Hiện tượng một số trống đồng loại I Hê gơ của nước Văn Lang ở Thái Lan, Malaixia...cũng như sự có mặt của những lưỡi qua đồng Chiến quốc ở nhiều di tích văn hoá Đông Sơn đã chứng tỏ vi[r]
(1)Thời cổ đại
Thời đại Đá cũ dấu vết Người Vượn Việt Nam
Trong buổi bình minh lịch sử, Việt Nam quê hương loài người Người ta phát thấy người vượn Bình-Gia (Lạng Sơn), nhiều công cụ thuộc buổi đầu thời kỳ đồ đá cũ núi Đọ, núi Quan n (Thanh Hố) Đó dấu vết xưa ta biết giai đoạn bầy người nguyên thủy đất nước ta.Thời cách ngày hàng chục vạn năm
Bấy giờ, mực nước biển Đông thấp gần trăm mét so với ngày Vì vậy, đất nước ta qua bán đảo Ma-lai-xi-a nối liền với đảo Gia-va, Xu-ma-tơ-ra, Ca-li-man-tan In-đô-nê-xi-a Các kết nghiên cứu địa chất khí hậu học cịn cho biết thời kỳ xen kẽ kỳ khô hạn kỳ mưa nhiều khiến khí hậu Việt Nam ẩm mát chút Trong rừng rậm, thảo nguyên, có nhiều đàn voi kiếm, gấu mèo, tê ngưu, lợn lòi, hổ, báo, hươu, nai, đười ươi, vượn, khỉ, cầy, chồn sinh sống Những bầy người nguyên thuỷ sống dựa vào hang đá, lùm cây, dọc bờ suối, bờ sơng tìm kiếm thức ăn hái lượm săn bắt
Người ta phát núi Đọ hàng vạn công cụ đồ đá cũ; người Việt cổ khai thác đá gốc (ba-dan) sườn núi, ghè đẽo thô sơ, tạo nên cơng cụ chặt, rìu tay, nạo bỏ lại nơi chế tác mảnh đá vỡ, thuật ngữ khảo cổ gọi mảnh tước Với đồ đá đó, người nguyên thủy chặt cây, vót gậy tre, lao gỗ, xẻ thịt, đập vỡ xương thú săn bắt Loại hình cơng cụ nghèo nàn, kỹ thuật ghè đẽo thô sơ đặc điểm thời kỳ đồ đá cũ Di tích núi Đọ chứng có mặt chủ nhân sớm lãnh thổ Việt Nam vào thời kỳ tổ chức xã hội lồi người hình thành
Cách ngày khoảng ba, bốn vạn năm, vào thời kỳ tộc nguyên thuỷ, cư dân địa đông đúc Người ta phát dấu tích người với hóa thạch động vật cổ hang Hùm (n Bái), hàng Thung Lân (Ninh Bình) Đó thị tộc, lạc sống hang động miền núi đá vơi Tuy nhiên, có thị tộc, lạc tiến sinh sống miền đồi trung du vốn miền phù sa cổ sông Hồng với rừng rậm phủ dày Những vật đá cuội ghè đẽo thô sơ thuộc cuối thời đại đồ đá cũ đầu thời đại đồ đá tìm thấy di Sơn Vi (Phú Thọ) minh chứng chắn cho giả thuyết
Văn hóa đá cuội ghè tiếp nối với hai văn hóa Hịa Bình (thuộc thời đại đồ đá giữa) văn hóa Bắc Sơn (thuộc buổi đầu thời đại đồ đá mới) cách ngày khoảng vạn năm Ở văn hoá này, bên cạnh kỹ thuật chẻ đẽo, người nguyên thủy phát minh kỹ thuật mài, tạo nên rìu Bắc Sơn (rìu tứ giác mài lưỡi) tiếng Văn hóa Bắc Sơn di văn hóa có rìu mài sớm giới Cũng thời kỳ người ta phát đồ gốm nặn tay
Việt Nam đất nước hàng trăm loại tre, nứa Tre, nứa đóng vai trị quan trọng văn hóa ngun thủy đời sống người Việt Nam sau Chúng dùng làm gậy, lao, cung tên, đồ đan lát, thừng bện Do bị thời gian huỷ hoại nên đến khơng cịn chứng tích cơng cụ tre, nứa người Việt cổ; nhiên ta tìm thấy dấu vết tre, nứa hoa văn đồ gốm sơ kỳ
Cùng thị tộc, lạc miền núi, trung du đất nước Việt Nam ấy, cịn có tập đồn người nguyên thủy sinh sống miền ven biển Đông Họ chủ nhân văn hóa Quỳnh Văn (Nghệ An), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) Trải qua nghìn năm, đống vỏ sị điệp họ vứt sau bữa ăn chất cao thành gò, rộng hàng trăm mét vuông Người nguyên thủy sinh sống ven bờ biển khai thác đá gốc (thạch anh) làm công cụ Họ chôn người chết mộ huyệt trịn đào đống sị điệp chơn theo người chết vài công cụ đá, đồ trang sức vỏ ốc xuyên lỗ
Với đồ đá, đồ tre gỗ, đồ đựng đất nung, thị tộc nguyên thủy săn hái lượm có hiệu Ngồi việc mị cua, bắt ốc, chủ nhân văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn cịn săn nhiều thú lợn rừng, hươu nai, trâu bò rừng, tê ngưu, voi Chủ nhân văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn biết ni chó, trồng số ăn quả, cỏ củ, rau đậu, dưa Từ sống hái lượm sản vật sẵn có tự nhiên, người nguyên thủy Việt Nam sớm bước vào sống sản xuất nông nghiệp Bên cạnh nghề săn, nghề đánh cá phát đạt, nghề nông đời với việc chăn nuôi gia súc vùng châu thổ sông lớn
Nhiều nhà nông học khẳng định bán đảo Đông Dương quê hương lúa Ở có nhiều loại lúa hoang cịn tồn vùng đồng sơng Cửu Long, bà vùng thường gọi lúa ma lúa trời Dấu vết người thời kỳ nguyên thủy tìm thấy miền đất nước Việt Nam từ vùng cực Bắc đến cực Nam Họ để lại di tích hang động di tích trời miền núi, đồng kể vùng đất thấp sình lầy Nam Bộ trước hình thành nhà nước Việt Nam Như vào thời đại đồ đá, nhiều vùng nước ta xuất văn hóa nguyên thủy đặc sắc, bên cạnh kinh tế hái lượm bắt đầu phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp lúa nước
Con người xuất sớm đất Việt Nam Cho đến nay, nhà khảo cổ học tìm thấy dấu vết người vượn Homo erectus số hang động Lạng Sơn Nghệ An Ðặc biệt hậu kỳ thời đá cũ (văn hoá Sơn Vi cách ngày 10.000 - 23.000 năm), người phân bố rộng đông đất Việt Nam
