1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiet 40 So luoc bang tuan hoan

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 26,2 KB

Nội dung

Khi biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy ra sớ p, e của nguyên tử và tính chất ý nghĩa đó là: - Khi bieát vò trí cuûa nguyeân toá ô nguyên cuûa nguyeân toá.. Hãy cho biết cấu tạo n[r]

(1)Ngaøy daïy: /01/ 2013 Tuần 21 Tieát 40 –Baøi 31:  MỤC TIÊU (gioáng tieát 41)  NỘI DUNG BÀI HỌC (tieáp theo)  Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố bảng tuần hoàn  Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học  CHUẨN BI 3.1 GV: baûng HTTH NTHH, tranh veõ chu kyø 2, vaø nhoùm I, VII 3.2 HS: - Đọc bài 31:phần 3, ” Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” SGK / 98 và trả lời theo nội dung sau :  Tính chất nguyên tố chu kì, nhóm biến đổi thế nào ?  Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì ?  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức & kiểm diện 4.2 Kieåm tra miệng Caâu hoûi: Hãy chọn câu đúng (8đ) Caâu 1: Vị trí của kim loại và phi kim được sắp xếp thế nào bảng tuần hoàn ? A Kim loại phân bố ở phía trên, phi kim ở dưới B Kim loại phân bố ở phía dưới, phi kim ở trên C Kim loại phân bố ở bên trái, phi kim ở bên phải D Phi kim phân bố ở giữa, hai phía là kim loại Câu 2: Trong bảng tuần hoàn nay, các nguyên tố xếp theo chiều tăng daàn cuûa: A Nguyên tử khối B Điện tích hạt nhân nguyên tử C Phân tử khối D Số electron lớp ngoài cùng Trả lời: GV: goïi HS laøm baøi HS: 1C - B GV: Gọi HS khác nhận xét, sửa sai có và kết luận chấm điểm 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1:15’ III Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố bảng tuần hoàn (1) Mục tiêu: Kiến thức: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố bảng tuần hoàn (2) Kĩ năng: phân tích -tổng hợp và sử dụng được bảng tuần hoàn (2) Phương pháp, phương tiện dạy học  Phương pháp:đặt vấn đề – giải quyết vấn đề ; hoạt động nhóm  Phương tiện dạy học: bảng tuần hoàn các NTHH (3) Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Bước 1: Tìm hiểu sự biến đổi tính chất các nguyên tố chu kì GV: Vận dụng kiến thức dãy hoạt động hoá học kim loại , TCHH của kim loại , và caùc em haõy quan saùt chu kì trả lời caâu hoûi sau: Na hoạt động hoá học thế nào so với Mg, Al ? Chứng minh bằng PTHH Al có TCHH riêng biệt là gì ? S hoạt động hoá học thế nào so với clo ? cho ví dụ dẫn chứng GV: Yêu cầu HS thực hiện kĩ thuật các mảnh ghép HS: Na tri là kim loại mạnh (phản ứng với nước, kim loại Mg, Al thì không có ), Al là kim loại hợp chất của nhôm có tính lưỡng tính, S, hoạt động hoá học yếu Cl ( pứ với Fe) GV: Em rút được kết luận gì về sự biến đổi tính chất các nguyên tố chu kì 3? HS: Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần - Đầu chu kì là kim loại mạnh Liti, cuoái chu kì laø phi kim maïnh Flo, keát thuùc chu kì laø khí hieám Neon GV: Quy luật này lập lại ở mỗi chu kì GV:giới thiệu:Thường đầu chu kì là kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen (nhóm VII) và keát thuùc chu kì laø khí hieám GV: ñöa baøi taäp leân baûng Baøi taäp 1:Thảo luận nhóm 424 Sắp xếp lại các nguyên tố theo thứ tự: a Tính kim loại giảm dần: Si, Mg, Al, Na b Tính phi kim giaûm daàn: C, O, N, F : Na, Mg, Al, Si F, O, N,C Bước 2: Tìm hiểu sự biến đổi tính chất các nguyên III Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn Trong moät chu kì: Khi từ đầu đến cuối chu kì theo chieàu taêng daàn cuûa ñieän tích haït nhaân thì: - Tính kim loại các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim cuûa caùc nguyeân toá taêng daàn - Đầu chu kì là kim loại mạnh (kim loại kiềm), cuối chu kì là phi kim mạnh (halogen), kết thúc chu kì là khí hiếm Trong moät nhoùm: (3) tố nhóm GV:Caùc em tieáp tuïc quan saùt nhoùm I, kể tên các nguyên tố nhóm và cho biết thuộc nguyên tố kim loại hay phi kim ? HS: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr là Kim loại GV: Theo cọt dọc từ trên xuống các nguyên tố kim loại nhóm I biến đổi tính chất thế nào ? các em xem các băng hình thí nghiệm sau: ( TN các kim loại lần lượt phản ứng với nước ) HS: trả lời: - Tính kim loại tăng dần GV:em cho biết nguyên tố kim loại nào mạnh nhaát ? HS: kim loại mạnh là Fanxi GV:Yêu cầu HS quan sát nhóm VII, nêu tên các nguyên tố phi kim nhóm ? HS: F, Cl, Br, I, At GV : Nguyên tố Atatin không có tự nhiên nên ít được nghiên cứu Vậy các nguyên tố còn lại trên xuống thì tính chất biến đổi thế nào ? HS:- Tính phi kim giảm dần Đầu nhóm F là phi kim hoạt động hóa học rấtmạnh đến cuối nhóm I là phi kim hoạt động yếu GV: chứng minh:  F2 pứ với H : pứ toả nhiệt mạnh (288,6KJ) ,và nổ, xảy cả bóng tối  Cl2 pứ với H : pứ toả nhiệt mạnh (184,6KJ), xảy có ánh sáng hoặc chiếu tia tử ngoại  Br2 pứ với H : pứ toả nhiệt ít Clo (71,98KJ) xảy đun nóng 200- 300oC  I2 pứ với H : pứ thu nhiệt xảy có nhiệt độ cao 400o Cvà chất xúc tác Pt GV: ñöa baøi taäp leân baûng Baøi taäp 2: Haõy saép xeáp caùc nguyeân toá sau ñaây theo tính phi kim taêng daàn: F, O, N, P, As Giaûi: Theo thứ tự tính phi kim tăng dần là: As, P, N, O, F Khi từ trên xuống theo chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân thì: - Tính kim loại các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim giaûm daàn HOẠT ĐỘNG 2: 15 phút (4) IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (1)Mục tiêu:  Kiến thức: ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: biết vị trí suy số proton, e và tính chất của nguyên tố; biết số p (e) suy vị trí và tính chất của nguyên tố  Kĩ năng: tổng hợp kiến thức các phần II, III ; suy luận logic, chính xác thông tin (2)Phương pháp, phương tiện dạy học  Phương pháp: đặt vấn đề – giải quyết vấn đề  Phương tiện dạy học: bảng tuần hoàn (3)Các bước của hoạt động: IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bước 1: giới thiệu: bảng hệ thống tuần Có ý nghĩa: hoàn các nguyên tố hóa học cho ta biết Khi biết vị trí nguyên tố ta có thể suy sớ p, e của nguyên tử và tính chất ý nghĩa đó là: - Khi bieát vò trí cuûa nguyeân toá ( ô nguyên cuûa nguyeân toá tố, chu kì, nhóm) ta coù theå suy số p, số e Ví duï: Bieát nguyeân toá X coù soá hieäu của nguyên tử và đoán tính chất nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử , tính chất nguyeân toá - Hoặc là:biết sớ p, sớ e nguyên tố ta nguyên tố X, và so sánh với các nguyên có thể suy đoán vị