùm HS - Tìm hieåu caùc kí hieäu (sgk/58) Sơ đồ mạch điện: Laøm caâu C1, C2, C3 Hoạt động 3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước * Thông báo theo quy ước chiều dòng điện, minh họa hình II Chiều dòng điện: 21.1a - Nghe Giaùo vieân thoâng baùo vaø tìm hieåu veà * Yêu cầu HS làm câu C4, C5 vào chieàu doøng ñieän Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện - Làm C4, C5 vào C4:Ngược chiều Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động đèn pin * Yêu cầu HS đọc câu C6 - Nguồn điện bóng đèn gồm pin? Ký hiệu nào tương ứng với nguồn điện này? Cực dương lắp vào phía đầu hay phía cuối đèn pin? - Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin và chiều dòng điện - Cho HS quan sát đèn pin đã tháo sẳn để thấy hoạt động công tắc? III Vaän duïng: - Đọc câu C6 a)Gồm pin Có kí hiệu Thông thường cực dương nguồn điện này lắp phía đầu đèn pin b)sơ đồ + - K Hoạt động 5: Củng cố – Ghi nhớ – Dặn dò - Nêu quy ước chiều dòng điện? - Trả lời các câu hỏi GV - Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, bóng đèn, - Lên bảng vẽ sơ đồ và các HS khác vẽ vào khóa k, dây dẫn trường hợp đèn sáng và đèn tắt và nhận xét bạn - Ghi phần ghi nhớ, học ghi nhớ và làm lại các câu c - Veà nhaø laøm baøi taäp vaø hoïc baøi theo yeâu - Đọc “ có thể em chưa biết” caàu cuûa GV - Laøm baøi taäp saùch baøi taäp 21.1  21.3 (45) Ngày soạn: 20/02/2012 Tiết 24 TAÙC DUÏNG NHIEÄT VAØ TAÙC DUÏNG PHAÙT SAÙNG CUÛA DOØNG ÑIEÄN I Muïc tieâu: Nêu dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dòng điện Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng dòng điện loại đèn II Chuaån bò: Cả lớp: - biến chỉnh lưu, dây nối, công tắc, đoạn dây sắt, miếng giấy nhỏ, cầu chì thật Đối với HS: - pin loại 1,5v - bóng đèn, công tắc - đoạn dây dẫn - bút thử điện - đèn đốt phát quang có lắp điện trở bảo vệ III Tổ chức hoạt động dạy học.: Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức tình học tập - HS trả lời và HS khác nhận xét Kieåm tra: ( HS ) + Nêu quy ước chiều dòng điện? + Laøm caâu C4 + Vẽ sơ đồ mạch điện + Laøm 21.1 SBT Taïo tình huoáng hoïc taäp - Khi có dòng điện mạch, ta có nhìn thấy điện - Trả lời các câu hỏi GV tích hay e di chuyeån khoâng? (46) - Vậy vào đâu để biết có dòng điện chạy  Đèn sáng, hoạt động quạt, bếp điện nóng maïch leân - Đó là tác dụng dòng điện Bài này và bài 23 chúng ta tìm hiểu Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt - Yeâu caàu vaøi HS leân baûng laøm C1, caùc HS khaùc laøm vaøo giaáy Thaûo luaän vaø xaùc nhaän chính xaùc caùc duïng cuï - Yêu cầu HS thực thí nghiệm H 22.1 và trả lời caâu C2 - Yêu cầu HS tra bảng nhiệt độ số chất - Khi có dòng điện chạy qua dây sắt, dây đồng có noùng leân hay khoâng? Tieán haønh thí nghieäm hình 22.2 - Laøm thí nghieäm cho HS quan saùt Giaáy chaùy rôi xuoáng thì ngaét coâng taéc - Yêu cầu HS trả lời câu C3 và làm đầy đủ kết luận - Thông báo các vật nóng tới 500oC thì bắt đầu phát aùnh saùng nhìn thaáy - Yêu cầu HS quan sát các loại cầu chì đã chuẩn bị sẵn để HS mô tả tượng và làm câu C4 I Taùc duïng nhieät: * Leân baûng laøm C1 vaø HS khaùc laøm vaøo giaáy - Thảo luận và ghi vào C1:Bóng đèn dây tóc, bếp điện, nồi cơm điện, bàn là… * Làm thí nghiệm và trả lời câu C2 C2: a)Có Xác nhận qua cảm giác tay sử dụng nhiệt kế b)Dây tóc bóng đèn c)để không bị nóng chảy , vì nhiệt độ nóng chảy Vonfram là 33700C * Quan sát thí nghiệm và làm C3 , điền đầy đủ vaøo keát luaän C3: a) Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống b)Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy đứt *Kết luận: (nóng lên; nhiệt độ; phát sáng) * Laøm caâu C4 sau quan saùt caàu chì vaø bieát nhiệt độ nóng chảy chì C4:Khi đó cầu chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị đứt Mạch điện bị hở (bị ngắt mạch), tránh hư hại và tổn thất có thể xảy Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng - Cho HS quan sát bóng đèn bút thử điện thông II Tác dụng phát sáng thường Bóng đèn bút thử điện * HS thảo luận và trả lời câu C5, C6 - Lắp bóng đèn lại vào bút và cắm vào ổ điện  cho C5:Hai đầu dây bĩng đèn bút thử điện tách rời HS quan sát vùng sáng bóng đèn C6:do chất khí hai đầu dây bên đèn phát sáng * Hoàn thành kết luận *Kết luận:( phát sáng) Đèn điơt phát quang (đèn LED) C7:Đèn điốt phát quang sáng kim loại to * Yeâu caàu HS laøm nhö sgk vaø laøm C7 bên đèn nối với cực dương pin và kim loại nhỏ nối với cực âm *Kết luận:(một chiều) - Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Ghi nhớ III Vaän duïng: Yeâu vaàu HS laøm C8, C9 -Laøm theo yeâu caàu cuûa GV C8:E Không có trường hợp nào C9:Nối kim loại to đèn LED với cực A (47) - - Đọc “có thể em chưa biết” Laøm baøi taäp nguồn điện và đóng công tắc K Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương nguồn điện, đèn LED không sáng thì A là cực âm và B là cực dương nguồn điện Tương tự nối kim loại nhỏ đèn LED với cực B nguồn điện Ngày soạn: 25/02/2012 Tiết 25 Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VAØ TÁC DỤNG SINH LÍ CUÛA DOØNG ÑIEÄN I Muïc tieâu: Mô tả thí nghiệm hoạt động thiết bị thể tác dụng từ dòng điện Mô tả thí nghiệm ứng dụng thực tế tác dụng hóa học dòng điện Nêu các biểu tác dụng sinh lí dòng điện qua thể người II Chuaån bò: Cả lớp: - Một vài nam châm vĩnh cửu - Một vài mẫu dây nhỏ sắt, thép, đồng, nhôm - Moät chuoâng ñieän - Một ắcquy, công tắc, bóng đèn - Một bình đựng dung dịch CuSO4 - đoạn dây dẫn - Tranh vẽ to sơ đồ chuông điện Moãi nhoùm HS - cuoän daây - pin loại 1,5 v, công tắc, dây nối, kim nam châm - Moät vaøi ñinh saét - Một vài dây đồng dây nhôm III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức tình học tập Kieåm tra: Ngoài kim loại còn có chất nào khác dẫn điện khoâng? Hoûi caâu C5, C6 vaø C7, C9 Tổ chức học tập: Cho HS quan sát hình đầu chương Hỏi: nam châm là gì? Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì cuûa doøng ñieän? (48) Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện - Cho HS quan sát nam châm vĩnh cửu, quan sát tác dụng từ chúng là hút sắt và thép và làm quay kim nam chaâm - Cho HS các cực nam châm vĩnh cửu - Giới thiệu cuộn dây và cho HS mắc cuộn dây vào mạch H 23.1 để trở thành nam châm điện - Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm a, b cuûa C1 vaø ruùt keát luaän - Löu yù cho HS so saùnh tính chaát cuûa cuoän daây coù dòng điện tính chât từ đá nam châm lớp để rút kết luận I Tác dụng từ: - Trả lời câu C1 sau làm thí nghiệm *Thí nghiệm: (sgk-h23.1) C1: a)Khi đóng công tắc, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ Khi ngắt công tắc đinh sắt nhỏ rơi b)một cực kim NC bị hút bị đẩy - Làm kết luận vào *KL:1-(NC điện) 2-(tính chất từ) Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động chuông điện * Tìm hieåu chuoâng ñieän -HS tự tìm hiểu -Cho HS tự đọc thêm và tự tìm hiểu Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng hoá học * Chúng ta tìm hiểu tác dụng thông qua thí nghiệm 23.3 - Giới thiệu dụng cụ, đặc biệt là dung dịch CuSO và nắp nhựa bình có gắn thỏi than Cho HS quan sát cực âm nối tiếp thỏi than lúc đầu màu đen Than chì là vật daãn ñieän - Đóng công tắc vài phút sau ngắt công tắc cho HS quan sát thỏi than  màu đỏ nhạt - HS thảo luận trả lời câu C5, C6 và viết đầy đủ câu kết luaän II Taùc duïng hoùa hoïc: *Thí nghiệm: (h23.3-sgk) -Quan saùt theo yeâu caàu cuûa GV -Thảo luận để trả lời câu C5, C6 và kết luận C5: Là chất dẫn điện (đèn mạch sáng) C6:Thỏi than nối với cực âm phủ lớp màu đỏ nhạt *KL: (vỏ đồng (đồng)) Hoạt động 5: Tìm hiểu tác dụng sinh lí - Nêu sơ ý có thể bị điện giật làm chết người Vậy điện III.Tác dụng sinh lí giaät laø gì? - Đọc bài và trả lời câu hỏi GV - Yêu cầu HS đọc phần “ tác dụng sinh lí” để trả lời câu (sgk/65) hoûi treân - Dòng điện qua thể người có lợi hay có hại? Khi nào có lợi? - Nếu để dòng điện mạng điện gia đình qua thể người thì có hại gì? Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố – Dặn dò - Yeâu caàu HS laøm C7, C8 - Chép ghi nhớ vào - Đọc phần “ có thể em chưa biết” - Laøm baøi taäp 23.1  23.4 SBT (Học bài và làm bài tập từ tiết 19 đến tiết 25 để tiết 26 (tuần 27) kiểm tra tiết) *Rút kinh nghiệm IV Vaän duïng: -Laøm C7, C8 C7: C.Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua C8: D.Hút các vụn giấy (49) Ngày soạn: /3/2012 Tiết 26 KIỂM TRA TIẾT I/ Muïc tieâu: -Hệ thống hóa kiến thức các bài đã học -Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập và giải thích các tượng vật lý đơn giản xung quanh các em -Rèn luyện tính tự lực, tự giác học tập- làm việc II/ Yeâu caàu chuaån bò cho tieát kieåm tra - GV chuẩn bị đề kiểm tra -HS chuaån bò baøi vaø duïng cuï hoïc taäp III/ Đề kiểm tra TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT Lớp:…… Hoï vaø teân hoïc sinh:……………………………………………… Ñieåm: KIEÅM TRA TIEÁT Moân: Vaät lyù Ngaøy:………/3/2012 Lời phê giáo viên Đề I/Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: (3,0 điểm) Câu Vật bị nhiễm điện là vật A có khả đẩy hút các vật nhẹ khác B có khả hút các vật nhẹ khác C có khả đẩy các vật nhẹ khác D không có khả đẩy hút các vật nhẹ khác Câu Phát biểu nào sau đây là đúng nói dòng điện? A Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển B Dòng điện là chuyển động các điện tích C Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng các điện tích D Dòng điện là dòng dịch chuyển theo hướng các điện tích Câu Kết luận nào đây không đúng? A Hai mảnh ni lông, sau cọ sát vải khô và đặt gần thì đẩy nhau; B Thanh thủy tinh và nhựa, sau bị cọ sát vải khô đặt gần thì hút C Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+) D Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy Câu Trong các vật dây, vật dẫn điện là: (50) A Thanh gỗ khô B Một đoạn ruột bút chì C Một đoạn dây nhựa D Thanh thuỷ tinh Câu Phát biểu nào sau đây là đúng nói chiều dòng điện mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin? A Dòng điện từ cực dương pin qua các vật dẫn đến cực âm pin B Dòng điện từ cực âm pin qua các vật dẫn đến cực dương pin C Ban đầu, dòng điện từ cực dương pin sau thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại D Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào Câu Trong các sơ đồ mạch điện đây, sơ đồ mạch điện đúng là: Đ Đ K A Đ Đ I Đ Đ I K K B Đ Đ K I C I D Hình II/Trả lời câu hỏi sau (7,0 điểm) Câu Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? lấy ví dụ minh họa? Câu Khi: a Hai mảnh ni lông, sau cọ xát vải khô và đặt gần b Thanh thủy tinh và nhựa, sau bị cọ xát vải khô đặt gần Hiện tượng trên xảy nào, sao? Câu Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện (2pin), bóng đèn, công tắc đóng và vẽ chiều dòng điện mạch Bài làm ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Đề I/3,0 điểm (chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm) Câu Đáp án B C B TỰ LUẬN: điểm Câu 7: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua ví dụ; đồng, nhôm, sắt D B B 1,0đ 0,5đ - Chất cách điện là chất không cho dòng điện qua ví dụ: sứ, cao su 1,0đ 0,5đ Câu a Đẩy Vì, sau cọ xát vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại b Hút Vì, sau cọ xát vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu Câu - Vẽ đúng kí hiệu 0,5đ A K + - 0,5đ+0,5đ 0,5đ+0,5đ 0,5đ+0,5đ+0,5đ (51) Đ - Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ 0,5đ TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT Lớp:…… Hoï vaø teân hoïc sinh:……………………………………………… Ñieåm: 0,5đ KIEÅM TRA TIEÁT Moân: Vaät lyù Ngaøy:………/3/2012 Lời phê giáo viên Đề I/Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: (3,0 điểm) Câu Vật bị nhiễm điện là vật: A có khả đẩy các vật nhẹ khác B có khả hút các vật nhẹ khác làm sáng bóng đèn bút thử điện C không có khả đẩy các vật nhẹ D không làm sáng bóng đèn bút thử điện Câu Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua? A Một máy cưa chạy B Một êbônit cọ sát vào len C Một bóng đèn điện sáng D Máy tính bỏ túi hoạt động Câu Phát biểu nào sau đây là đúng nói dòng điện? A Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển B Dòng điện là chuyển động các điện tích C Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng các điện tích D Dòng điện là dòng dịch chuyển theo hướng các điện tích Câu Phát biểu nào sau đây là đúng nói vật dẫn điện? A Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua B Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên C vật dẫn điện có khả nhiễm điện D Vật dẫn điện là vật có khối lượng riêng lớn Câu Dòng điện kim loại là: A dòng chuyển dời có hướng các êlectron tự B dòng chuyển động tự các êlectrôn tự C dòng chuyển dời các hạt mang điện D dòng chuyển dời có hướng các vật nhiễm điện Câu Trong các sơ đồ mạch điện đây, sơ đồ biểu diễn đúng chiều dòng điện mạch là: Đ Đ K Đ Đ I K Đ Đ I K Đ Đ I K I (52) Hình II/Trả lời câu hỏi sau: (7,0 điểm) Câu Nêu các tác dụng dòng điện mà em đã học Câu 8.Phát biểu quy ước chiều dòng điện Câu Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện (2pin), bóng đèn, công tắc đóng và vẽ chiều dòng điện mạch Bài làm ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Đề I/3,0 điểm (chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm) Câu Đáp án B B TỰ LUẬN: điểm Câu 7: - Tác dụng nhiệt -Tác dụng phát sáng -Tác dụng từ -Tác dụng hóa học -Tác dụng sinh lí B C A A B 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện 2,5đ Câu - Vẽ đúng kí hiệu 0,5đ - Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ 0,5đ 0,5đ+0,5đ+0,5đ 0,5đ (53) Ngày soạn: 12 /3/2012 Tiết 27 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I Muïc tieâu: Nêu dòng điện càng mạnh thì cường độ nó càng lớn và tác dụng dòng điện càng maïnh Nêu đơn vị cường độ dòng điện là Ampe và kí hiệu là A Sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòng điện II Chuaån bò: Cả lớp: - pin loại 1.5v - bóng đèn lắp sẵn vào đế - Ampe keá - biến trở - đoạn dây dẫn Moãi nhoùm HS - pin loại 1.5v - Ampe keá - coâng taéc - đoạn dây III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: * Doøng ñieän coù theå gaây caùc taùc duïng khaùc nhö bài trước các em đã tìm hiểu Mỗi tác dụng này mạng yếu khác tùy thuộc vào cường độ dòng điện Vậy cường độ dòng điện là gì? §24 Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị nó - GV giới thiệu mạch điện H 24.1 - Neâu taùc duïng cuûa caùc thieát bò ampe keá phaùt hieän doøng ñieän vaø cho bieát doøng ñieän maïnh hay yeáu, bieán trở dùng để thay đổi dòng điện mạch - Tieán haønh thí nghieäm, dòch chuyeån chaïy cho HS quan sát đèn sáng mạnh, yếu Lưu ý: số ampe kế đèn sáng mạnh và sáng yếu - Yeâu caàu HS laøm nhaän xeùt - Thông báo cường độ dòng điện và đơn vị cường độ dòng điện sgk Hoạt động 3: Tìm hiểu Ampe kế I Cường độ dòng điện Quan saùt thí nghieäm: (sgk/66-h24.1) - Xem hình maïch ñieän 24.1 - Quan sát thí nghiệm để làm nhận xét *Nhận xét: (mạnh; lớn) Cường độ dòng điện: Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị cường độ dòng điện -Cường độ dòng điện, kí hiệu là chữ I -Đơn vị: ampe, kí hiệu là A (54) - Ampe kế là dụng cụ để đo gì? - Yêu cầu HS trả lời câu C1 - Goïi caù nhaân HS leân laøm - HS khaùc nhaän xeùt - Thoáng nhaát keát quaû cho HS II Ampe keá: là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện C1 Ampe kế 24.2a 24.2b GHĐ 100mA 6A ĐCNN 10mA 0,5A - Cá nhân trả lời - Caùc HS theo doõi vaø nhaän xeùt - Nghe GV chốt lại câu trả lời đúng Hoạt động 4: Mắc Ampe kế * Yêu cầu HS lên bảng làm 1: vẽ sơ đồ mạch điện * Yeâu caàu HS laøm C2 * Kiểm tra đảm bảo HS mắc cực dương ampe kế với cực dương nguồn điện, đóng khóa và đọc kết quaû - Yeâu caàu HS ño laàn I, I1, I2, I3 vaø laáy giaù trò trung I + I2 + I bình I = - Tiến hành Pin và pin * Laøm caâu C2 III Đo cường độ dòng điện: - Vẽ vào sơ đồ mạch điện - Laøm caâu C2 - Tieán haønh thí nghieäm - làm câu C2 vào C2:*Nhận xét: (lớn; sáng) (nhỏ; tối) Hoạt động 5: Củng cố và Vận dụng * Yeâu caàu HS laøm caâu C3, C4, C5 * Chép ghi nhớ * Coù theå em chöa bieát * Veà nhaø laøm baøi taäp 24.1  24.4 sbt IV Vaän duïng: C3: a-175 c-1,250 b-380 d-0,280 C4:2/a 3/b 4/c C5:Sơ đồ h24.4a đúng Vì chốt (+) ampe kế mắc với cực (+) nguồn điện (55) Ngày soạn:19/3/2012 Tiết 28 HIEÄU ÑIEÄN THEÁ I Muïc tieâu: Biết cực nguồn điện có nhiễm điện khác và chúng có hiệu điện Nêu đơn vị hiệu điện là vôn ( V ) Sử dụng vônkế để đo hiệu điện cực để hở pin hay acquy và xác định raèng hieäu ñieän theá naøy coù giaù trò baèng soá voân ghi treân voû II Chuaån bò: Cả lớp: - Moät soá pin vaø acquy coù ghi soá voân - đồng hồ vạn Moãi nhoùm HS: - pin hoäp - voân keá - bóng đèn - coâng taéc - đoạn dây III Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Goïi HS leân traû baøi vaø laøm baøi taäp Kieåm tra : - Dùng gì để đo cường độ dòng điện? - Ñôn vò laø gì? - Laøm C3, C4 - Laøm baøi taäp 24.1  24.3 Tổ chức học tập Ở bài 19 đã học dòng điện và nguồn điện Trả lời câu hỏi Vaäy nguoàn ñieän coù taùc duïng gì?  Nguồn điện có khả cung cấp điện để các dụng cụ điện hoạt động - Giới thiệu phần mở đầu - B Nam cần nguồn điện là pin, mà có nhiều loại pin coù ghi soá voân khaùc Vaäy voân laø gì? Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua § 25  Hieäu ñieän theá Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu điện và đơn vị hiệu điện + Cho HS đọc SGK hiệu điện và đơn vị noù + Quan sát ảnh 19.2 ( §19) để làm C1 + Thông báo cho HS hiệu điện ổ cắm điện I Hieäu ñieän theá: - Đọc sgk - Laøm C1 -Kí hiệu là U -Đơn vị là Vôn, kí hiệu là V C1:-Pin tròn: 1,5V -Acquy xe máy: 6V 12V -Ổ lấy điện nhà: 220V Hoạt động 3: Tìm hiểu Vôn kế - Voân keá laø gì? II Voân keá : là dụng cụ dùng để đo hiệu điện (56) - Cho HS làm các mục 1,2,3,4,5 câu C2 dựa vào H - Làm các mục C2 25.2 là vôn kế thật C2: Bảng - Cho caù nhaân laøm Vôn kế GHĐ H25.2a 300V - Goïi HS nhaän xeùt H25.2b 20V - Thống câu trả lời đúng ĐCNN 25V 2,5V Hoạt động 4: Đo hiệu điện * Yêu cầu HS làm câu vẽ sơ đồ mạch điện III Đo hiệu điện cực nguồn điện * Laøm caùc muïc 2, 3, 4,  caâu C3 mạch hở - Kiểm tra HS vẽ sơ đồ *Sơ đồ: K  - Xem voân keá cuûa caùc em coù GHÑ laø bao nhieâu? So với số vôn ghi trên pin có phù hợp không? Kiểm tr cốt + vônkế Có nối đúng + pin không? + - Hướng dẫn HS thảo luận  Kết luận *Bảng Nguồn điện Số vôn ghi Số vôn trên vỏ pin kế Pin 1,5V 1,5V Pin 3V 3V C3:Số vôn kế số vôn ghi trên vỏ nguồn điện Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Dặn dò a.