Văn hoá Sơn Vi
(2)biết đến kĩ thuật mài công cụ đá làm gốm, hoạt động kinh tế chủ yếu săn bắn hái lượm, chưa biết trồng trọt chăn nuôi VHSV có niên đại cuối Cánh Tân (Late Pleistocene), tồn khoảng từ 23.000 đến 11.000 năm cách ngày VHSV khác văn hố Hồ Bình, có trước văn hố Hồ Bình phát triển sang văn hố Hồ Bình, thuộc hậu kì thời đại đá cũ.(Xem hình)
Thời đại Đá mới Thời đại Đá mới
Ðến văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn (khoảng 6.000 - 10.000 năm), người biết dùng công cụ cuội ghè đẽo mặt, bắt đầu biết mài rìu đá, làm đồ gốm có khả biết đến trồng trọt sơ khai
Trong giai đoạn đất Việt Nam, xuất nhóm cư dân tiền sử có đặc trưng văn hố thuộc thời đại Đá Con người giai đoạn biết dùng rìu đá mài nhẵn hồn tồn, vịng tay đá khoan khéo, đồ gốm có hoa văn đẹp
Văn Hố Hồ Bình:
Văn hóa khảo cổ mang tên tỉnh Hồ Bình, nơi nhà khảo cổ người Pháp Côlani (M Colani) phát khai quật di tích vào năm 1927 Thuật ngữ VHHB nhà tiền sử học Viễn Đông họp Hà Nội thơng qua năm 1932 Các di tích VHHB phân bố hầu khắp nước Đông Nam Á lục địa, tập trung Việt Nam với 120 di Cư dân VHHB chủ yếu sống hang động đá vôi, săn bắt hái lượm hoạt động kinh tế chính, biết đến nơng nghiệp sơ khai Người Hồ Bình chế tác công cụ lao động từ đá cuội sông suối, loại hình tiêu biểu rìu hình hạnh nhân, nạo hình đĩa, rìu ngắn, rìu mài lưỡi; chế tác sử dụng công cụ từ xương vỏ trai, sử dụng đồ gốm sinh hoạt Người Hồ Bình chơn người chết nơi cư trú, chủ yếu theo tư nằm co, có rải đá, vỏ ốc than tro thi hài, di cốt bơi thổ hồng Người Hồ Bình có nghệ thuật dung dị, mang tính ước lệ, phản ánh quan hệ người với mơi trường tín ngưỡng tâm linh VHHB có niên đại tuyệt đối sớm 18.000 năm muộn 7.500 năm cách ngày nay, thuộc thời đại đá mới; phát triển qua giai đoạn: Hồ Bình sớm (18.000 - 12.000 năm), Hồ Bình điển hình (12.000 - 9.000 năm) Hồ Bình phát triển (9.000 - 7.500 năm) VHHB có nguồn gốc từ văn hố Sơn Vi đóng góp vào hình thành số văn hố đá Việt Nam như: Đa Bút, Cái Bèo, Quỳnh Văn; đồng thời đóng góp vào việc tạo dựng sắc thái văn hố Đông Nam Á thống đa dạng
Văn Hoá Bắc Sơn
Văn hoá Bắc Sơn văn hố sơ kì đá Cư dân VHBS sống hang động mái đá vùng núi đá vôi Bắc Sơn Kinh tế: săn bắt, hái lượm làm gốm Cơng cụ tiêu biểu: rìu cuội ghè đẽo mài lưỡi, thường gọi "rìu Bắc Sơn" thỏi đá phiến có dấu hai rãnh song song, gọi "dấu Bắc Sơn" VHBS phát triển tiếp sau văn hoá Hồ Bình, tồn cách ngày khoảng từ - 10 nghìn năm
Văn Hố Đa Bút
Văn hoá khảo cổ gọi theo tên địa điểm Đa Bút Thanh Hoá, Việt Nam, Patơ (E Patte) khai quật năm 1932 nhà khảo cổ định danh Đến nay, phát địa điểm VHĐB, phân bố đồng Thanh Hoá Ninh Bình, niên đại từ 4.000 đến 6.000 năm cách ngày Phát triển qua giai đoạn: Đa Bút, Cồn Cổ Ngựa (lớp trên) Gò Trũng Đặc trưng bật đồ gốm pha nhiều sạn sỏi to, đáy trịn, khơng chân đế, miệng đứng thẳng loe, thành miệng cao, bụng hình cầu, văn đập hình nan đan
Đồ đá có biến đổi nhanh từ kĩ thuật mài lan thân sang rìu mài tồn thân, kích thước nhỏ, với đục, cưa, cối, chày, dùi, vịng đá hình bánh xe đặc biệt chì lưới đánh cá làm từ đá phiến đất nung hình nhót có khía rãnh để buộc dây Cư dân VHĐB khai phá đồng châu thổ Sông Mã, trồng trọt số loại rau, củ; phát triển nghề đánh cá sông biển, trung tâm sản xuất gốm thời đại đá Việt Nam VHĐB có nguồn gốc từ văn hố Hồ Bình đóng góp vào hình thành văn sơ kì kim khí khu vực
Văn Hoá Hạ Long
Văn hoá khảo cổ mang tên vịnh biển tiếng Quảng Ninh, nhà khảo cổ học Việt Nam định danh Đến phát 27 địa điểm VHHL, phân bố cồn cát, eo đất hang động hải đảo ven biển Quảng Ninh Hải Phịng Cơng cụ đá gồm rìu bơn kích thước nhỏ, mài tồn thân; chày, hịn kê, bàn mài có rãnh cắt ngang hình chữ U
Đồ gốm có gốm cứng, mỏng, gốm xốp, trang trí hoa văn đắp thêm, khắc vạch kết hợp trổ lỗ Bơn có vai có nấc, gốm xốp bàn mài rãnh di vật tiêu biểu đặc trưng cho VHHL VHHL phát triển từ văn hoá Cái Bèo, giao lưu, trao đổi với văn hoá đồng đại khác Phùng Nguyên, Hà Giang, Mai Pha, Hoa Lộc (Bắc Việt Nam) đảo ven biển Nam Trung Quốc; đóng góp vào hình thành văn hố Đơng Sơn vùng ven biển Việt Nam Cư dân VHHL có niên đại 4.000 năm cách ngày nay, thạo nghề biển, đạt tới đỉnh cao kĩ thuật nghề gốm, biết trồng trọt, xe sợi đan lưới, làm dây câu, đóng bè biển
Văn Hố Bàu Tró:
(3)Văn có quan hệ giao lưu trao đổi với cư dân văn hoá Hoa Lộc, Hạ Long phía bắc, với cư dân văn hố Xóm Cồn phía nam, với lạc miền núi Trung Bộ Tây Nguyên VHBT thành tố đóng góp vào đời văn hoá Sa Huỳnh Miền Trung Việt Nam
