1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể loại truyện nôm trong chương trình ngữ văn phổ thông

130 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGÔ THU HƯƠNG THỂ LOẠI TRUYỆN NƠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGÔ THU HƯƠNG THỂ LOẠI TRUYỆN NƠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Thể loại truyện Nơm chương trình Ngữ văn phổ thơng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Ngô Thu Hương ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành mình, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Thu Hằng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Ban Giám hiệu, khoa Báo chí - Truyền thơng văn học, trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường THPT Đại Từ đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân động viên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Ngô Thu Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Một số vấn đề chung thể loại truyện Nôm 10 1.1.1 Khái niệm truyện Nôm 10 1.1.2 Phân loại truyện Nôm 11 1.1.3 Đặc điểm truyện Nôm 13 1.1.4 Vị trí, vai trị thể loại truyện Nôm văn học dân tộc 18 1.2 Truyện Kiều Nguyễn Du số trích đoạn Truyện Kiều chương trình phổ thơng 19 1.2.1 Những đặc điểm tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du 19 1.2.2 Các trích đoạn Truyện Kiều chương trình Ngữ văn phổ thơng hành 25 1.3 Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu số trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu chương trình 26 1.3.1 Những đặc điểm Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu 26 1.3.2 Các trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu chương trình Ngữ văn phổ thơng hành 30 iv Chương THỂ LOẠI TRUYỆN NƠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN PHỔ THÔNG HIỆN HÀNH 33 Những tri thức thể loại truyện Nơm giảng dạy chương trình SGK Ngữ văn phổ thông hành 33 2.1.1 Tri thức Truyện Kiều 33 2.1.2 Tri thức Truyện Lục Vân Tiên 36 2.2 Khảo sát thực trạng dạy - học thể loại truyện Nơm chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông 39 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 40 2.2.3 Nội dung cách thức khảo sát 40 2.3 Kết điều tra thực trạng 41 2.3.1 Kết trắc nghiệm khách quan kết khảo sát tự luận - số ý kiến luận giải, đề xuất tiêu biểu 41 2.3.2 Một số nhận xét 41 Chương PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH PHẦN THỂ LOẠI TRUYỆN NƠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH SGK NGỮ VĂN PHỔ THÔNG MỚI 52 3.1 Điều chỉnh hệ thống tri thức truyện Nơm chương trình SGK ngữ văn phổ thông 53 3.1.1 Tồn 53 3.1.2 Đề xuất 55 3.2 Dạy học thể loại truyện Nơm chương trình ngữ văn phổ thông theo chủ đề 59 3.2.1 Chủ đề đạo lý 60 3.2.2 Chủ đề tình yêu 72 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 104 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh NXB PGS TS Nhà xuất Phó giáo sư tiến sĩ SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam hình thành, phát triển thời gian dài (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) để lại thành tựu rực rỡ, tự hào cho văn học nước nhà Từ chỗ tiếp thu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa, văn học Trung Hoa, ông cha ta dần tạo nên diện mạo riêng cho văn học dân tộc: sáng tác văn học chữ Nôm xuất từ khoảng kỉ XIII, đến kỉ XV- XVI có tác giả văn học chữ Nơm tiếng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm; thể loại văn học dân tộc xuất Ngâm khúc, Truyện Nơm, Hát nói Trong thể loại văn học viết ngôn ngữ dân tộc văn học trung đại Việt Nam, truyện Nôm thể loại đạt nhiều thành tựu rực rỡ nhất, để lại dấu ấn sâu sắc nhất, đông đảo quần chúng nhân dân yêu thích đỉnh cao phát triển văn học trung đại Việt Nam suốt 10 kỷ Cho đến hôm nay, tác phẩm truyện Nôm Truyện Kiều Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu… ln khẳng định sức sống lâu bền niềm tự hào người Việt Nam Trong chương trình Ngữ văn phổ thơng, việc lựa chọn thể loại văn học, tác giả, tác phẩm giảng dạy cho học sinh (HS) có nhiều tiêu chí đưa địi hỏi nhà biên soạn sách phải trăn trở hướng tới để đáp ứng mục tiêu giáo dục đạo đức, nhân cách, trí tuệ… cho em cách phù hợp với lớp học, cấp học Và số thể loại chọn đưa vào chương trình