Khí hậu và cảnh quan: Đặc điểm Phía đông phần đất liền và hải đảo Khí hậu - Một năm có hai mùa gió khác nhau: + Mùa đông: có gió mùa đông bắc, thời tite61 lạnh và khô, riêng Nhật Bản vẫn[r]
(1)Điạ lý Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á Vị trí địa lí: - Tây Nam Á rộng trên triệu km ❑2 nằm ngã ba ba châu lục Âu - Á - Phi - Tiếp giáp với nhiều biển (Địa Trung Hải, biển Đen, biển Ca-xpi, biển A-ráp, biển Đỏ) và vịnh Péc-xích - Trải dài từ 12 ❑0 B đến 42 ❑0 B nằm trên dường biển nagn81 nối liền châu Âu -Á - Phi và ngược lại qua kênh đào Xuy-ê Đặc điểm tự nhiên: a Địa hình: chia làm ba miền: - Phía đông bắc là các dãy núi cao bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và I-ran - Ở là đồng Lường Hà - Phía tây nam là sơn nguyên A-rap * Nhìn chung địa hình Tây Nam Á phần lớn diện tích là núi và cao nguyên b Sông ngòi: ít, lớn là sông Ti-grơ và Ơ-phráp c Khoáng sản: nguồn dầu mỏ và khí đốt lớn giới tập trung đồng Lưỡng Hà và va\en vịnh Péc-xích Đặc điểm dân cư kinh tế: a Dân cư: - Số dân 286 triệu người chủ yếu là người A-rập theo đạo Hồi - Dân cư tập trung đông ven biển, cửa sông, thung lũng nơi có mưa có nước - Tỉ lệ dân thành thị khá cao chiếm 80% đến 90% dân số b Kinh tế: - Trước dân số chủ yếu làm nông nghiệp trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục - Ngày công nghiệp thương mại phát triển, đặc biệt công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí phát triển mạnh * Tây Nam Á là nơi thường xuyên xảy chiến tranh, xung đột các tộc, ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC CHÂU Á Vị trí địa lí: - Nằm phía nam dãy Hy-ma-lay-a - Gồm quốc gia: Ấn Độ, Nê-pan, Bu-tan, Pa-ki-xtan, Băng-la-đét, Xri-lan-ca, Nan-di-vơ Đặc điểm địa hình: a Địa hình: chia làm ba miền rõ rệt - Phía bắc là dãy Hy-ma-lay-a cao đồ sộ thề giới Chạy dài gần 2600 km theo hướng tây bắc-đông nam, rộng trung bình 320-400 km - Ở là đồng Ấn Hằng rộng và phẳng kéo dài từ bờ biển A-ráp đến ven vịnh Ben-gan dài 3000 km, rộng 250-350 km (2) - Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và phẳng Hai rìa sơn nguyên nâng cao thành dãy núi Gát Tây và Gát Đông cao trung bình 11300 m b Khí hậu: - Châu Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là khu vực có nhiều mưa giới - Do ảnh hưởng sâu sắc địa hình nên lượng mưa phân bố không - Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và sản xuất dân cư Nam Á c Sông ngòi: - Có nhiều hệ thống sông lớn: sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-put - Chế độ dòng chảy chia làm mùa rõ rệt: mùa lũ và mù cạn d Cảnh quan: đa dạng (rừng nhiệt đới ẩm, rừng xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao) Bài 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á Dân cư: - Nam Á có dân số đông thứ châu Á có mật độ dân số cao châu lục - Dân cư tập trung đông vùng đồng và khu vực có lượng mưa tương đối lớn - Phần lớn dân cư Nam Á theo Ấn Độ Giáo Đặc điểm kinh tế - xã hội: - Các nước khu vực có kinh tế phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu * Ấn Độ: là nước có kinh tế phát triển Nam Á - Công nghiệp: đại gồm các ngành công nghiệp lượng, luyện kim, chế tạo máy và các ngành công nghệ cao điện tử, máy tính Giá trị sản lượng công nghiệp Ấn Độ đứng thứ 10 giới - Nông nghiệp: với “Cách mạng Xanh” và “Cách mạng Trắng” Ấn Độ đã giải tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân - Dịch vụ: phát triển, chiếm 48% GDP Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á: - Gồm hai phận khác nhau: + Phần đất liền gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên (Triều Tiên và Hàn Quốc) + Phần hải đảo gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Hải Nam, đảo Đài Loan (đảo Hải Nam và đảo Đài Loan là phận Trung Quốc) Đặc điểm tự nhiên: a Địa hình, sông ngòi: Đặc điểm Đất liền Địa hình - Chiếm 83.7% lãnh thổ - Phía Tây: núi và sơn nguyên cao đồ sộ hiểm trở xen các bồn địa lớn - Phía đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng rộng Sông ngòi - Có hệ thống sông lớn: A-mua, Hòang Hà, Trường Giang Đều chảy theo hướng Tây-Đông - Chế độ nước có mùa: mùa lũ và mùa cạn Riêng sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường Hải đảo Là vùng núi hiểm trở thường xuyên xảy động đất, núi lửa Ngắn dốc (3) b Khí hậu và cảnh quan: Đặc điểm Phía đông phần đất liền và hải đảo Khí hậu - Một năm có hai mùa gió khác nhau: + Mùa đông: có gió mùa đông bắc, thời tite61 lạnh và khô, riêng Nhật Bản có mưa + Mùa hạ: có gió mùa đông nam từ biển đông thổi vào, thời tiết mát và mưa nhiều Cảnh - Phía đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và hảo đảo quan có rừng bao phủ - Ngày nay, người khai phá nên rừng còn ít Phía tây phần đất liền Thuộc lãnh thổ Trung Quốc Do nằm sâu nội địa nên khí hậu quanh năm khô hạn Chủ yếu là thảo nguyên khô,bán hoang mạc và hoang mạc Bài 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO Vị trí địa lí: - Nằm vĩ độ: từ 10.5 ❑0 N đến 28.5 ❑0 B - Gồm phận, có 11 quốc gia + Phần đất liền: bán đảo Trung Ấn + Phần hải đảo Mã Lai (đảo Ca-li-man-tan lớn nhất) - Ý nghĩa: là cầu nối châu Á và châu Đại Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương Có vai trò quan trọng phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa Đặc điểm tự nhiên: Đặc điểm Địa hình Phần đất liền - Chủ yếu diện tích là núi và cao nguyên + Những dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng chính là bắc-nam và tây bắc-đông nam + Xen là cao nguyên thấp, địa hình bị chia cắt mạnh - Đồng phù sa tập trung ven biển sông sông Khoáng Có nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng: sắt, sản đồng, dầu mỏ, khí đốt Khí - Nhiệt đới gió mùa: có mùa rõ rệt hậu - Xích đạo: nóng ẩm mưa nhiều Sông -Có nhiều sông lớn: S.Mê Công, S.Hồng, S.Xa-lu-en, ngòi S.Mê Nam - Chế độ nước chảy theo mùa Cảnh - Chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới quan - Sâu nội địa có rừng thưa và xavan, câu bụi Phần hải đảo - Nằm vùng vỏ Trái Đất không ổn định, thường xuyên xảy động đất, núi lửa - Có núi và đồng nhỏ hẹp ven biển Có nhiều khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, sắt, than - Chủ yếu khí hậu xích đạo - Thường có bão nhiệt đới tàn phá - Sông nhỏ, ngắn - Chế độ nước chảy điều hòa Chủ yếu là rừng rậm, thường xanh quanh năm (4)