Sơ kỳ thời đại đồ đồng Sơ kỳ thời đại đồ đồng
Con người biết đúc công cụ, vũ khí đồ trang sức đồng thau Họ biết trồng lúa chăn nuôi số gia súc trâu, bị, lợn, gà Có ba nhóm văn hố phân bố ba khu vực Nhóm thứ (văn hố Tiền Ðơng Sơn) phân bố lưu vực sơng Hồng, sơng Mã sơng Cả Nhóm thứ hai (văn hoá Tiền Sa Huỳnh) phân bố vùng Nam Trung Bộ Và nhóm thứ ba, phân bố lưu vực sông Ðồng Nai miền Ðông Nam Bộ
Ở miền Bắc Việt Nam, văn hoá Tiền Ðông Sơn tương ứng với giai đoạn đầu thời kỳ Hùng Vương
Các nhóm văn hố Tiền Ðơng Sơn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ hội tụ lại thành văn hố thống nhất, văn hố Ðơng Sơn, thuộc thời đại sắt sớm số công cụ sắt xuất Nhưng chế phẩm đồng thau tinh mĩ đặc trưng văn hoá Hiện vật tiêu biểu trống đồng lớn có hoa văn trang trí đẹp
Văn Hoá Phùng Nguyên
Văn hoá mở đầu cho văn hố Tiền Đơng Sơn lưu vực Sông Hồng, Việt Nam; phân bố chủ yếu vùng trung du đồng Bắc Bộ thuộc sơ kì thời đại đồ đồng, niên đại khoảng 3.500 - 4.000 năm cách ngày Cho đến phát hàng chục di tích cư trú, công xưởng chế tác đồ đá mộ táng, có di tích tiêu biểu Phùng Ngun, Xóm Rền, Gị Bơng, An Đạo, Nghĩa Lập, Đồng Đậu (lớp văn hố dưới), Lũng Hồ, Chùa Gio, Văn Điển, Bãi Tự, vv
Đồ đá VHPN đạt đến đỉnh cao đồ đá nguyên thuỷ, chế tác phương pháp cưa, khoan, mài, tiện tinh xảo, có kích thước tương đối nhỏ, làm từ đá bazan loại đá nephrit, spilit có màu sắc đẹp; gồm có loại rìu, bơn, đục, bàn mài, mũi tên, mũi giáo, qua, nha chương loại vòng tay, khuyên tai, nhẫn, ống chuỗi, hạt chuỗi với đủ loại kích cỡ kiểu dáng khác Hầu hết rìu, bơn có hình tứ giác, rìu, bơn có vai có nấc Đồ gốm VHPN phần lớn làm bàn xoay, thành gốm mỏng đều, độ nung tương đối cao, chất liệu gốm thơ pha cát hạt nhỏ, ngồi có lớp áo gốm mỏng màu hồng nhạt, cịn gốm mịn, mặt miết láng đẹp Hoa văn trang trí phong phú gồm văn thừng mịn, văn chải, văn in kiểu cuống rạ, văn đắp nổi, tiêu biểu văn khắc vạch chấm giải với mơ típ hình chữ S, chữ V, hình tam giác, tạo thành đồ án đối xứng phong phú đẹp mắt Về loại hình có loại nồi, vị, bình, bát, chạc gốm, dọi xe sợi, bi gốm, v v Tiêu biểu có loại nồi vị thành miệng dày, bình bát có chân đế tương đối cao, bát kiểu mâm bồng, bình miệng vng đáy trịn Đã phát số tượng động vật đất nung tượng bò, tượng gà vừa thực vừa sinh động, xem tác phẩm nghệ thuật tạo hình sớm phát Việt Nam Đồ đồng hiếm, phát vài di tích dạng xỉ đồng Người Phùng Nguyên chôn người chết mộ địa, mộ có phương hướng gần giống nhau, tử thi chôn theo tư nằm ngửa chân tay duỗi thẳng Huyệt mộ hình chữ nhật, số mộ đào thành bậc cấp Đồ tuỳ táng thường nồi, bình, bát, chạc gốm, rìu, đục số đồ trang sức đá, chôn theo hàm lợn Người Phùng Nguyên sống chủ yếu nơng nghiệp
Văn Hố Hoa Lộc
Văn hố khảo cổ sơ kì thời đại đồng, gọi theo tên xã Hoa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam, nơi phát di điển hình cho văn hố (vào cuối 1973) Các di VHHL phân bố đồi cát cao chạy dài ven biển bắc Thanh Hoá, thuộc địa phận huyện Hậu Lộc Nga Sơn Đồ đá phong phú, đa dạng, gồm chủ yếu công cụ lao động: cuốc có vai (nhiều), cuốc tứ giác (ít); rìu bơn tứ giác (nhiều), rìu bơn có vai (ít), đặc biệt có loại rìu xéo giống hình rìu xéo đồng văn hố Đơng Sơn; bàn mài loại số lượng nhiều; công cụ ghè đập; công cụ đá lưỡi tù, thân có đường rãnh chưa rõ chức Đồ trang sức ít, vịng tay gồm mặt cắt hình tam giác, bầu dục Kĩ thuật mài chiếm vị trí chủ đạo chế tác đồ đá không thật tinh tế, trau chuốt Đồ gốm nhiều số lượng, đa dạng loại hình Ngồi đồ gia dụng nồi, bình, bát, chậu, vật hình hộp, đồ gốm có chân nhọn cịn có đồ trang sức vòng, hạt chuỗi, khuyên tai đất nung, dấu in hoa văn đặc trưng cho văn hố Đồ gốm trang trí văn thừng, khắc vạch, in dấu lưng miệng sò, ấn vũm, trổ lỗ Các cách tạo hoa văn phối hợp với nhau, tạo nên phong cách riêng cho đồ gốm VHHL Đồ đồng hiếm, tìm thấy mảnh vịng, rìu, mảnh đồng Chủ nhân VHHL sống nghề nơng (đã tìm thấy dấu tích hạt lúa), chăn ni (tìm thấy xương thú dưỡng), săn bắn (tìm thấy nhiều xương thú rừng), đánh cá (tìm thấy nhiều xương cá) VHHL nằm bình tuyến có mối quan hệ giao lưu văn hoá rõ ràng với văn hố sơ kì đồ đồng khác vùng Trung Bộ Bắc Bộ Việt Nam văn hoá Phùng Ngun, văn hố Hạ Long, nhóm di tích văn hố Cồn Chân Tiên, Mả Đống Thời gian tồn VHHL vào khoảng 4.000 năm cách ngày
Những chuyển biến kinh tế - xã hội Những chuyển biến kinh tế - xã hội
(4)Nguyên bước đầu có dấu hiệu tan rã tiếp tục tan với bước phát triển văn hóa đồng thau giai đoạn
Văn Hoá Đồng Đậu
