Để giảm diện tích tiếp xúc, làm tăng áp suất lên mặt đường nên khi đi không bị lún.... Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6km trong 4 phút rồi dùng lại.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT BÌNH MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HKI MÔN VẬT LÍ (12-13) I.MỤC ĐÍCH KIỂM TRA 1.Phạm vi kiến thức từ tiết – tiết 15 theo PPCT 2.Mục đích: -Đối với HS: Ôn từ tiết đến tiết 15 -Đối với GV: Kiểm tra, đánh giá mức độ kiến thức HS Ra câu hỏi phù hợp với đối tượng HS II.HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30%TN và 70% TL) III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT 2.Tính số câu hỏi và điểm số, chủ đề kiểm tra các cấp độ (2) 3.Thiết lập bảng ma trận Nhận biết Tên chủ đề TN Thông hiểu TL TN TL Cơ học 1.Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động 3.Viết công thức tính vận tốc 7.Nêu vận tốc trung bình và cách xác định vận tốc trung bình 9.Nêu lực là gì? 11.Nêu quán tính vật là gì? 14.Nêu áp lực là gì? 15.Nâu áp suất và đơn vị đo áp suất là gì? 18.Nêu áp suất có cùng trị số các điểm cùng độ cao lòng chất lỏng 2.Nêu tính tương đối chuyển động và đứng yên 4.Nêu đơn vị đo vận tốc 6.Phân biệt chuyển động và chuyển động không dựa vào khái niệm 17.Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng 19.Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực và nêu nguyên tắc hoạt động máy 21.Mô tả tượng tồn lực đẩy Acsimet 22.Viết công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu đúng tên đơn vị đo các đại lượng công thức Số câu C1.1; C3.2 C9.4 C6.3; C21.9 C17.10 C22.13; C19.14 0.75 0.75 3.5 Số điểm Cộng Vận dụng Cấp độ thấp TN TL 5.Vận dụng công thức tính vận tốc v = s/t 8.Tính vận tốc trung bình chuyển động không 10.Biểu diễn lực vectơ 12.Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính 13.Đề cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại đời sống, kĩ thuật 16.Vận dụng công thức tính áp suất p = F/S 20.Vận dụng công thức p=d.h áp suất lòng chất lỏng 23.Vận dụng công thức lực đẩy Acsimet F=V.d C5.5; C8.6 C8.7; C12.8 C13.11; C16.12 1.5 Cấp độ cao TN TL C8.15; C16.16 16 (60’) 3.5 10 (100%) (3) ĐỀ KIỂM TRA HKI A.Trắc nghiệm: (3 đ) Câu 1: Có môt ôtô chạy trên đường Câu mô tả nào sau đây là không đúng? A.Ôtô chuyển động so với mặt đường B.Ôtô đứng yên so với người lái xe C.Ôtô chuyển động so với người lái xe D.Ôtô chuyển động so với cây bên đường Câu 2: Công thức tính vận tốc là công thức nào? v s t s v= v= v =s t t A B C D t s Câu 3: Trong các chuyển động đây, chuyển động nào là chuyển động không ? A Chuyển động xe đạp xuống dốc B Chuyển động Trái đất quanh Mặt trời C Chuyển động Mặt trăng quanh Trái đất D Chuyển động kim phút đồng hồ Câu 4: Lực là đại lượng véctơ vì A lực làm cho vật chuyển động B lực làm cho vật bị biến dạng C lực làm cho vật thay đổi tốc độ D lực vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều Câu 5: Một xe đạp hết quãng đường dài 100m 40 giây Vận tốc xe đạp là: A 0,4 m/s B 2,5 m/s C 60 m/s D 4000m/s Câu 6: Một ôtô chạy từ Bình Minh đến Vĩnh Long 30 phút Biết quãng đường từ Bình Minh đến Vĩnh Long dài 36km Vận tốc trung bình xe là bao nhiêu? A 12km/h B 18km/h C 20km/h D 72km/h Câu 7: Vận tốc ôtô là 36km/h, vận tốc tàu hỏa là 10m/s Cách so sánh vận tốc nào là đúng? A Vận tốc ôtô lớn vận tốc tàu hỏa B Vận tốc ôtô nhỏ vận tốc tàu hỏa C Vận tốc ôtô vận tốc tàu hỏa D Không so sánh Câu 8: Hành khách ngồi trên xe ôtô chuyển động thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A.