phổ thơng môn Ngữ văn không thiếu vắng truyện Nôm Những đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu đưa vào chương trình mơn Ngữ văn bậc trung học sở (THCS) bậc trung học phổ thông (THPT) Đó minh chứng cho thấy, thể loại truyện Nơm có vị trí quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Theo Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng, yêu cầu đặt phải đổi bản, tồn diện chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Trong môn Ngữ văn, điều cần quan tâm nhìn nhận đắn khơng trọng dạy cho HS mà cần phải ý tới việc tổ chức hoạt động dạy học hợp lý, hiệu để phát huy tốt lực người học Đối với tác phẩm văn học trung đại, khoảng cách thời gian văn hóa với HS phổ thông xa, trọng dạy từ văn HS ln cảm thấy khó hiểu, khơng hứng thú với học hiệu dạy học khó đạt mong muốn Phải cho văn học gần với đời sống hơn, định hướng cho em thấy mối liên hệ văn học với đời sống để môn ngữ văn trở nên thực cần thiết có hiệu với tất HS phổ thông điều quan tâm suy nghĩ nhiều người Là giáo viên (GV) dạy môn Ngữ văn phổ thông, trước yêu cầu giáo dục nay, trăn trở suy nghĩ: dạy dạy để tác phẩm văn học trung đại nói chung, đoạn trích truyện thơ Nơm tiếng dân tộc nói riêng (Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên) HS đón nhận cách hào hứng học, để phát huy cách tốt lực em đồng thời định hướng cho HS có suy ngẫm, trải nghiệm riêng sau tiết học cách sống, cách ứng xử với thân, với người môi trường xung quanh cách đắn, hợp lý Vì vậy, mạnh dạn đề xuất nghiên cứu đề tài: Thể loại truyện Nơm chương trình ngữ văn phổ thơng với mong muốn góp thêm góc nhìn thể loại truyện Nơm hành trình tiếp nhận để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Với ý thức dân tộc sâu sắc, tài sáng tạo tuyệt vời, ông cha ta sáng tạo chữ Nôm với thể loại văn học viết chữ Nơm Cho đến tự hào khẳng định truyện thơ Nơm có sức hấp dẫn, sức sống bền lâu lòng độc giả đỉnh cao phát triển văn học trung đại Việt Nam Để phổ biến rộng rãi nhân dân, cuối kỉ XIX, số truyện Nôm phiên âm chữ quốc ngữ Truyện Kiều, Phan Trần, Truyện Lục Vân Tiên Khi nghề in ấn phát triển vào đầu kỉ XX, truyện Nôm in, xuất số thành phố lớn Sài Gòn, Hải Phịng, Hà Nội Và nay, truyện Nơm thu hút quan tâm đặc biệt công chúng Với giá trị sâu sắc nhiều mặt, truyện Nôm giới nghiên cứu quan tâm, viết nên nhiều cơng trình khám phá thể loại văn học đặc biệt Được biết đến nhiều cơng trình nghiên cứu như: Kiều Thu Hoạch luận án PTS KH Ngữ văn “Truyện Nơm bình dân người Việt, lịch sử hình thành chất thể loại”, Đặng Thanh Lê với “Truyện Kiều thể loại truyện Nôm” Với đam mê nghiên cứu thể loại truyện này, Kiều Thu Hoạch tiếp tục xuất “Thi pháp truyện Nôm” Ngồi cịn có nhiều viết đăng báo, tạp chí văn học thể quan tâm tìm tịi, nghiên cứu sâu sắc thể loại truyện Nôm như: “Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nôm” Đặng Thanh Lê, “Thể loại truyện Nôm phát triển thể loại văn học trung đại Việt Nam” Đoàn Thị Giang Trong cơng trình nghiên cứu truyện Nơm kể trên, tác giả sâu tìm hiểu vấn đề nguồn gốc, nội dung, nghệ thuật, vị trí…của thể loại Đặc biệt “Truyện Nơm nguồn gốc chất thể loại”, tác giả Kiều Thu Hoạch tập trung nghiên cứu chủ yếu vào vấn đề thể loại, sâu tìm hiểu nguồn gốc, q trình hình thành phát triển thể loại, qua giá trị sâu sắc truyện Nôm: “Xu hướng chung truyện Nôm đề cao trung, hiếu, tiết nghĩa, đa số truyện Nôm, truyện Nơm nguồn gốc truyện dân gian thứ trung, hiếu, tiết, nghĩa theo quan điểm dân gian” [7, tr22] ... 41 Chương PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH PHẦN THỂ LOẠI TRUYỆN NƠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH SGK NGỮ VĂN PHỔ THÔNG MỚI 52 3.1 Điều chỉnh hệ thống tri thức truyện Nơm chương trình SGK ngữ văn phổ thông ... loại truyện Nơm SGK Ngữ văn phổ thơng Đóng góp luận văn - Đây cơng trình nghiên cứu thể loại truyện Nôm chương trình Ngữ văn phổ thơng cách hệ thống tồn diện Trên sở phân tích đặc điểm thể loại truyện. .. Nơm chương trình SGK Ngữ văn hành khảo sát thực trạng dạy học thể loại truyện Nôm nhà trường phổ thông, đề tài đề xuất hướng phát triển chương trình phần thể loại truyện Nơm chương trình SGK Ngữ

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w