Văn hoá tiếp nối văn hoá Phùng Nguyên hệ thống văn hố Tiền Đơng Sơn Việt Nam Phân bố chủ yếu trung du đồng Bắc Bộ, song có phần rộng văn hố Phùng Ngun chút Ngồi di tích Đồng Đậu, văn hố cịn có số di tích tiêu biểu Gò Diễn, Mã Lao, Nội Gan, Thành Dền, Đồng Dền, Bãi Mèn, Đình Tràng (lớp dưới), Tiên Hội, Đơng Lâm (lớp dưới), vv Đồ đá có rìu bơn hình tứ giác, phổ biến loại dài mỏng Đồ trang sức phổ biến loại vịng lớn, mặt cắt ngang hình tam giác hình chữ D, xem loại vịng đặc trưng VHĐĐ, hoa tai gần tròn mấu, ống chuỗi hình gối quạ, vv
Đồ gốm Đồng Đậu thường có thành dày nung độ nung cao nên gốm cứng, phần lớn có màu xám Hoa văn trang trí gốm tiêu biểu loại chải kiểu khng nhạc thành đồ án sóng, hình chữ S nối nhau, hình sâu đo, hình số 8, văn thừng bện, v v Về loại hình chủ yếu nồi, vị, bình, bát, chạc gốm, dọi xe sợi, bi gốm, v v Chân đế bình, bát chân chạc gốm thường thấp Đồ đồng phát triển có đặc trưng riêng, xuất loại rìu x cân lưỡi trịn, mũi lao thường, mũi lao có ngạnh, mũi tên hình cánh én, lưỡi câu có ngạnh, dũa góc nhọn cạnh thẳng lõm vào, dũa góc vng góc trịn, vv Bên cạnh đồ đồng cịn phát nhiều khn đúc đồng đá gốm có đủ đậu rót, đậu ngót cẩn thận, cho thấy kĩ thuật luyện đúc đồng cư dân Đồng Đậu đạt đến trình độ cao Sự phong phú đa dạng đồ xương đặc trưng bật VHĐĐ Đồ xương gồm có loại mũi nhọn, mũi tên, mũi lao thường, mũi lao có ngạnh, vịng tay vật hình tù và, vật hình chân ngựa, vv Hầu hết mài nhẵn bóng đẹp
Đã có hàng chục niên đại 14C cho VHĐĐ, xác định tuổi vào khoảng 3500 đến 3000 năm trước đây, thuộc giai đoạn phát triển thời đại đồ đồng Người Đồng Đậu sống nghề nông trồng lúa nước chủ yếu, ngồi cịn chăn ni gia súc, săn bắn, đánh cá, nghề thủ công phát đạt, đặc biệt nghề đúc đồng
Văn Hố Đơng Sơn
Văn hố khảo cổ học thời đại kim khí Việt Nam, gọi theo tên di tích Đơng Sơn bờ Sơng Mã tỉnh Thanh Hố Các địa điểm VHĐS bao gồm khu cư trú, khu mộ, có mộ huyệt đất, mộ vị hay mộ có quan tài thân kht rỗng (cịn gọi mộ thuyền); phân bố rộng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, từ biên giới Việt - Trung đến bờ Sông Gianh VHĐS đặc trưng đồ đồng đa dạng độc đáo, gồm rìu nhiều kiểu (như rìu lưỡi xéo, rìu hình hia), giáo, dao găm (đẹp loại có cán hình người hay động vật), đồ đựng thố, bình, thạp, nhạc cụ chuông, trống Trống đồng loại sớm (loại I Hêgơ) với hoa văn đẹp tiêu biểu cho VHĐS Hợp kim chủ yếu mà cư dân Đông Sơn dùng phổ biến đồng - thiếc - chì Trước đây, người ta thường coi VHĐS thuộc thời đại đồ đồng, nay, tìm thấy nhiều di vật sắt lò nấu sắt, nhà nghiên cứu cho VHĐS thuộc thời đại sắt sớm Cư dân Đông Sơn cư dân nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa, chăn ni trâu, bị, lợn, gà, biết nhiều nghề làm thủ công làm mộc sơn, làm gốm, đặc biệt luyện kim chế tác kim loại phát triển Nhiều học giả nước trước cho VHĐS có nguồn gốc từ Trung Quốc, Trung Á chí từ Đơng Âu hay Biển Đen Nhưng nay, với việc phát văn hố Tiền Đơng Sơn (Văn hố Tiền Đơng Sơn), nhà khảo cổ học Việt Nam chứng minh nguồn gốc địa VHĐS VHĐS tồn khoảng từ kỉ TCN, vài kỉ SCN., Việt Nam thời kì thuộc Hán VHĐS sở cho đời nhà nước sơ khai Miền Bắc Việt Nam, mà theo truyền thuyết nước Văn Lang thời đại vua Hùng
Kinh Dương Vương
Tổ thứ dân tộc Việt Nam, họ Hồng Bàng dựng nước Tất truyền 18 đời xưng họ Hùng Vương (theo Hùng triều ngọc phả Thiên Nam bảo lục diễn ca)
Ngài đời thứ gọi Kinh Dương Vương Lộc Tục, tôn dâng miếu Hùng Vương, thứ hai Lạc Long Quân Sùng Lãm, thứ ba Hùng Lân…
Quốc hiệu ta lúc Văn Lang đóng Phong Châu (thuộc huyện Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Phú ngày nay) Ông làm vua nước Xích Quỉ vào khoảng năm Nhâm Tuất (2879 tr Tây lịch) lấy gái Động Đinh quan Long nữ sinh Sùng Lãm, nối làm vua Toàn lãnh thổ chia 15 bộ: Văn Lang, Phúc Lộc, Tân Hưng, Võ Định, Võ Ninh, Lục Khái, Ninh Hải, Dương Tuyền, Giao Chỉ, Cửu Chân, Hoài Nam, Cửu Đức, Việt Thường Binh Văn Và truyền đến đời thứ 18 Hùng Duệ
Đến di tích cịn đỉnh Hùng Sơn (Núi Hùng) cách Hà Nội 97km, gọi Núi Đền, Nghĩa Lĩnh, hay Nghĩa Cương Bia chữ lớn Cao Sơn cảnh Hùng /
Lạc Long Quân
Nhân vật giã sử cổ Việt Nam Vua Lạc Long Quân húy Sùng Lãm, vua Kinh Dương Vương họ Hồng Bàng.
Vua lấy bà Âu Cơ, sinh trăm người trai Một hơm nói với hoàng hậu: “Ta thuộc giống rồng, nàng thuộc giống tiên, nếp sinh hoạt khác nhau, không sống chung lâu” chia 50 theo mẹ lên miền núi, 50 theo cha xuống miền biển Người trưởng nối lấy hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước Văn Lang, đóng Phong Châu.
(5)Long Quân Nam Việt gặp nàng Âu Cơ. Dạo chơi sơn thủy dật dờ,
Đạp nhằm dấu thỏ thọ thai. Nở nửa gái nửa trai sẵn sàng Nửa qui phụng rồng loan
Nửa theo quê mẹ cho nhàn thân Thiếp hỏi chàng chàng nói câu Hỏi thăm thiếp lại Tí Mẹo Dần sanh?