đột ngột giảm vận tốc B đột ngột tăng vận tốc C đột ngột rẽ sang trái D đột ngột rẽ sang phải Câu 9: Câu so sánh nào sau đây là đúng? A Nâng vật nước ta cảm thấy nhẹ nâng vật đó không khí B Nâng vật nước ta cảm thấy nặng nâng vật đó không khí C Nâng vật nước ta cảm thấy nặng nâng vật đó không khí D Không so sánh Câu 10: Câu nào sau đây nói áp suất chất lỏng là đúng? A Chất lỏng gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống B Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào chất chất lỏng C Chất lỏng gây áp suất theo phương D Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào chiều cao cột chất lỏng Câu 11: Để tăng ma sát lốp xe ôtô với mặt đường người ta làm cách nào? A Chế tạo lốp xe có nhiều khía B Chế tạo lốp xe mỏng C Chế tạo lốp xe dày D Chế tạo lốp xe vừa phải Câu 12: Tại sau qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng ván đặt lên trên để Câu giải thích nào là đúng? A Để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên mặt đường nên không bị lún B Để tăng diện tích tiếp xúc, làm tăng áp suất lên mặt đường nên không bị lún C Để giảm diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên mặt đường nên không bị lún D Để giảm diện tích tiếp xúc, làm tăng áp suất lên mặt đường nên không bị lún B.Tự luận: (7 đ) Câu 13: Hãy viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét? Nêu đúng tên đại lượng và tên đơn vị có công thức trên? (1.5 đ) (4) Câu 14: Hãy mô tả cấu tạo máy nén thủy lực và nêu nguyên tắc hoạt động máy nén thủy lực? (2 đ) Câu 15: Một người xe đạp trên quãng đường dài 1,2km hết phút Sau đó người đó tiếp đoạn đường 0,6km phút dùng lại Tính vận tốc trung bình người đó ứng với đoạn đường và đoạn đường? (2 đ) Câu 16: Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc các xích xe lên mặt đất là 1,25m2 (1,5 đ) a) Tính áp suất xe tác dụng lên mặt đất? b) Hãy so sánh áp suất xe lên mặt đất và áp suất người nặng 65kg có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất là 180cm2 Lấy hệ số tỉ lệ trọng lượng và khối lượng là 10 IV.ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A.Trắc nghiệm: (mỗi câu đúng đạt 0.25đ) Câu Đáp án C B A D B D C D A B.Tự luận: Câu 13: Công thức lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V Trong đó: FA là lực đẩy Ác-si-mét (N); d là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3); V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) Câu 14: -Cấu tạo: Bộ phận chính cảu máy nén thủy lực gồm hai ống hình trụ, tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, có chứa chất lỏng Mỗi ống gồm có pít tông -Nguyên tắc hoạt động: Khi ta tác dụng lực f lên pít tông A, lực f p s áp suất này chất này gây áp suất p lên mặt chất lỏng lỏng truyền nguyên vẹn tới pít tông B và gây lực F nâng pít tông B lên Câu 15: Tóm tắt s1=1,2km=1200m t1=6p=360s s2=0,6km=600m t2=4p=240s Tính v1tb=? v2tb=? vtb=? Câu 16: Tóm tắt Pxe=45000N Sxe=1,25m2 a)Tính pxe=? b) m=65kg Sng=180cm2=0,018m2 png=? So sánh pxe với png Giải Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ là s 1200 v1tb 3,3(m / s) t1 360 Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ hai là s 600 v2tb 2,5(m / s ) t2 240 Vận tốc trung bình trên hai đoạn đường là s s 1200 600 vtb 3(m / s ) t1 t2 360 240 ĐS: 3,3(m/s); 2,5(m/s); 3(m/s) Giải a) Ta có: Fxe=Pxe=45000N Áp suất xe tác dụng lên mặt đất là F 45000 pxe xe 36000( Pa) S xe 1, 25 b) Ta có: Fng=Png=10.m=10.65=650N Áp suất người tác dụng lên mặt đất là Fng 650 png 36111,1( Pa) S ng 0,018 Vậy áp suất png > pxe 10 C 11 A 12 A 0.75 đ 0.75 đ 1đ 1đ Tóm tắt 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ Tóm tắt 0.5 đ a) 0.5 đ b) 0.5 đ c) (5) (6)