- Soá voân ghi treân voû pin coù yù nghóa gì? - Dụng cụ để đo hiệu điện thế? Đơn vị hđt? b Yeâu caàu HS laøm C4, C5 & C6 c Đọc phần “ có thể em chưa biết” d Chép ghi nhớ & làm bài tập sbt IV/ Vận dụng - Trả lời câu hỏi - Laøm vaän duïng C4: a-2500 b-6000 c-0,110 C5:a-Vôn kế, kí hiệu chữ V b-GHĐ: 45V, ĐCNN: 1V c-(1) 3V d- (2) 42V C6: 2)5V  a)1,5V 3)10V  b)6V 1)20V  c)12V - Về nhà ghi ghi nhớ + bài tập d-1,200 Ngày soạn: 25/3/2012 Tiết 29 I Muïc tieâu: Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN (57) Nêu hiệu điện đầu bóng đèn không không có dòng điện chạy qua Hiểu hiệu điện đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn Hiểu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức có giá trị số vôn ghi trên dụng cụ đó Sử dụng đuợc ampe kế để đo cường độ dòng điện và vônkế để đo hiệu điện đầu bóng đèn mạch điện kín II Chuaån bò: - pin 1.5 v - voânkeá - ampe keá - bóng đèn - coâng taéc - đoạn dây đồng III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra và vào bài Kieåm tra - Hiệu điện tạo thiết bị điện nào? - Số vôn ghi nguồn điện có ý nghĩa gì? - Ño hieäu ñieän theá baèng cuïng cuï naøo vaø ñôn vò hieäu ñieän theá laø gì? - Làm nào để đo hiệu điện cực để hở nguoàn ñieän? Vào bài - Giới thiệu phần mở đầu sgk Về ý nghĩa số vôn ghi trên các dụng cụ diện Câu hỏi trả lời thông qua thí nghieäm sau: Hoạt động 2: Làm thí nghiệm Cho HS làm thí nghiệm phát xem đầu bóng đèn có hiệu điện không?  Yeâu caàu HS ruùt keát luaän  Laøm caâu C1 I Hiệu điện đầu bóng đèn: Bóng đèn chưa mắc vào mạch * Thí nghieäm 1: - Laøm thí nghieäm C1:Hiệu điện không Hoạt động 3: Làm thí nghiệm - GV thông báo bóng đèn các thiết bị điện khác không tự nó tạo hiệu điện đầu nó Để bóng đèn sáng ta phải mắc bóng đèn vào nguoàn ñieän, nghóa laø phaûi ñaët hieäu ñieän theá vaøo đầu bóng đèn - Yeâu caàu HS tieán haønh thí nghieäm - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm mắc cho đúng và ghi keát quaû vaøo baûng / C2 - Từ kết  kết luận C3 * Tìm hiểu hiệu điện định mức Bóng đèn mắc vào mạch điện * Thí nghieäm 2: - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV - Laøm caâu C2 C3: ( không có ; lớn/nhỏ; lớn/nhỏ) - Từ thí nghiệm điền vào bảng * Tìm hiểu hiệu điện định mức (58) - Có thể tăng mãi hiệu điện đặt vào bóng đèn hay - Trả lời câu hỏi khoâng? Taïi sao? C4:Có thể mắc đèn này vào hđt 2,5V để nó không bị hỏng - Thoâng baùo cho HS yù nghóa cuûa soá voân - Yeâu caàu HS laøm C4 Hoạt động 4: Tìm hiểu chênh lệch - Yeâu caàu HS laøm C5 - Thống câu trả lời cho HS II Sự tương tự hđt và chênh lệch mức nứơc C5:a) (chênh lệch mức nước; dòng nước) b)(hiệu điện thế; dòng điện) c) (chênh lệch mức nước; nguồn điện; hiệu điện thế) Hoạt động 5: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò * Yeâu caàu HS laøm caâu C6 - Thống câu trả lời đúng - Yeâu caàu HS laøm C7 - Yeâu caàu HS laøm C8 * Cuûng coá baøi: - Yêu cầu HS trả lời các câu sau: + HĐT đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch là bao nhieâu? + Bóng đèn sáng, muốn nó sáng yếu thì có theå laøm nhö theá naøo? + Một bóng đèn có ghi 6V Hỏi có thể mắc bóng đèn này vào hiệu điện bao nhiêu để nó không bị hoûng ? * Đề nghị HS chép ghi nhớ vào * Yêu cầu HS đọc phần “ có thể em chưa biết” * Yêu cầu HS nhà làm bài tập sách bài tập và cheùp saún maãu baùo caùo § 27 III Vaän duïng C6:C C7:A C8: Vôn kế sơ đồ C * Trả lời các câu hỏi phần củng cố * Ghi “ ghi nhớ “ vào * Đọc bài * Veà nhaø laøm baøi taäp vaø cheùp maãu baùo caùo Ngày soạn: 02/4/2012 Tiết 30 Bài 27: THỰC HAØNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VAØ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI MẠCH ĐIỆN NỐI I Muïc tieâu: - Biết mắc nối tiếp bóng đèn - Thực hành đo và phát quy luật cường độ dòng