Hùng Vương
Theo truyền thuyết, trai Lạc Long Quân Âu Cơ Truyền thuyết ghi lại "Lĩnh Nam chích quái" thời Trần kể Âu Cơ kết hôn với Lạc Long Quân, sinh bọc trăm trứng, nở trăm người trai Về sau, Lạc Long Quân chia tay với Âu Cơ; 50 người theo cha xuống biển, 50 người theo mẹ lên núi Người tôn làm vua, gọi Hùng Vương Hùng Vương đặt quốc hiệu Văn Lang, đóng Phong Châu (Phú Thọ), truyền 18 đời, gọi Hùng Vương Về sau, số biên niên sử Việt Nam chép thời đại huyền thoại vào sử "Đại Việt sử lược"(thời Trần), "Đại Việt sử kí tồn thư" (thời Lê) "Đại Việt sử lược" xếp Hùng Vương ngang với Trang Vương triều Chu Trung Quốc, tức khoảng 696 - 682 Tr.CN "Đại Việt sử kí tồn thư" chép từ Kinh Dương Vương đến hết đời Hùng Vương cuối vào Kỉ Hồng Bàng thị, tổng số 2.622 năm, từ năm Nhâm Tuất đến năm Quý Mão Năm Quý Mão ghi rõ tương ứng với năm thứ 27 đời Chu Noãn Vương Trung Quốc, tức năm 258 tcn Từ đó, tính năm Nhâm Tuất năm 2879 Tr.CN Cũng từ cách ghi chép "Đại Việt sử kí tồn thư" mà người ta nói thời đại Hùng Vương cách 4.000 năm Chúng ta chưa có liệu để biết sách biên niên sử nói dựa vào để ghi chép
Ngày nay, nhiều người cho thời đại Hùng Vương với quan niệm thời gian tồn trên, tương ứng với thời kì Tiền Đơng Sơn Đông Sơn mà nhà khảo cổ học đưa Thời kì Tiền Đơng Sơn, thuộc thời đại đồng (ngành khảo cổ quen gọi đồng thau), bắt đầu văn hố Phùng Ngun, có niên đại cách ngày khoảng 4.000 năm Có thể coi thời kì hình thành lõi người Việt cổ Nhưng nhà sử học khảo cổ học cho đến thời kì văn hố Đơng Sơn nói đến hình thành nhà nước Văn hố Đơng Sơn coi thuộc thời đại sắt tồn khoảng kỉ Tr.CN đến kỉ SCN Vì vậy, coi nước Văn Lang Hùng Vương nhà nước thực bắt đầu vào khoảng kỉ Tr.CN, điều phù hợp với ghi chép sách "Đại Việt sử lược"
Sự hình thành Nhà nước – Nhà nước Văn Lang 1 Những biến chuyển kinh tế xã hội
Từ thời kỳ Phùng Nguyên trải qua giai đoạn Đồng Đậu, Gị Mun đến Đơng Sơn, kỹ thuật luyện kim ngày phát triển đến hồn hảo, nên cơng cụ đồng thau thay hẳn công cụ đá
Ở giai đoạn đầu, giai đoạn Phùng Nguyên, công cụ đá chiếm ưu thế, kinh tế mang tính chất ngun thuỷ Đến giai đoạn Đồng Đậu, Gị Mun Đơng Sơn, nhiều loại hình cơng cụ đồng đời ngày phong phú, đa dạng lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi thuổng, xẻng, rìu, v.v Mỗi loại cơng cụ sản xuất có kiểu dáng khác Trong khoảng 200 lưỡi cày đồng có tới kiểu dáng, lưỡi cày hình tam giác có họng tra cán to khoẻ phân bố dọc sông Thao, lưỡi cày hình thoi, hình bầu dục phân bố vùng đồng Bắc Bộ, vùng sơng Mã, lưỡi cày hình xẻng vai ngang phân bố vùng làng Vạc Cuốc bao gồm nhiều kiểu lưỡi cuốc có lỗ tra cán, cuốc hình tam giác, cuốc có vai, cuốc hình chữ U, cuốc hình quạt, lưỡi rìu gồm có rìu hình chữ nhật, hình tứ diện lưỡi x, hình lưỡi xéo, hình bàn chân, hình lưỡi lệch, ngồi cịn có lưỡi liềm đồng, cơng cụ lao động sắt
Sự tiến công cụ sản xuất đồng có vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế ngày phát triển, đạt đến trình độ cao Nền kinh tế bao gồm nhiều ngành, nghề, nơng nghiệp trồng lúa nước chiếm địa vị chủ đạo, phổ biến rộng rãi khắp lãnh thổ từ trung du, đồng đến ven biển
Với việc chế tạo lưỡi cày, nông nghiệp dùng cày thay nông nghiệp dùng cuốc, đánh dấu bước phát triển mới, mạnh mẽ kinh tế thời Hùng Vương Việc nhiều loại hình cơng cụ sản xuất đồng đời cịn chứng tỏ bước tiến kỹ thuật canh tác cư dân Nông nghiệp dùng cày nguồn cung cấp lương thực ni sống xã hội, trở thành sở chủ yếu hoạt động khác
(6)Sự phát triển kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước địi hỏi cơng tác trị thuỷ, thuỷ lợi, khai khẩn đất đai, mở rộng diện tích canh tác Đã có số tài liệu cho thấy cư dân biết sử dụng biện pháp tưới, tiêu, "tưới ruộng theo nước triều lên xuống"
Với cơng cụ kim khí, cư dân Đông Sơn mở rộng địa bàn cư trú, đẩy mạnh công khai khẩn đất đai, chinh phục vùng đồng bằng, ven biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Cư dân đương thời trồng lúa loại ruộng nước,bãi nương rẫy với hình thức canh tác phù hợp với địa hình đất đai vùng Lúa gồm có lúa tẻ lúa nếp.Ngồi trồng lúa nước chủ yếu, người đương thời phát triển nghề làm vườn, trồng rau củ, ăn để làm phong phú nguồn lương thực Khảo cổ học tìm thấy dấu vết loại bầu bí, đậu, khoai, sắn Thu hoạch nông nghiệp ngày cao Sự tích "bánh dày bánh chưng" nói lên bước phát triển nông nghiệp trồng lúa thời Sử cũ Trung Quốc cho biết vào năm 111 trước CN, sứ giả nhà Triệu cống cho tướng Hán Lộ Bác Đức 1000 hũ rượu,100 bị Sự kiện chứng tỏ phát triển nói
Cùng với nơng nghiệp, chăn ni, đánh cá thủ công nghiệp phát triển Để phục vụ nông nghiệp, cư dân đẩy mạnh việc chăn ni trâu, bị Nhiều di tích văn hố Đơng Sơn có nhiều xương trâu, bị Các lồi gia súc, gia cầm nhân dân chăn nuôi rộng rãi, lợn, gà, chó, v v Nghề thủ công đạt bước tiến quan trọng từ cư dân Phùng Nguyên phát minh nghề luyện kim, nghề đúc đồng, tiến đến nghề luyện sắt giai đoạn Đông Sơn Việc phát khuôn đúc đồng xỉ đồng khẳng định nghề luyện kim cư dân Hùng Vương sáng tạo Kỹ thuật luyện đồng người Việt cổ thời Đông Sơn đạt đến trình độ điêu luyện khiến cho học giả nước kinh ngạc đến phủ nhận tính chất địa Trống đồng, thạp đồng vật tiêu biểu cho trí tuệ tài năng, thẩm mỹ người thợ thủ công đúc đồng Thực tế cho thấy từ Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun đến Đơng Sơn khơng số lượng công cụ đồng ngày tăng nhanh chóng mà cịn phong phú, đa dạng loại hình tiến triển trình độ kỹ thuật, nghệ thuật