trí và tính chất tố lân cận Giaûi: nguyên tố đó - Z= 17 suy soá p= soá e= 17 Bước 2: Xét ví dụ cho ý nghĩa thứ GV: ñöa leân baûng ví duï vaø yeâu caàu - X laø nguyeân toá Clo - Tính chất: Clo cuối chu kì nên Clo HS đọc cho lớp cùng nghe Ví dụ : biết nguyên tố X có số hiệu là phi kim hoạt động mạnh Tính phi kim nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII Hãy Clo mạnh nguyên tố đứng trước cho biết sớ p, sớ e , tính chất nguyên là S và yếu nguyên tố đứng trên là F tố X, và so sánh với các nguyên tố lân Clo lại mạnh nguyên tố đứng phía là Br caän GV:cho HS thaûo luaän nhoùm voøng phuùt vaø trình baøy HS: cấu tạo nguyên tử gồm: soá p= soá e= 17, X laø nguyeân toá Clo Tính chất: Clo cuối chu kì nên Clo là phi kim hoạt động mạnh Tính phi kim Clo mạnh nguyên tố đứng trước là S và yếu nguyên tố đứng trên là F Clo lại mạnh nguyên tố đứng phía là Br GV: goïi HS khaùc nhaän xeùt Biết sớ p, e nguyên tử nguyên tố Bước 3: Xét ví dụ cho ý nghĩa thứ Ví dụ 2: nguyên tử nguyên tố X có có thể suy đoán vị trí và tính chất điện tích hạt nhân là 16 + Hãy cho biết nguyên tố đó (5) vị trí X bảng tuần hoàn và tính Ví dụ : nguyên tử nguyên tố X có chaát cô baûn cuûa noù ñieän tích haït nhaân laø 16 + Haõy cho bieát GV:cho HS thảo luận khoảng phút và vị trí X bảng tuần hoàn và tính goïi HS trình baøy chaát cô baûn cuûa noù HS: vò trí: oâ 16, chu kyø 3, nhoùm VI Vaäy Giaûi: X là nguyên tố phi kim vì đứng gần cuối Vò trí: oâ 16, chu kyø 3, nhoùm VI Vaäy X chu kì và gần đầu nhóm VI là nguyên tố phi kim vì đứng gần cuối GV:qua ví duï treân cho em bieát ñieàu gì? chu kì và gần đầu nhóm VI HS: nêu lại ý nghĩa thứ .TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết: Câu hỏi : Trong chu kì từ trái sang phải thì các nguyên tố biến đổi tính chất ? Trong nhóm từ trên xuống dưới thì các nguyên tố biến đổi tính chất thế nào ? Ý nghĩa của bảng tuần hoàn Bài tập: Bài tập Trong một chu kì tính từ trái sang phải thì: A Tính kim loại tăng dần ; tính phi kim giảm dần B Tính kim loại tăng dần, tính phi kim tăng tần C Tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần D Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng tần Căn cứ vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hãy: a) Cho biết TCHH của nguyên tố Magie b) So sánh tính chất hoá học của nguyên tố magie với các nguyên tố lân cận cùng chu kì, nhóm Đáp án: 1.D a) Tính chất hoá học: magie là kim loại mạnh: tác dụng với PK, dda xit, dd muối b) So sánh tính chất hoá học của Mg với các nguyên tố khác:  Mg là nguyên tố kim loại hoạt động hoá học yếu Na mạnh Al  Mg là nguyên tố kim loại hoạt động hoá học mạnh Be yếu Ca 5.2 Hướng dẫn học tập:  Đối với bài học ở tiết học này: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp 5,6 SGK / 101 - Đọc:” Em có biết?” SGK /101  Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Xem baøi 32: luyeän taäp chöông 3, SGK/102 Chuaån bò noäi dung sau: Kiến thức cần nhớ Căn vào sơ đồ 1, hãy viết các PTHH với phi kim cụ thể là S Hãy viết PTHH biểu diễn TCHH Clo theo sơ đồ (6) Hãy viết PTHH biểu diễn TCHH C và hợp chất C theo sơ đồ  PHỤ LỤC (7)

Ngày đăng: 18/06/2021, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w