điện và hiệu điện mạch điện mắc nối tiếp bóng đèn II Chuaån bò: - nguoàn ñieän 3V (59) - ampe keá - voân keá - coâng taéc - bóng đèn - đoạn dây đồng - Maãu baùo caùo III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: - Củng cố và ôn tập: cường độ dòng điện , hiệu điện - Làm phần mẫu báo cáo theá - Chuẩn bị mẫu báo cáo để GV kiểm tra - Nêu mục tiêu bài thực hành là dùng ampe kế, vôn kế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện - Kieåm tra maãu baùo caùo cuûa HS Hoạt động 2: Mắc nối tiếp bóng đèn - Cho HS laøm vieäc maéc noái tieáp nhö sgk - Kieåm tra caùch maéc cuûa HS - Yêu cầu HS trà lời câu C1, C2 vào mẫu báo cáo - Laøm nhö sgk - Ñieàn vaøo maãu baùo caùo Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện mạch điện nối tiếp - Hướng dẫn HS đo lần và tính giá trị trung bình I = I '1 + I '2' + I '3' ' ghi I1 vaøo baûng - Làm tương tự mắc ampe kế vị trí và  I2, I3 vaøo baûng - Yeâu caàu HS thaûo luaän thoáng nhaát caâu nhaän xeùt  Thoáng nhaát cho HS vaø cho HS ghi vaøo baûng baùo caùo - Tieán haønh ño - Tìm I1, I2, I3 - Thaûo luaän, nhaän xeùt - Ghi keát quaû I1, I2, I3 vaø cho nhaän xeùt vaøo baûng baùo caùo Hoạt động 4: Đo hiệu điện đoạn mạch nối tiếp - Đề nghị HS sử dụng mạch điện mắc trên, mắc - Tiến hành đo tìm U12, U23, U13 thêm vônkế vào bóng đèn Lưu ý chốt + mắc vào - Thảo luận, nhận xét ñieåm - Ghi vaøo baûng baùo caùo - Cho HS ño U12, tieán haønh laàn UTB - Ño U23 vaø U13 - Laøm nhaän xeùt vaø ghi vaøo baûng baùo caùo Hoạt động 5: Củng cố – Nhận xét – Đánh giá công việc - Đề nghị HS nêu lại đặc điểm cường độ dòng điện Trả lời và làm việc theo yêu cầu GV và hiệu điện mạch nối tiếp - Đánh giá ý thức, thái độ tổ và đánh giá kết laøm vieäc cuûa HS - HS nộp các báo cáo cho GV đánh giá (60) - Laøm baøi taäp saùch baøi taäp - Chuaån bò maãu baùo caùo §28 MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Họ và tên học sinh: ………………………………………………… Lớp:…………… 1)Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a- Đo cường độ dòng điện bằng:…………………………………… -Đơn vị cường độ dòng điện là:………………… ,kí hiệu là:…………… -Mắc …………………ampe kế vào đoạn mạch cho chốt (+) ampe kế mắc phía cực ………………của nguồn điện b-Đo hiệu điện bằng:…………………… -Đơn vị hiệu điện là:…………… , kí hiệu là:…………… -Mắc chốt vôn kế ……………………vào điểm mạch để đo hiệu điện điểm đó, cho chốt (+) nó nối phía cực …………… nguồn điện (61) 2)Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp a-Vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 27.1a vào khung đây: b-Kết đo: Bảng Vị trí ampe kế Cường độ dòng điện Vị trí Vị trí I1=…………… I2=……………… Vị trí I3=…………… c-Nhận xét: Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ …………………….tại các vị trí khác mạch: I1… I2=……I3 3)Đo hiệu điện đoạn mạch nối tiếp a-Vẽ sơ đồ mạch điện tương tự hình 27.2 vào khung đây, đó vôn kế mắc để đo hiệu điện đầu đèn Đ2 b-Kết đo: Bảng Vị trí mắc vôn kế Hai điểm và Hai điểm và Hai điểm và Hiệu điện U12=………… U23=………… U13=………… c-Nhận xét: Đối với đoạn mạch gồm đèn mắc nối tiếp, hiệu điện đầu đoạn mạch bằng………………các hiệu điện trên đèn: U13…… U12………U23 Ngày soạn: 07/4/2012 Tiết 31 Bài 28: THỰC HAØNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VAØ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG I Muïc tieâu: - Biết mắc song song bóng đèn - Thực hành đo và phát quy luật hiệu điện và cường độ dòng điện mạch mắc song song bóng đèn II Chuaån bò: - nguoàn ñieän 3V - bóng đèn - voân keá - ampe keá - coâng taéc - đoạn dây (62) - Maãu baùo caùo III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: - Trả lại bài báo cáo §27, nhận xét và đánh giá chung - Cho HS laøm muïc I baøi baùo caùo - Kieåm tra vieäc