Việc nghiên cứu nấu luyện hợp kim đồng phù hợp với loại hình công cụ khác thành tựu lớn người thợ thủ công đúc đồng Việc cấu tạo hợp kim để chế tạo công cụ đồng thời Hùng Vương trải qua giai đoạn Ở giai đoạn đầu, hợp kim gồm có đồng - thiếc, giai đoạn sau, hợp kim gồm có đồng - chì - thiếc với tỷ lệ đồng 80-90%, cịn thiếc, chì chiếm từ 10-20% Để làm nóng chảy hợp kim nói trên, thợ đúc đồng tạo nên nhiệt độ lò luyện từ 12000c-12500c Và thân lò phải chịu nhiệt độ 14000c Để làm điều khơng phải dễ người Việt Cổ cách ngàn năm lịch sử
Từ kỹ thuật luyện đồng, cư dân tiến lên bước cao có ý nghĩa quan trọng, tạo nên bước ngoặt, loại trừ hẳn đồ đá Trong số di tích thời Hùng Vương Tiên Hội, Gò Chiền, Đường Mây, Gò Chiền Vậy, Đồng Mõm, Vinh Quang tìm thấy di vật sắt Tại khu Cổ Loa tìm thấy dấu tích chế tạo đồ sắt Người Đông Sơn Chế tạo đồ sắt nhiều phương pháp, từ cách luyện sắt xốp, rèn sạt đến phương pháp đúc
Sự phát triển trình độ kỹ thuật luyện kim nói riêng nghề luyện kim nói chung thời Hùng Vương khơng làm thay đổi chất nâng cao hiệu công cụ sản xuất, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế mà tạo nên bước chuyển biến quan trọng quan hệ sản xuất - xã hội, đưa đến phân công lao động xã hội Một số thợ thủ công tách khỏi nông nghiệp
Nghề làm gốm phát triển lên bước Nghệ thuật nặn gốm bàn xoay cải tiến Người thợ gốm biết dùng phương pháp tạo hình cách đổ khn vào nung lị kín chuyên dụng Gốm ngày cứng thấm nước hơn, độ mịn ngày tăng Trình độ tạo hình ngày cao (các bình gốm phần miệng, rìa miệng, đoạn eo thắt cổ đặn, đường song song chạy quanh thân gốm, loại hình sản phẩm gốm phong phú, đa dạng) Tuy nhiên, nghề làm gốm chưa vượt qua giới hạn gốm thô Vào cuối thời Hùng Vương, đồ gốm trở nên đơn điệu ý gia cơng trang trí
Các nghề thủ cơng khác mộc, đan lát, kéo tơ, dệt vải, dệt lụa, đóng thuyền tiếp tục phát triển Nghề sơn xuất đạt trình độ kỹ thuật cao vào thời Đơng Sơn (sơn có nhiều màu trang trí đẹp)
Sự phát triển kinh tế sở cho mở rộng trao đổi hàng hố với nước ngồi Hiện tượng số trống đồng loại I Hê gơ nước Văn Lang Thái Lan, Malaixia có mặt lưỡi qua đồng Chiến quốc nhiều di tích văn hố Đơng Sơn chứng tỏ việc bn bán người Việt Cổ đương thời với quốc gia quanh vùng Một số đồ trang sức, trâu, bò trở thành hàng hố việc bn bán Văn Lang - Âu Lạc với nước lân bang Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, phân công lao động xã hội nông nghiệp thủ công nghiệp, traođổi sản phẩm nguyên liệu địa phương ngày mở rộng thời Hùng Vương tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng thêm nguồn cải xã hội Sản phẩm dư ngày nhiều dẫn đến phân hoá xã hội Những cải chung xã hội (do lao động cơng ích, thu nhập từ ruộng đất cơng chiềng, chạ) bị số người tìm cách chiếm đoạt, biến thành riêng Chế độ tư hữu tài sản đời ngày phát triển theo phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời dẫn đến chuyển biến xã hội quan trọng, phân hố thành kẻ giàu người nghèo
2 Sự phân hóa xã hội
(7)dùng đá, gốm Như là, giai đoạn đầu thời Hùng Vương, quan hệ cộng đồng nguyên thuỷ bước vào trình tan rã
Từ giai đoạn Đồng Đậu, Gị Mun đến Đơng Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày rõ nét Ở khu mộ táng Làng Cải (Việt Trì, Phú Thọ) thuộc giai đoạn Đơng Sơn có 307 mộ táng số mộ nghèo khơng có vật tuỳ táng chiếm tới 84,1% Số mộ có từ đến vật chiếm 10,1% Số mộ có từ 11 đến 15 vật chiếm 11,8% Số mộ có từ 16 vật trở lên chiếm 1% Ngơi mộ có số vật nhiều 23 có 15 giáo, dao găm, rìu, thuổng, thạp, vị gốm, khố thắt lưng có tượng rùa Di tích mộ táng Làng Cả cho thấy phân hóa xã hội rõ rệt Người nghèo chiếm đa số xã hội Tại khu mộ Thiệu Dương (Thanh Hố) có 115 mộ thuộc giai đoạn Đơng Sơn mộ khơng có vật chơn theo, 53 mộ có đồ gốm, 20 mộ có từ đến 20 vật mộ có 20 vật, đặc biệt mộ, số vật lên tới 36 Trong số mộ hình thuyền Việt Khê (Hải Phịng) có mộ khơng có vật, mộ có 107 vật có 93 vật đồng (bao gồm công cụ sản xuất, nhạc khí,đồ đùng q giá, vũ khí) Cũng có số khu mộ lại khơng thấy có tượng khác vật Theo số tài liệu thống kê 714 mộ thuộc niên đại Đông Sơn khu mộ táng tiếng Đông Sơn (102 mộ), Vinh Quang (51), LàngVạc (226), Làng Cả (219), Thiệu Dương (116 mộ) số ngơi mộ nghèo (khơng có hay có đồ gốm đồ trang sức đá đơn giản) chiếm phần lớn (51,9%) Những ngơi mộ mức trung bình, có số đồ gốm, có thêm cơng cụ vũ khí đồng, có thêm cơng cụ sắt chiếm 41,4% Những ngơi mộ giàu có, chơn theo nhiều đồ đồng, đồ sắt, đồ sang trọng phiếm tỷ lệ nhỏ (6,5%)
Từ phân tích vật khu mộ táng thời Hùng Vương cho thấy xã hội có tượng phân hoá thành tầng lớp giàu, nghèo khác Sự phân hố diễn từ từ, ngày rõ nét qua trình lâu dài từ Phùng Ngun đến Đơng Sơn Tuy nhiên, phân hố xã hội chưa sâu sắc
Sự phân hoá tài sản biểu phân hoá xã hội Gắn liền với tượng đời nơ lệ, gia trưởng, dẫn tới hình thành tầng lớp xã hội khác nhau:
- Quý tộc: gồm có tộc trưởng, tù trưởng lạc, thủ lĩnh liên minh lạc người giàu có khác.Tầng lớp bình dân tự do: tầng lớp đơng đảo xã hội, giữ vai trị lực lượng sản xuất chủ yếu
- Nô tỳ: tầng lớp thấp nhất, phải phục vụ quý tộc
Như vậy, hình thành tầng lớp xã hội ngày giàu có nắm giữ cương vị quản lý công việc công cộng chiềng, chạ (làng xã sau) Những tiền đề đầu tiên, cần thiết cho hình thành nhà nước thời HùngVương vào giai đoạn Đông Sơn xuất Sự đời công xã nông thôn yêu cầu tự vệ chống mối đe doạ từ bên ngoài, yêu cầu thuỷ lợi kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước thúc đẩy nhanh mạnh trình hình thành nhà nước, đưa đến đời nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương vào giai đoạn Đông Sơn (thế kỷ VII-VI trước CN)
Các công xã thị tộc tan rã, làng xóm định cư (cơng xã nơng thơn) xuất Dựa vào di tích khảo cổ từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn, ta thấy địa bàn cư trú cư dân mở rộng dần từ vùng rừng núi xuống đồng bằng,ven biển, tập trung chủ yếu vùng đồng bằng, ven sông lớn Bắc Bộ, bắc Trung Bộ Các khu vực cư trú thường rộng, từ hàng ngàn mét vuông đến vài vạn mét vuông Tầng văn hố dày, giai đoạn Đơng Sơn Những khu vực cư trú xóm làng định cư, có nhiều dịng họ khác chung sống có dịng họ chính, thường gọi kẻ, chiềng, chạ Mỗi xóm làng có số gia đình theo chế độ gia đình phụ hệ, người phụ nữ có vị trí quan trọng gia đình ngồi xã hội, người coi trọng Trong xóm làng, quan hệ huyết thống bảo tồn bên cạnh quan hệ láng giềng (địa lý)
3 Nhà nước Văn Lang đời
Vào thời kỳ Đông Sơn, yêu cầu thuỷ lợi tự vệ chống ngoại xâm, lạc sống rải rác vùng Bắc Bộ Trung Bộ tự nguyện liên minh với Bộ lạc Lạc Việt hạt nhân liên minh Phạm vi phân bố văn hố Đơng Sơn phù hợp với cương vực nước Văn Lang thời Hùng Vương Trong phạm vi cương vực có 15 lạc có mối quan hệ chặt chẽ q trình chung sống, có chung số phận lịch sử, nhu cầu để tồn phát triển, tạo nên cho cộng đồng cư dân lối sống, phong hoá chung Và vậy, từ đơn vị cộng cư xã hội nguyên thuỷ lạc hình thành đơn vị (bộ) quốc gia sơ khai với hình thành lãnh thổ chung tổ chức chung để quản lý điều hành xã hội
- Nhà nước Văn Lang
Thư tịch cổ chép lại truyền thuyết nước Văn Lang nhà nước sơ khai nước ta, đứng đầu vua, gọi Hùng Vương Hùng Vương người huy quân đồng thời chủ trì nghi lễ tơn giáo Dưới Hùng Vương có lạc hầu, lạc tướng Lạc tướng cịn trực tiếp cai quản cơng việc các"bộ" Nước Văn Lang có 15 (trước 15 lạc) Lạc tướng (trước tù trưởng) cịn gọi phụ đạo, tướng Dưới công xã nơng thơn (bấy có tên gọi kẻ, chiềng, chạ) Đứng đầu kẻ, chạ, chiềng bồ Bên cạnh bồ có lẽ cịn có nhóm người hình thành tổ chức có chức hội đồng công xã để tham gia điều hành công việc công xã nông thôn, công xã có nơi trung tâm hội họp, sinh hoạt cộng đồng, thường nhà công cộng
(8)thư ghi theo lời tâu Mã Viện thứ luật tục (tập quán pháp chưa phải luật pháp thành văn) Sách thường ghi cư dân nước ta người Lạc Việt quốc hiệu Văn Lang vua Hùng đặt
Sách Đại Việt Sử lược ghi rằng: "Đời Trang Vương nhà Chu (696-682 trước CN) Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật thu phục lạc, tự xưng Hùng Vương, đóng Văn Lang, hiệu nước Văn Lang Việt Vương Câu Tiễn (505-462 trước CN) cho người đến dụ hàng Hùng Vương không theo Dựa vào tài liệu thành tựu nghiên cứu thời đại Hùng Vương nay, nói thời điểm đời nước Văn Lang với tính chất nhà nước sơ khai vào khoảng kỷ VII-VI trước CN (vào giai đoạn đầu Đông Sơn, kết trình hình thành, chuẩn bị điều kiện đời nhà nước mặt)
Sự đời nước Văn Lang dù cịn hình thức sơ khai có phần sớm với phân hố xã hội chưa sâu sắc đánh dấu bước phát triển có ý nghĩa thời đại lịch sử Việt Nam - mở đầu thời đại dựng nước giữ nước dân tộc
Nước Văn Lang - Họ Hồng Bàng
Đây giai đoạn mang tính chất nửa lịch sử nửa thần thoại người Việt cổ cịn chưa có chữ viết Lịch sử ghi nhớ lại qua truyền mà thôi.
Dựa vào truyền thuyết, sách Đại Việt Sử Ký Tồn Thư Ngơ Sĩ Liên viết Lộc Tục lên làm vua vùng đất phía Nam núi Ngũ Linh (Quảng Đông) vào năm 2879 trước Công Nguyên Lộc Tục lấy hiệu Kinh Dương Vương, đặt quốc hiệu Xích Quỷ Cương vực Xích Quỷ rộng lớn, phía Bắc núi Ngũ Linh, phía Nam giáp nước Hồ Tơn (sau vương quốc Champa), phía Tây giáp Ba Thục (Tứ Xun) phía Đơng biển Nam Hải.
Kinh Dương Vương lấy nàng Thần Long, gái chúa hồ Động Đình sinh người con Sùng Lãm Sùng Lãm lên làm vua thay Kinh Dương Vương lấy hiệu Lạc Long Quân Tương truyền Lạc Long Quân có gốc rồng từ dịng họ mẹ nên thường động nước Khi người dân có việc cần giải quyết, thường đến trước động nước kêu to lên: "Bố ơi, đâu? Hãy đến với ta" Thế Lạc Long Quân liền lên cạn giải việc khó khăn cho dân chúng.
Lạc Long Quân gặp Âu Cơ lấy nàng làm vợ Họ sinh trăm người trai (hoặc 100 trứng).
Một hôm, người trai trưởng thành Lạc Long Quân nói với nàng Âu Cơ: "Ta giống rồng, sống nước, nàng tiên, sống cạn Thủy hỏa khắc nhau, không sống lâu bền với được".
Thế hai người chia tay Năm mươi người lại với cha động nước Năm mươi người con theo mẹ lên cạn Họ đến sống đất Phong Châu (Vĩnh Phú), tôn người lên làm vua và xây dựng đồ Cũng từ truyền thuyết mà người Việt cho tổ tiên mình tiên rồng.
Người lên làm thủ lĩnh vùng đất Đó Hùng Vương thứ Bắt đầu thời đại mà sử sách gọi thời đại Hùng Vương Hùng Vương đặt tên nước Văn Lang, đóng Bạch Hạc (Việt Trì, Vĩnh Phú) Vua chia nước làm 15 Đa số em vua cai trị Họ được gọi Lạc tướng có quyền cha truyền nối.