chuaån bò maãu baùo caùo §28 - Thông báo yêu cầu bài mới: Tìm hiểu mạch điện //, đo cường độ dòng điện và hiệu điện Mạch điện gia ñình laø maïch // Hoạt động2: Tìm hiểu và mắc mạch điện song song bóng đèn - Cho HS quan sát H 28.1 a và trả lời các câu hỏi - Quan sát và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS mắc mạch này và thực yêu cầu đã - Mắc mạch sgk nêu sgk Hoạt động 3: Đo hiệu điện mạch địên mắc song song - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ - Kieåm tra maéc voân keá - Thực phép đo tìm U12, U34, UMN và ghi vào bảng - Laøm caâu nhaän xeùt, GV thoáng nhaát caâu nhaän xeùt cho HS - Vẽ sơ đồ - Ño hieäu ñieän theá - Laøm nhaän xeùt - Ghi vaøo maãu baùo caùo Hoạt động 4: Đo cường độ dòng điện mạch mắc song song - GV đề nghị HS giữ mạch điện, tháo vôn kế và mắc - Đo cường độ dòng điện ampe keá vaøo vò trí nhö yeâu caàu cuûa sgk - Dựa vào kết làm câu nhận xét - Kieåm tra HS maéc ampe keá - Tiến hành đo để tìm cường độ dòng điện - Yeâu caàu HS thaûo luaän, nhaän xeùt - Thoáng nhaát nhaän xeùt cho HS Hoạt động 5: Củng cố – Nhận xét – Đánh giá - Đề nghị HS nêu quy luật hiệu điện và cường độ dòng điện mạch mắc song song - Nhận xét tổ - Thu baûng baùo caùo - Laøm baøi taäp saùch baøi taäp - Ruùt quy luaät + U12 = U34 = UMN + I = I1 + I2 - Noäp baùo caùo - Laøm baøi taäp saùch baøi taäp (63) Ngày soạn: 11/4/2012 Tiết 32 Bài 29: AN TOAØN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I Muïc tieâu: - Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người - Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch - Biết và thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện II Chuaån bò: - Caàu chì - acquy - bóng đèn - coâng taéc - đoạn dây đồng - bút thử điện - Tranh veõ to 29.1 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (64) - Trả bài báo cáo, nhận xét, đánh giá các trường hợp cụ thể * Vào bài mới: Dòng điện có thể gây nguy hiểm cho thể người, đó sử dụng điện phải tuân theo các quy tắc an toàn Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm - GV cắm bút thử điện vào ổ cắm điện cho HS quan I Dòng điện qua thể người có thể gây nguy sát và trả lời câu C1 hieåm - Laøm thí nghieäm H 29.1  Nhaän xeùt Dòng điện có thể qua thể người: - Laøm thí nghieäm  Nhaän xeùt C1:Tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài hay đầu kim loại bút thử điện - Nhaéc laïi taùc duïng sinh lí baø 23 *Nhận xét: (chạy qua; bất kì) - Cho HS đọc phần sgk Giới hạn nguy hiểm - Cường độ dòng điện nguy hiểm là 70mA và hiệu - Đọc phần điện là 40 V trở lên Hoạt động 3: Tìm hiểu đoản mạch và cầu chì - Làm thí nghiệm H 29.2, yêu cầu HS thảo luận II Hiện tượng đoản mạch và tác dụng cầu chì: tác hại tượng đoản mạch Hiện tượng đoản mạch: - Yeâu caàu HS laøm C2 vaø neâu taùc haïi - Nêu tác hại đoản mạch - Tìm hieåu veà caàu chì §22 C2: (lớn hơn) - Yeâu caàu HS laøm C3 Taùc duïng cuûa caàu chì: - Yeâu caàu HS laøm C4 - Tìm hieåu veà caàu chì - Yeâu caàu HS laøm C5 - Laøm C3, C4, C5 C3:Khi đoản mạch xảy với mạch điện hình 29.3, cầu chì nóng lên, đứt và ngắt mạch C4: Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thì cầu chì đứt C5: Cường độ dòng điện bài 24 (từ 0,1A đến 1A) thì nên dùng cầu chì có ghi số 1,2A 1,5A Hoạt động 4: Quy tắc an toàn điện - Cho HS đọc mục III - GV đặt câu hỏi “ sao” với quy tắc - Yeâu caàu HS laøm C6 Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS chép ghi nhớ - Đọc “ có thể em chưa biết” - Cho HS veà nhaø laøm baøi taäp saùch baøi taäp - Chuẩn bị trước bài 30 III Các quy tắc an toàn sử dụng điện - Đọc và trả lời quy tắc (sgk) - Laøm C6 C6: (65) (66)

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w