1 Văn Lang (Bạch Hạc, Phú Thọ) Châu Diên (Sơn Tây)
3 Phúc Lộc (Sơn Tây)
4 Tân Hưng (Hưng Hóa - Tuyên Quang) Vũ Định (Thái Nguyên - Cao Bằng) Vũ Ninh (Bắc Ninh)
7 Lục Hải (Lạng Sơn) Ninh Hải (Quảng Yên) Dương Tuyền (Hải Dương)
10 Giao Chỉ (Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình) 11 Cửu Chân (Thanh Hóa)
12 Hồi Hoan (Nghệ An) 13 Cửu Đức (Hà Tĩnh)
14 Việt Thường (Quảng Bình - Quảng Trị) 15 Bình Văn (?)
(9)Nhà nước Văn Lang Vua Hùng nhà nước phơi thai Việt Nam, cịn đơn giản, hình thành cố kết lịng người Từ tình cảm cộng đồng dẫn đến ý thức cộng đồng, thể rõ tình đồng bào ruột thịt Họ bước đầu hiểu mối quan hệ thiên nhiên người, thấy sức mạnh cộng đồng việc làm thủy lợi, trao đổi sản phẩm đấu tranh giữ gìn làng, đất nước
Thời đại Hùng Vương có hai truyền thuyết loan truyền dân gian thể rõ tinh thần đoàn kết cộng đồng dân tộc Việt Đó truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.
Phù Đổng Thiên Vương
Vào đời Vua Hùng Vương thứ có giặc Ân mạnh, thơn tính nhiều nước xung quanh Chúng kéo sang xâm lược nước ta Thế giặc mạnh, quan quân không chống cự Nhà Vua cho sứ giả rao tìm người tài giỏi giúp nước.
Lúc làng Phù Đổng, Vũ Ninh có nhà giàu 62 tuổi sinh trai, lên ba mà chưa biết nói Cậu bé suốt ba năm nằm ngửa không tự ngồi hay đứng được. Khi sứ giả đến làng rao cầu hiền, cậu bé nhiên nói xin với cha cho mời sứ giả nhà Vua vào hỏi chuyện Khi sứ giả đến, cậu bé xin sứ giả tâu Vua đúc cho cậu ngựa sắt, một kiếm, nón sắt cậu quân diệt giặc.
Từ sứ nhà Vua làng, cậu bé ngày lớn, ăn khoẻ lạ thường Ngày tháng trôi qua, cậu lớn phổng lên thành người khổng lồ.
Khi giặc Ân kéo đến chân núi Châu Sơn (thuộc Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) sứ giả đem ngựa, kiếm nón sắt dâng cho cậu Cậu vươn vai đứng dậy nhảy lên ngựa Ngựa chạy đến đâu, miệng phun lửa đến Cậu xơng vào đội ngũ giặc, sải kiếm chém giặc chém chuối Kiếm gẫy, cậu nhổ cụm tre mà đánh giặc Không đương sức mạnh thần diệu chàng trai Phù Đổng, tàn quân giặc quỳ gối xin hàng.
Phá xong giặc Ân, người Anh hùng làng Phù Đổng lên đỉnh núi Sóc Sơn, người lẫn ngựa bay lên trời Vua nhớ ơn, truyền lập đền thờ làng Phù Đổng sắc phong Phù Đổng Thiên Vương.
Sơn Tinh - Thủy Tinh
Vua Hùng Vương thứ 18 kén chồng cho gái Mỵ Nương Sơn Tinh (Thần Núi) Thủy Tinh (Thần Nước) đến cầu hôn Hùng vương hứa gả gái cho người ngày mai mang lễ vật đến trước Sơn Tinh đem lễ vật đến sớm đưa Mỵ Nương núi Thủy Tinh đến sau nổi giận dâng nước sông lên đánh Sơn Tinh Nước dâng lên đến đâu Sơn Tinh làm cho núi đồi cao lên đến Cuối Thủy Tinh thua trận phải rút nước Hằng năm, chiến thường diễn lại.
Truyền thuyết phản ánh trận lụt lưu vực sông Hồng việc đắp đê trị thủy tổ tiên ta có từ xa xưa.
Ngồi cịn có truyền thuyết tiêu biểu sau:
Thời đại Hùng Vương có nhiều truyền thuyết loan truyền dân gian thể rõ tinh thần đoàn kết cộng đồng dân tộc Việt Ngoài truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương - Thánh Gióng Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, cịn có truyền thuyết Bọc trăm trứng, Bánh Dày - Bánh Chưng, Dưa hấu, Chứ Đồng Tử, Cột đá thề
Bọc trăm trứng
Vua đầu nước ta - Kinh Dương Vương cháu bốn đời Viêm Đế Thần Nông - vị thần trông coi nghề nông trời) Kinh Dương Vương lấy Thần Long nữ sinh Lạc Long Quân Lạc Long Quân tuần thú gặp Âu Cơ động Lăng Xương kết làm vợ chồng, đưa núi Nghĩa Lĩnh Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm trai Khi khơn lớn, Lạc Long Qn nói: "Ta là giống Rồng, nàng giống Tiên, lâu với được" Bèn chia 50 cho Âu Cơ đem lên núi, Lạc Long Quân dẫn 49 người xuống biển, để lại người nối hiệu Hùng Vương đặt tên nước Văn Lang đóng đô thành Phong Châu, truyền 18 đời gọi Hùng Vương.
Bánh Giày - Bánh Chưng
Vua Hùng thứ muốn chọn hiền cho nối ngơi, ban lệnh thi cỗ Các hồng tử sức tìm kiếm sơn hào hải vị bày biện Riêng Lang Liêu dùng gạo nếp thơm chế bánh giày, bánh chưng Vua thấy Lang Liêu hiếu thảo siêng năng, sáng chế hai bánh quý truyền cho làm Hùng Vương thứ 7
(10)An Tiêm nuôi Vua Hùng, nói kiêu ngạo, bị đày đảo hoang Vợ chồng An Tiêm chỉ mang theo lương thực dao phát Chàng thấy đàn quạ đến đảo ăn thứ da xanh lòng đỏ, dây bò mặt đất An Tiêm lấy ăn thử thấy ngon khỏe người, trỉa đất rắc hạt trồng khắp đảo Đến vụ thu hoạch chàng gọi thuyền buôn vào bán Vua biết tin liền cho đón về.
Chử Đồng Tử
Cơng chúa Tiên Dung Vua Hùng 18 thích du chơi phóng khống Nàng cưỡi thuyền xi sơng Cái, đến bãi Tự Nhiên sai căng tắm Không ngờ dội lớp cát trôi lộ ta chàng đánh cá trần vùi hố, tên Chử Đồng Tử Tiên Dung cho duyên trời xe, lấy chàng làm chồng Vua cha biết tin giận sai quân đến bắt, vùng đất Chử Đồng Tử Tiên Dung bay lên trời.
Cột đá thề
ng